- Biến thanh điệu (“nào” thành “nao”)
B ây gi ò’ người của một thời nay đâu?”
3.3. Từ, ngữ thuộc phong cách hội thoại với việc thế hiện phong cách tác giả: nhà thơ đồng quê hiện đại Việt Nam
hiện đại Việt Nam
3.3.1. Thế hiện cách cảm nhận riêng của nhà thơ về con nguời và cuộc đời
Đồng quê là đề tài có nhiều thành tựu rực rỡ từ ca dao dân ca đến những tên tuối tầm cỡ trong văn học viết như Nguyễn Bính, Đoàn Văn Cừ, Anh Thơ... Trên mảnh đất màu mỡ ấy, Ngô Văn Phú đã đặt dấu chân của mình và tạo được dấu ấn riêng trong lòng người. Làm được điều đó là nhờ vào việc sử dụng tín hiệu ngôn ngữ diễn tả theo một cách riêng những cảm xúc, tâm trạng của ông về con người, cuộc đời, về thế thái nhân tình trong cuộc sống hiện đại.Việc sử dụng lớp từ, ngữ thuộc phong cách hội thoại góp phần quan trọng tạo nên phong cách tác giả.
Người đọc nhận ra phong cách thơ đồng quê đậm nét trong thơ Ngô Văn Phú trước hết ở hệ thống hình ảnh trong thơ. Đó là những hình ảnh bình dị, thân thuộc với làng quê Việt Nam: cánh đồng, cây cọ, đầm sen, ngô, lúa, sắn khoai, người nông dân hăng say làm việc, đàn bò say sưa gặm cỏ... Những hình ảnh này lặp đi lặp lại trong một bài thơ. Bên cạnh hình ảnh gần gũi, quen thuộc là hệ thống từ ngừ, cách xưng hô thân mật, suồng sã kết hợp với cách nói gợi hình, gợi cảm trong ca dao, tục ngữ hay thành ngữ. Chính điều này đã làm cho thơ ông mộc mạc, giản dị mà sâu lắng. Cái riêng trong thơ Ngô Văn Phú thể hiện rõ nhất ở sự gắn bó của ông với con người, với mỗi cảnh vật nông thôn. Đặc biệt đó là người lao động hồn hậu, chất phác.
“Trên trời mây trắng như bông Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây Những cô má đ ỏ h â y h â y Đội bông n h ư t h ế đội mây về làng”.
( M â y và bông)
Bài thơ không chỉ ấn tượng với nội dung trữ tình mà còn ấn tượng, lôi cuốn người đọc bởi giọng điệu nhẹ nhàng, có vần nhịp và cách so sánh quen thuộc trong ca dao. Ngay từ câu thơ mở đầu đã gợi ra cho người đọc liên tưởng về cách nói quen thuộc
trong ca dao: “Tr ê n t r ờ i c ó đ ả m m â y x a n h / Ớ g i ữ a m â y t r a n g c h u n g q u a n h m â y v à n g ” . Cũng là những thi liệu quen thuộc trời đất, mây, con người nhưng bài thơ “Mổy v à b ô n g” lại mang nét riêng biệt. Nhà thơ đã sử dụng thể “tỉ” trong ca dao truyền thống, so mây với bông rồi lại so bông với mây. Trời làm mây: “ t r ê n t r ờ i m â y t r a n g n h ư b ô n g ” , đất là mây: “ ở d ư ớ i c á n h đ ồ n g b ô n g t r ắ n g n h ư m â y ” . Và ở đó con người là trung tâm: “những cô má đỏ hây hây”. Ba yếu tố trời, đất, con người đan cài, gắn bó với nhau rất tài tình. “Đỡ h ã y h â y ” là từ ghép sắc thái hóa được nhà thơ sử dụng rất “ đắt” để miêu tả đôi má ửng lên vì nắng, vì làm lụng ngoài đồng của các cô gái. Đó là vẻ đẹp duyên dáng của người con gái ánh lên trong lao động, vẻ đẹp ấy càng được tô đậm khi nhà thơ so sánh các cô gái lao động: “ đ ộ i b ô n g n h ư t h ế đ ộ i m â y v ề l à n g ” . Từ so sánh “ n h ư t h ế ” tự nhiên như lời nói hằng ngày làm hiện lên hình ảnh con người chăm chỉ, hăng say trong ngày thu hoạch bông. Qua cách so sánh, nhà thơ diễn tả một không gian vấn vít, con người và cảnh vật hòa quyện, đan cài vào nhau. Nhà thơ dùng nghệ thuật “tô mây nấy trăng”, thoáng nét sinh động mà gợi mở. Cái hay của bài thơ là không nói gì về lao động mà gợi ra một không khí lao động hăng say, lạc quan, tin tưởng của những con người lao động trong xã hội mới.
