- Biến thanh điệu (“nào” thành “nao”)
B ây gi ò’ người của một thời nay đâu?”
3.2. Từ, ngữ thuộc phong cách hội thoại với việc thể hiện tình cảm, cảm xúc, thái độ của nhà thơ đối với con người và cảnh vật thôn quê vùng trung du Bắc bộ
3.2.1. Tình cảm, thái độ của nhà thơ đối với con người
Thơ là tiếng nói của cảm xúc, tâm trạng. Thơ lấy điểm tựa là sự bộc lộ thế giới nội tâm của nhà thơ trước cuộc đời. Đó là những suy nghĩ có ý nghĩa triết học về cuộc đời, kiếp người, những nhận thức về đạo lý, những cảm xúc trước cuộc sống. Tố Hữu khang định: “ T h ơ l à t i ế n g n ó i h ồ n n h i ê n n h ấ t c ủ a t â m h ồ n
Ngô Văn Phú là nhà thơ hiện đại, ông sáng tác mang theo những nhận thức sâu sắc về thế thái nhân tình. Viết về mẹ, người đọc không chỉ nhìn thấy hình ảnh người mẹ mà còn cảm nhận được tình yêu, tấm lòng biết ơn của người con đối với mẹ.
“ T h ô i mẹ đừng ra ngõ tiễn chiều nay Gió bấc đại hàn, lạnh l ắ m
Con chưa có c h ú t g ì đền đáp mẹ Dù c h ỉ m o n g được xới bát cơm thường Được dắt tay giúp mẹ bước lên thềm Sau buôi chợ có đ ồ n g q u à t ấ m b á n h ” .
(Thôi mẹ đừng ra ngõ tiên chiêu nay)
Bài thơ mở đầu bằng câu thơ “ T h ô i m ẹ đ ừ n g r a n g õ t i ế n c h i ề u n a y ” . Đây cũng chính là nhan đề của tác phẩm. “T h ô i” là mệnh lệnh từ cũng là thán từ, thể hiện mong mỏi, ước muốn mẹ đừng ra tiễn mình của chàng trai trong cuộc chia tay với người mẹ ở lại. “ T h ô i ” cũng có thế hiếu là lời khuyên nhẹ nhàng của người con: mẹ đừng ra ngõ tiễn chiều nay bởi “gió bấc đại hàn lạnh lắm”. Ớ đây chúng ta ngầm hiếu rằng tác giả đã sử dụng thán từ đế thế hiện mong muốn mẹ không ra tiễn mình bởi mẹ ra, lòng
chàng trai càng thêm bịn rịn, lưu luyến. Câu thơ như một nốt nhạc trầm, xoáy sâu vào lòng người. Mẹ là hiện thân của sự hi sinh, cam chịu, nhọc nhằn vì những đứa con thương yêu. Thời gian trôi đi, mẹ không còn là cây phong ba giữa bão táp cuộc đời; mẹ đã già yếu, mẹ như lá úa giữa gió bấc đại hàn. Từ khấu ngữ ‘7ồm c h V \ “ đ ồ n g q u à t ẩ m b á n h” và trợ từ “ c h r (chỉ mong) được nhà thơ nhấn mạnh để thế hiện sâu sắc tấm lòng biết ơn, tri ân của người con dành cho mẹ mình. Câu thơ “ T h ô i m ẹ đ ừ n g r a n g õ t i ề n c h i ề u n a y” được lặp lại như lời dằn lòng, nhân vật trữ tình không muốn mẹ phải chịu thêm bất kì một sự đau đớn, không muốn mẹ phải chứng kiến sự chia ly đầy xót xa. Những câu thơ viết theo thế tự do, ngắt nhịp lẻ, gãy khúc như tiếng nấc nghẹn ngào của người con ra đi mà chưa đền đáp được gì cho mẹ dù chỉ là “đồng quà tấm bánh”. Bài thơ cho thấy tình yêu thương, lòng biết ơn, lòng hiếu thảo của người con dành cho người mẹ.
