5. Điểm mới của đề tài
3.1.2. Phân lập chủng nấm men có khả năng lên men vang phối hợp
mèo và nho Cabernet sauvignon
3.1.1. Các tỷ lệ phối hợp hai nguyên liệu táo mèo và nho Cabernet sauvignon dùng trong thí nghiệm sauvignon dùng trong thí nghiệm
Trong quá trình nghiên cứu tôi đã kết hợp thử hai nguồn nguyên liệu táo mèo và nho Cabernet sauvignon theo các tỷ lệ phối hợp khác nhau, cụ thể dƣới bảng 3.1:
Bảng 3.1. Các tỷ lệ phối hợp dịch siro táo mèo và nho Cabernet Sauvignon
Mẫu thí nghiệm Nguồn nguyên liệu Tổng số (%)
Táo mèo Nho
1 90 10 100 2 80 20 100 3 70 30 100 4 60 40 100 5 50 50 100 6 40 60 100 7 30 70 100 8 20 80 100 9 10 90 100
Trong các tỉ lệ phối hợp trên qua nghiên cứu tôi nhận thấy mẫu có tỉ lệ phối hợp 50%táo và 50%nho Cabernet sauvignon cho rƣợu có chất lƣợng cao hơn các mẫu còn lại.
3.1.2. Phân lập chủng nấm men có khả năng lên men vang phối hợp từ táo mèo và nho Cabernet sauvignon táo mèo và nho Cabernet sauvignon
Bằng phƣơng pháp phân lập nhƣ đã giới thiệu ở trên, với nguyên liệu ban đầu từ táo mèo và nho Cabernet sauvignon, tôi đã phân lập đƣợc 30
chủng nấm men. Từ những mẫu đó tôi tiến hành lựa chọn ra 3 chủng có đƣờng kính khuẩn lạc lớn nhất, trơn, nhẵn, bóng đƣa sang nghiên cứu tiếp. Tôi ký hiệu 3 chủng nấm nen này là H1, H2, H3.
H1 đƣợc phân lập từ mẫu thí nghiệm 6 (40% Táo 60% Nho). H2 đƣợc phân lập từ mẫu thí nghiệm 4 (60% Táo 40% Nho). H3 đƣợc phân lập từ mẫu thí nghiệm 5 (50% Táo 50% Nho).
Dƣới đây là hình ảnh chụp khuẩn lạc, thạch nghiêng và tế bào nấm men
S.cerevisiae :
Hình 3.1. Ảnh chụp nấm men H1 trên môi trường thạch nghiêng
Hình 3.3.Ảnh chụp tế bào nấm men H1 trên kính hiển vi quang học
3.2. Tuyển chọn và xác định tên khoa học của chủng nấm men có khả năng lên men vang phối hợp táo mèo và nho Cabernet sauvignon