Nhà thơ Ngô Văn Phú viết nhiều về con người vùng trung du Bắc bộ. Có khi hình ảnh con người hiện lên trực tiếp trong bài thơ, cũng có khi hình dáng con người ấn dấu sau cảnh vật. Với “ L à n g c ọ ”, người đọc nhận ra tác giả không chỉ viết về cọ mà còn viết về con người. “Cọ” là hình ảnh ấn dụ cho con người nơi miền quê ông sinh ra.
“Heo may cọ đã rùng mình
Trời vừa nối gió, cọ d u ề n h gió to
Mà khi gió táp mưa chan
Chưa tàn cơn Bắc, cơn Nam đã ngồi Lạ chưa rừng cọ giữa đồi
Sau mưa l ạ i gấp mười chưa mưa”.
(Làng cọ)
Qua đoạn thơ, bạn đọc cảm nhận được đến tận cùng tinh túy của hồn quê vùng đất trung du Bắc bộ. Nhà thơ viết về cây cọ bằng cả niềm tự hào gắn bó sâu nặng. Hình ảnh cây cọ hiện ra như một thực thế sống động, một con người vĩ đại của vùng đất trung du. Nhà thơ tinh tế nhận ra cái “r ù n g m ì n h”, run rấy của cọ trong gió và sự giao thoa của thời tiết và thiên nhiên: “ Tr ờ i v ừ a n o i g i ó , c ọ d u ề n h g i ó t o ” . “D u ề n h” là động từ gợi cho người đọc nét tự nhiên, chân thực của hình ảnh lá cọ đưa đi đưa lại trong gió to. Bốn câu thơ cuối nhà thơ khắng định sức sống bền bỉ của cây cọ hay cũng chính là sự kiên cường của những con người vùng cọ. Thành ngữ “Gió táp mưa chan” ân dụ cho những sóng gió, phong ba, trắc trở trong cuộc đời. Qua việc vận dụng thành ngữ, tác giả muốn khẳng định sức sống dẻo dai, bản lĩnh vượt qua giông bão, gian lao của con người vùng trung du Bắc bộ. Bài thơ viết về cọ và cũng là viết về vẻ đẹp, sức sống bền bỉ của con người nơi đây.
Viết về con người và cuộc đời, nhà thơ không chỉ nói về cuộc sống sinh hoạt, vẻ đẹp của họ mà còn cho thấy kinh nghiệm của họ về nhân sinh quan, về lao động sản xuất. Trong “ T h ả n g n ă m m ù a g ặ t ”, Ngô Văn Phú nói lên cái thời tiết đặc trưng của “tháng năm” - tháng mà người dân hối hả thu hoạch lúa, đồng thời tác giả lồng ghép vào đó kinh nghiệm của người dân trong lao động, sản xuất.
“Tháng năm, còn gió bấc, lạ chưa Thời tiết nhắc những điều kín đáo
Ba tháng trông cây, không bằng một ngày trông quà
Trời dịu mát tay liềm thêm ngọt M ặ c t h â y
cơn gió bấc ào qua Câu cửa miệng là câu khoe gặt hái L ú a t ạ t ư l à l ú a t ự t a . . .