Nhà thơ không chỉ biết ơn trước tấm lòng của người mẹ mà còn biết ơn đối với những người lính, người chiến sĩ ngày đêm kháng chiến vì độc lập, tự do cho dân tộc. “Đặc công” là bài thơ nói lên điều đó.
“Đã gọi là hang t h ì phải lạnh Có là bộ đội m ớ i vào đây!
Ở đây kèo cột l à m c h i c ó C h ỉ c ó
vòm sâu, vách đá dầy
Đầu, vai v à i cậu quấn băng trắng Chuyện
r ộ dăm câu, mắc võng lên M ặ c k ệ bom rơi ngoài cửa hang,
Cứ ngủ ngon lành trong gió nóng”.
(Đặc công)
Ngay từ câu thơ mở đầu, tác giả đã khắng định: “Đỡ g ọ i l à h a n g t h ì p h ả i l ạ n h ” . Trợ từ “ t h ì ” đươc sử dụng nhằm nhấn mạnh sự khắc nghiệt nơi chiến trường -
no'i những đặc công phải ở trong những năm kháng chiến chống Mĩ. Thêm vào đó từ khấu ngữ: ‘7ồm c h i c ó” cùng cấu trúc cú pháp được lặp lại: “ở đ â y. . . ” , “ k h ô n g c ầ n đ ế n...” càng tô đậm hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn của người lính trong chiến tranh. Trợ từ “e/z/ cớ” được đặt đầu câu và lặp lại khắng định sự ít ỏi, sự thiếu thốn của cuộc sống mà người lính phải trải qua trong những năm bom đạn. Ớ núi rừng, hang động không có kèo cột, không cần giường chiếu, không có âm nhạc, ti vi. Ớ đây chỉ có tiếng súng, tiếng bom đạn ầm ầm. Từ láy tượng thanh “ ầ m ầ m ” mô phỏng âm thanh vang dội của tiếng bom. Nó cho thấy nơi mà các anh chiến sĩ, lính đặc công ở không chỉ thiếu thốn, khắc nghiệt mà còn nguy hiểm. Mặc dù sống trong hoàn cảnh như vậy nhưng các anh lính đặc công đã vượt lên tất cả, đánh bại quân địch, giành độc lập cho dân tộc. Thành ngữ “ v à n g k h è n h ư c h ó t h u i” là cách nói hình ảnh của nhà thơ khi miêu tả xác quân Mĩ bị cháy trong bom đạn. Ớ những câu thơ cuối bài, Ngô Văn Phú đã sử dụng biến âm để tạo từ khẩu ngữ “ d ă m ” - “ C h u y ệ n r ộ d ă m c â u , m ắ c v õ n g l ê n” đế diễn tả cái không khí rộn ràng, niềm hạnh phúc của những người đặc công sau những ngày “băng mình vào đêm sâu”. Như vậy qua việc sử dụng trợ từ, từ khẩu ngữ “làm chi có”, “rộ”... từ thông tục “mặc kệ” bài thơ thể hiện sự ngưỡng mộ, kính phục của nhà thơ trước hành động, ý chí vượt qua khó khăn của người lính đặc công và tấm lòng cảm thông, chia sẻ với sự thiếu thốn khố cực của họ trong những năm bom đạn ác liệt.
Bên cạnh thơ đồng quê, thơ tình chiếm vị trí quan trọng trong sáng tác của Ngô Văn Phú. Thơ tình của ông là thơ tình của người đứng tuối, có nhiều chiêm nghiệm. Nhà thơ không đơn giản chỉ tái hiện lại những cung bậc cảm xúc trong tình yêu mà cao hơn, Ngô Văn Phú ca ngợi tấm lòng, tình yêu cao thượng của người con gái khi yêu.
“Rồi có thể anh say trong quán trọ Nằm c ò n g q u e o trên chiếc ghế đơn sơ Đêm ập xuống, lều
v a n g t e o đáng sợ Gió bốn bề thối lộng lá vàng khô
Em sẽ khóc, nước mắt rơi vào nụ cười khô héo Đe đòi về hình dáng một nhà thơ”.
(Rồi có thế)
Bài thơ làm cho người đọc xao xuyến, cảm động trước tình yêu thủy chung, bền vững của cô gái dành cho chàng trai. Tình yêu ấy gắn chặt theo thời gian, theo các giai đoạn trong cuộc đời chàng trai. Khi anh là chàng thanh niên chìm trong men rượu, cô đơn, một mình nằm “c ò n g q u e o” thì em đến bên anh, dìu anh về tố ấm, chăm sóc cho anh. Từ mang sắc thái khấu ngữ: “ c ồ n g q u e o”, và từ ghép sắc thái hóa: “ v ắ n g t e o” diễn tả đúng sự vắng vẻ, lẻ loi của cảnh vật hay là chính là sư cô đơn của chàng trai trong cuộc đời. Và trong hoàn cảnh ấy, “em” đã không từ chối, rời bỏ anh mà vẫn luôn bên anh. Đe khắng định tình yêu thủy chung, nhà thơ đặt người con gái vào thử thách cao hơn đó là khi chàng trai phiêu bạt, cuộc đời “anh” lận đận, trôi nổi và đặc biệt khi anh về già, ốm yếu, bệnh tật. Từ láy gợi hình, gợi cảm được tác giả sử dụng liên tiếp
“ l a n g t h a n g ” t r ô i n ô i ”, “ n g ấ t n g ư ” , “ m ả n h m a i ” đế nói lên những đối thay, trắc trở trong cuộc đời chàng trai. Mỗi chặng đường trong cuộc đời anh luôn có em sát cánh, song hành dù rằng cũng có những lúc em buồn, em khóc. Như vậy, qua bài thơ nhà thơ thấu hiếu được tâm trạng người con gái khi dành tình yêu cho một người mà cuộc đời người ấy đầy sóng gió và hơn hết, nhà thơ ngợi ca tình yêu tha thiết, cao thượng, thủy chung của cô gái.
3.2.2. Tình cảm, thái độ của nhà thơ đoi với cành vật
Cảnh vật trong thơ Ngô Văn Phú rất đa dạng nhưng hầu hết là cảnh làng quê, cảnh thiên nhiên vùng trung du Bắc bộ. Nhà thơ đã có gần nửa đời người học hành, công tác, sinh hoạt, vui buồn , lo toan, có mặt tại Thủ đô mà tấm lòng vẫn gắn bó bền chặt với làng quê thân yêu. Cảnh vật trong thơ Ngô Văn Phú toát lên vẻ đẹp mộc mạc, thanh bình. Đó là cảnh mùa thu êm ả của thôn quê:
“Lá trúc bay vàng dọc lối ao Diều hâu r í t lưỡi títtrên cao
Thềm quê rượu mới, ai vừa rót Đế khoảng trời thu cũng ngấm men”.
(Thu)
Bức tranh làng quê vào mùa thu nổi bật với các gam màu kết hợp với nhau. Đó là màu vàng của lá trúc, của hoa mướp, màu xanh của khoảng trời thu, màu nâu của chú diều hâu... Một loạt từ khẩu ngữ: “ r í t l ư ỡ i ” , “ t í t ” , m ờ i m ọ c ” và từ láy: “ l u n g l i n h ” , “ n g ọ t n g à o ” được sử dụng là cho bức tranh thêm sinh động, chân thực. Cảnh vật làm đắm say lòng người và tạo cảm giác thư thái trong tâm hồn. Qua bài thơ, Ngô Văn Phú đã làm nối bật vẻ đẹp đặc trưng của cảnh vật làng quê vào mùa thu vùng trung du Bắc bộ. Từ đó, người đọc nhận ra tình yêu thiên nhiên, quê hương tha thiết trong tâm hồn tác giả.
Không chỉ là yêu, là nhớ con người, cảnh vật làng quê mà nhà thơ còn vui sướng, tự hào khi làng quê có ánh điện.
“Mấy ngàn năm bạn với đèn dầu
Nay khắp xóm bỗng t u n g b ừ n g ánh điện Tôi kính cấn pha trà sánh chén
Để ông ngâm ngọt giọng, cả nhà nghe”.