(Thảng năm, mùa gặt)
Tháng năm, tháng hè xuất hiện bởi âm thanh râm ran của tiếng ve, cơn mưa rào tầm tã, “cơn lũ đầu mùa, nước cạp đê”. Đó là cái khí trời, đặc trưng của mùa hè nơi vùng quê Việt Nam và cũng là khung cảnh làng quê vào mùa hè của nhà thơ. Bài thơ
không chỉ miêu tả bức tranh cảnh vật làng quê vào mùa hè mà còn miêu tả tâm trạng con người, nỗi lòng của người dân trong vụ mùa. Đó là sự phấp phỏng, lo lắng, cầu mong trời mau ấm đế thóc mọc được mầm, mạ tốt tươi đế cấy lúa sau khi thu hoạch. Nhà thơ còn nói lên kinh nghiệm của họ trong lao động “ B a t h á n g t r ô n g c â y k h ô n g b a n g m ộ t n g à y t r ô n g q u ả Câu tục ngữ đúc kêt kinh nghiệm của người nông dân: trồng cây, chăm sóc cây cũng quan trọng nhưng hơn hết phải chăm chút, bảo vệ thành quả của mình. Bằng những kinh nghiệm ấy, người nông dân đã gặt hái được thành quả của mình. Những câu thơ cuối thế hiện niềm vui sướng, thích thú, tự hào của người dân làng quê khi mùa màng bội thu. Điều đó được thể hiện qua cách nhà thơ sử dụng từ khẩu ngữ “ m ặ c t h â y ” và cách nói lái thường được sử dụng trong đời sống hằng ngày:
“ L ú a t ạ t ư l à l ú a t ự t a Như vậy, sự kết hợp giữa từ khấu ngữ, từ láy mang sắc thái khấu ngừ và sự vận dụng ca dao, cách nói lái, nhà thơ Ngô Văn Phú đã phát hiện được những nét đặc trung của thiên nhiên vào hè cũng như bức tranh cuộc sống, tâm trạng của người lao động trong những ngày thu hoạch lúa.
3.3.2. Tạo ra giọng điệu riêng của tác giả
Việc tạo ra giọng điệu riêng của tác giả trong thơ là vấn đề quan trọng trong sáng tạo thi ca. Giọng điệu thơ được tạo nên bởi việc lựa chọn và phối hợp từ ngữ, đó còn là sắc điệu tình cảm, nhạc điệu riêng trong tâm hồn thi nhân. Ngô
Văn Phú viết về đồng quê, về tình yêu, về phong tục, lễ hội... nhưng có lẽ giọng điệu chủ đạo trong thơ ông là lạc quan tươi tắn, thiết tha và sâu lắng. Giọng điệu này được tạo nên bởi cách tố chức, sắp xếp từ ngữ linh hoạt. Việc sử dụng các lớp từ, ngữ thuộc phong cách hội thoại vừa thế hiện được những cảm xúc chân thực, vừa tạo ra giọng điệu riêng không thế hòa lẫn của Ngô Văn Phú.
Ngô Văn Phú viết nhiều về quê hương và người lao động. Hầu hết ở các bài thơ, chúng ta nhận ra sự hài hòa giữa tâm hồn nhà thơ và ngoại cảnh, giữa tư tưởng và cái nhìn hiện thực. Ngô Văn Phú không chạy theo hình thức mà ông đi tìm cái đẹp, cái sâu lắng trong, hàm súc trong giản dị, cái tưởng như không mà ngạc nhiên, kì thú.
Bài thơ “ G i ấ c n g ủ ” giản dị như lời kế của tác giả về người bạn nông dân gợi trong người đọc bao cảm xúc trầm lắng:
“ Bạn tôi ngủ dưới gốc đa rợp mát Gối đầu lên đoạn rễ c ò n g q u e o
C h ắ c h ẳ n bạn tôi mơ rất đẹp Gương mặt hiền r ạ n g r ỡ làm sao Ai dám bảo bạn tôi không dang cánh Cùng cánh làng xanh bay tít lên cao”.