(Điện về làng)
Niềm vui sướng, hạnh phúc của tác giả cũng là của tất cả người dân làng quê khi ánh điện về. Ánh điện bừng lên tạo không khí rộn ràng, nhộn nhịp. Ánh điện tưng bừng hay chính lòng người đang “tưng bừng”. Từ láy “t ư n g b ừ n g” tạo nhiều liên tưởng cho độc giả. Tất cả mọi người đều vui tươi, hớn hở: bà che vồng tay cho đỡ quáng, mẹ xâu kim, bầy em có ánh điện đế học bài. Cách xưng hô “ b ầ y e m ” được tác giả dùng đế gọi đàn em nhỏ một cách tự nhiên, suồng sã. Trong bài thơ, nhà thơ đã sử dụng thành công nhiều từ láy gợi hình, từ láy chỉ đặc trưng tính chất ’ / ‘ i m l ì m ” , “ l ấ p l ả n h ” m ê n h m ô n g ” , “ b á t n g á t ” và từ láy tượng thanh: “ r ọ c r ạ c h ” cùng từ ghép sắc thái hóa:
“ s ả n g t r ư n g ” , “ x a n h r ì ” , “ x a n h r ờ n ” làm cho sự vật hiện ra có màu sắc, có đường nét và giàu sức sống khi ánh điện về với chốn làng quê. Mọi vật như lấy lại sức sống, dáng hình của mình: “Đám cỏ héo l ạ i xanh rờn tận ngọn”. Qua các hình ảnh, chúng ta cảm nhận được niềm vui, hạnh phúc ngập tràn trong lòng người dân và của chính nhà thơ bởi từ đây mọi sinh hoạt, học hành, sản xuất, chăn nuôi sẽ thuận lợi nhờ có ánh điện. Bằng cách sử dụng từ láy mang màu sắc khẩu ngữ, sử dụng trợ từ, từ khấu ngữ... nhà thơ đã thể hiện tâm trạng phấn chấn, hồ hởi, vui sướng khi ánh điện về từng con ngõ, bản làng.
Bên cạnh niềm hân hoan, tự hào, tin tưởng vào cuộc sống khi ánh điện về đến làng quê, thôn xóm có máy cày...thì trong nhà thơ vẫn ánh lên nỗi buồn thầm kín, sự xót xa, thông cảm bởi:
“Quê ta n g h è o l ắ m bà con ạ Đất trơ tầng sét, sỏi đầu ruồi Hạt thóc lép, sắn xơ, khoai vỏ Ao trong, mình cá cũng đ e n t h u i
(Trung du)
Cảnh quan trung du đã ngấm vào máu thịt nhà thơ hàng từ bao đời nên đã đọng lại trong bốn câu thơ đầy xúc động lòng người. Phải là người gắn bó thân thiết với vùng đất cằn cỗi tác giả mới nhận ra những chấm sỏi đầu ruồi đen đen giữa tầng sét đã trơ ra vì lớp đất mùn bên trên trôi đi rồi trong quá trình đá ong hóa diễn ra trên những quả đồi trung du. Các thán từ “n g h è o l ắ m ” , “ ạ ” và từ ghép sắc thái hóa “ đ e n t h u i ” như là lời thú nhận, lời bộc bạch của nhà thơ về mảnh đất nghèo, cằn cỗi nơi ông sinh ra.
“ Q u ê t a n g h è o ỉ ắ m b à c o n ạ ” - câu thơ tự nhiên như câu nói trong giao tiếp của nhà thơ với người dân quê. Câu thơ ẩn chứa cả nỗi cảm thông, xót xa trong Ngô Văn Phú bởi quê hương còn nghèo khó. Cũng chính vì đất đai cằn cỗi, bạc màu mà mình cá
“ đ e n t h u i ” , gầy guộc, vảy nó không sáng lên được. Đó là cái nhìn tinh vi, nhạy bén và sự trải nghiệm của nhà thơ. Như vậy qua việc khắc họa khung cảnh miền quê, người
đọc cảm nhận được nỗi niềm xót xa, thương cảm của tác giả đối với cuộc sống nghèo khó, vất vả của người dân vùng trung du Bắc bộ.