(Giấc n g ủ )
Người bạn nông dân của thi sĩ được khắc họa với vẻ đẹp hồn hậu, chân chất của con người vùng đất trung du Bắc bộ nhờ cách sử dụng những từ ngữ đời thường, suồng sã: “ c ò n g q u e o ” , “ c h ắ c h a n ”, “ l à m s a o ” , “ t í t ” , “ n h ư t h ế ” và từ láy
“ n g h ị c h n g ợ m ” . Dường như bao nhiêu nhọc nhằn, vất vả của con người đã tan biến. Thiên nhiên và con người đồng điệu, giao hòa với nhau. Cảnh vật trong bài thơ hiện lên như những thực thể sống động “chiếc cày ngủ ngon”, chiếc lá biết “nghịch ngợm”. Đặc biệt cách nói so sánh “ n h ư t h ế á o t h ê u ” làm cho chiếc áo của người bạn thân hiện lên thật đẹp, làm vơi đi sự vất vả, lam lũ; nó khác với hình ảnh chiếc áo vai bạc phếch, sờn màu thường xuất hiện trong thơ ca. Điểm nhấn của bài thơ là hình ảnh “gương mặt hiền rạng rỡ” và ước mơ của người bạn nông dân. Ai bảo cày ruộng là vất vả, nhọc nhằn? Ai bảo người nông dân không có mơ ước. Người nông dân tuy lao động vất vả, nhọc nhằn nhưng họ vẫn có những ước mơ, chỉ có điều ước mơ ấy bình dị và hồn hậu. Bài thơ đượm nét hiện thực và lãng mạn. Hiện thực ngay trong từng chi tiết, hình ảnh của làng quê Việt Nam. Lãng mạn ở sự hòa điệu giữa hồn người và cảnh vật. Như vậy bài thơ với ngôn từ giản dị và sự kết hợp khéo léo từ láy mang sắc thái khấu ngữ, câu cảm thán...đã tạo ra giọng điệu nhẹ nhàng mà sâu lắng, thiết tha. Bài thơ thế hiện sự lạc quan, tin tưởng của nhà thơ về cuộc đời người lao động nơi làng quê.
Không chỉ là con người, cánh đồng làng quê, đồi cọ xanh ngát...mà nhà thơ còn đưa người đọc về với tuổi thơ, với lời ru êm ả của mẹ. “Ru hoa” là bài thơ đem lại cho người đọc cảm xúc xao xuyến, rạo rực bởi lời ru trong trẻo của người mẹ.
“Ru hoa, mẹ hát theo mùa Cái hoa khép mở tựa hồ mắt con Mẹ quen c h â n l ấ m t a y b ù n
Ngủ đi, h ỡ i các thiên thần
Đồng quê cùng với mùa xuân dâng lời”.
(Ru hoa)
Trong lời ru ngọt ngào của mẹ hiện lên tất cả những nét đặc trưng của cảnh vật thiên nhiên và cả hình ảnh người mẹ - người nông dân chân lấm tay bùn. Thành
n g ữ “ c h â n l ấ m t a y b ù n ” hòa vào lời ru của mẹ như lời tâm sự của mẹ về nỗi vất vả, một nắng hai sương mà mẹ phải trải qua, mong con có thể thấu hiểu và cảm thông. Giọng điệu bài thơ nhẹ nhàng, chậm rãi như những lời ầu ơ của mẹ: “ S e n m ù a h ạ , c ú c m ù a t h u / H o a đ ồ n g c ỏ n ộ i , b ổ n m ù a g ọ i c o n Bài thơ với ngôn từ giản dị, không cầu kỳ làm cho lời ru thiết tha, lắng sâu vào lòng người. Lời thơ thủ thỉ, hình ảnh thơ quen thuộc: hoa mận hoa mơ, hoa sen, hoa cúc, hoa bưởi, trái na, trái gấc... và cách nói thân mật, tự nhiên: “ l ấ y đ â u ” , “ n g ủ đ i ” , “ h ờ i ” làm cho lời ru của mẹ thêm ngọt ngào.
Thơ Ngô Văn Phú còn là tiếng nói đầy dịu dàng, hồn nhiên khi viết về đề tài thiếu nhi. Nhiều bài thơ, lời thơ như lời đối thoại trong giao tiếp hằng ngày. Từ ngôn từ cho đến nội dung đều dung dị, dễ hiếu. Ớ mảng đề tài này, nhà thơ khắc họa đặc điểm của các con vật giúp các em nhận thức rõ ràng về chúng.
“ T ớ là lợn đất Ăn no l ạ i nằm
Bừng bừng tết nhất Sáng cùng thời gian”.
( Lợn )
Nhà thơ sử dụng đại từ nhân xưng: “ t ớ ' ’ thế hiện sự thân mật, gần gũi làm cho hình ảnh con lợn hiện ra thân thiết với các em nhỏ. Trợ từ‘7ạ ỉ ” nhấn mạnh đặc điểm của lợn đất, là vật dụng để các em dành dụm tiền, để con lợn đâu thì nó nằm ở đấy, phân biệt với lợn rừng, lợn lai. Thêm vào đó tác giả sử dụng thành ngữ dân gian:
“ n h a n h n h ư c h ạ y”, kết hợp vận dụng câu tục ngữ: “ h a y ă n c h ó n g ỉ ớ n ” làm cho các em thiếu nhi dễ dàng nhận biết được đặc điếm và tên gọi của con lợn: lợn lai, lợn rừng, lợn đất, lợn tranh. Lời thơ hóm hỉnh, vui tươi. Qua cách thế hiện bài thơ, người đọc cảm nhận được tình yêu của tác giả dành cho các em thiếu nhi và tài năng của nhà thơ trong việc đơn giản hóa đặc điểm của loài vật bằng cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ, trợ từ và từ ngữ mang màu sắc khấu ngữ.
Như vậy việc sử dụng từ ngữ thuộc phong cách hội thoại góp phần tạo ra giọng điệu riêng của nhà thơ Ngô Văn Phú. Đó là giọng thiết tha, lạc quan, sâu lắng nhiều khi pha chút hài hước, hóm hỉnh. Chính sự kết hợp của các yếu tố thuộc phong cách hội thoại làm cho nội dung tư tưởng thơ Ngô Văn Phú được bộc lộ một cách chân thực và dễ đi vào lòng người.
* Tiểu kết:
Thông qua những phân tích trên chúng ta có thể thấy các lớp từ ngữ thuộc phong cách hội thoại được tác giả ưa dùng và đạt hiệu quả cao trong việc miêu tả cảnh vật làng quê và những phong tục tập quán, sinh hoạt đặc sắc của người dân vùng trung du Bắc bộ. Bên cạnh đó nó còn bộc lộ cảm xúc, tâm trạng, thái độ của nhà thơ trước thiên nhiên, con người, cuộc đời. Và đặc biệt việc sử dụng lớp từ, ngữ thuộc phong cách hội thoại thể hiện rõ nét phong cách tác giả: nhà thơ đồng quê hiện đại Việt Nam, một nhà thơ có “tâm hồn đồng nội”.
KÉT LUẬN
Thông qua việc tìm hiếu hiệu quả của việc sử dụng lớp từ, ngữ thuộc phong cách hội thoại trong thơ Ngô Văn Phú, chúng tôi đi đến một số kết luận sau:
1.“ Y ê u t ô đ â u t i ê n c ủ a v ă n h ọ c l à n g ô n n g ữ , c ô n g c ụ c h ủ y ế u c ủ a n ó v à c ù n g v ớ i c á c s ự k i ệ n , c á c h i ệ n t ư ợ n g c ủ a c u ộ c s ổ n g l à c h ấ t l i ệ u c ủ a v ã n h ọ c ’’(Gorki ). Và “ v ă n c h ư ơ n g c h ỉ d u n g n ạ p n h ữ n g n g ư ờ i b i ế t đ à o s â u , t ì m t ỏ i , k h ơ i n h ữ n g n g u ồ n c h ư a a i k h ơ i v à s ả n g t ạ o n h ữ n g g ì c h ư a c ó '’(Nam Cao). Bởi vậy tìm hiếu hiệu quả sử dụng lớp từ, ngừ thuộc phong cách hội thoại trong thơ Ngô Văn Phú là một vấn đề mang tính khám phá sự “sáng tạo những gì chưa có” bởi trên cánh đồng thơ làng quê đã có những dấu chân lịch sử như Nguyễn Bính, Đoàn Văn Cừ, Anh Thơ, Ho Dzenh...nhưng nhà thơ Ngô Văn Phú vẫn đế lại dấu ấn đậm sâu trong lòng người. Có thế nói đây là một hướng đi thực sự cần thiết góp phần tìm hiểu cái hay, cái đẹp của tiếng Việt trong văn chương.
Qua khảo sát thực tế các bài thơ của Ngô Văn Phú, chúng tôi nhận