Các chỉ tiêu theo dõi

Một phần của tài liệu khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và ẩm độ trong chuồng nuôi kín lên năng suất sinh sản và tiêu tốn thức ăn của gà đẻ trứng thương phẩm giống hisex brown (Trang 38)

3.2.4.1 Chỉ tiêu tiểu khí hậu

Nhiệt độ, ẩm độ đƣợc đo bằng máy đo Kestrel 3000 do Hoa Kỳ sản xuất.

Hình 3.5 Máy đo nhiệt độ và ẩm độ

Cách đo: máy đƣơ ̣c đ ặt ở phía trƣớc lồng, ngang tầm hoạt động của gà, không bị cản gió, cản sáng sau đó đọc và ghi nhận kết quả.

Thời điểm đo: nhiệt độ, ẩm độ đƣợc đo và ghi nh ận cùng 1 thời điểm và đo 4 lần/ngày vào lúc 6 giờ, 10 giờ, 14 giờ và 16 giờ mỗi ngày.

3.2.4.2 Chỉ tiêu kỹ thuật a) Cân khối lƣợng trứng a) Cân khối lƣợng trứng

Khối lƣợng trứng đƣợc theo dõi hàng ngày.

Tổng khối lƣợng trứng/ô Khối trƣợng trứng (g) =

29

b) Tỷ lệ đẻ

Hàng ngày đếm số trứng của tất cả gà thí nghiệm trên từng ngăn chuồng. Tổng số trứng/ngăn chuồng

Tỷ lệ đẻ, % =

Số gà/ô x số ngày thí nghiệm

Khối lƣợng trứng, g/gà mái/ngày = tỷ lệ đẻ (g) x khối lƣợng trứng (g) Tiêu tốn thức ăn, g/ngày Hiệu quả sử dụng thức ăn, g/g =

Khối lƣợng trứng, g/gà mái/ngày

c) Tiêu tốn thức ăn, g/gà/ngày

Hàng ngày ghi nhận số bao thức ăn của từng dãy chuồng. Tiêu tốn thức ăn của gà đƣợc tính theo công thức:

Lƣợng thức ăn ăn vào, g/ngăn chuồng/ngày Tiêu tốn thức ăn, g/gà/ngày =

Số gà/ngăn chuồng

d) Tiêu tốn thức ăn, g/gà/trứng

Tổng lƣợng thức ăn ăn vào, g Tiêu tốn thức ăn, g/gà/trứng =

Tổng số trứng đẻ ra

e) Cân trọng lƣợng gà

Tiến hành cân trọng lƣợng gà vào đầu thí nghiệm và lặp lại 2 tuần/lần. Tiến hành theo dõi đến khi kết thúc thí nghiệm.

3.2.5 Phân tích thành phần hóa học của thức ăn

Mẫu thức ăn đƣợc lấy ở đầu, giữa và cuối kỳ thí nghiệm về phòng thí nghiệm để phân tích và xác định thành phần hóa học của mẫu thức ăn nhƣ: vật chất khô (DM), protein thô (CP), béo thô (EE), tro (Ash), xơ thô , NDF, calci (Ca), phospho (P), năng lƣợng (ME).

30

3.2.6 Hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế đƣợc tính bằng tổng số tiền bán trứng trừ đi tổng chi phí thức ăn của khẩu phần ăn hàng ngày.

3.2.7 Xử lý số liệu

Các số liệu thí nghiệm thu thập đƣợc xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel và tiến hành phân tích phƣơng sai bằng phần mềm Minitab 16.

31

CHƢƠNG 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Nhận xét tổng quát

Nhìn chung trong thời gian thí nghiệm, đàn gà khỏe mạnh, không xảy ra dịch bệnh, tình hình sản xuất khá tốt và ổn định. Gà giảm đẻ khi có những tiếng động lớn gây stress. Trong thời gian này cũng đã xảy ra 4 cơn bão (bão số 5, 6, 7 và 8) nhƣng do chuồng nuôi kín có trang bị tấm làm mát và quạt hút nên có thể điều chỉnh tiểu khí hậu trong chuồng nuôi ổn định, không gây ảnh hƣởng nhiều đến đàn gà.

4.2 Sự biến động của nhiệt độ và ẩm độ trong chuồng nuôi 4.2.1 Nhiệt độ 4.2.1 Nhiệt độ

4.2.1.1 Nhiệt độ trung bình trong ngày

Kết quả nhiệt độ trung bình trong chuồng nuôi gà mái đẻ qua các tuần thí nghiệm đƣợc trình bày qua bảng 4.1 và biểu đồ 4.1.

Nhiệt độ trung bình lúc 6 giờ sáng là 25,9±0,33oC, sau đó tăng nhẹ lên 26,4±0,42oC; nhiệt độ lúc 14 giờ là 26,9±0,43oC, nhiệt độ lên đến 27,3±0,45oC vào lúc 16 giờ.

Sự biến động về nhiệt độ toàn trại nhìn chung tƣơng đối thấp, do ảnh hƣởng chủ yếu từ môi trƣờng. Kết quả có đƣơ ̣c t ừ thí nghiệm phù hợp với nhiệt độ trung bình do trại cài đặt là (26 , 29)oC. Theo Bùi Xuân Mến (2007) nhiệt độ trong chuồng nuôi thích hợp để gà đẻ tốt ở vùng nhệt đới thƣờng ở mức 20 – 250C. Khi thì nhiệt độ chuồng nuôi cao từ 300C trở lên sẽ gây bất lợi cho sự sinh trƣởng của gà, gà thƣờng thở nhiều, uống nhiều nƣớc, ăn rất ít, tính ngon miệng với thức ăn rất thấp (Dƣơng Thanh Liêm, 2003). Do thí nghiệm đƣợc ti ến hành trong mùa mƣa, khí hậu tƣơng đối mát mẽ nên ít ảnh hƣởng lên nhiệt độ bên trong chuồng trại.

32

Bảng 4.1 Nhiệt độ (0C) trung bình qua các thời điểm trong ngày của thí nghiệm

Tuần thí nghiệm 6 giờ 10 giờ 14 giờ 16 giờ

1 26,4±0,96 26,7±0,96 27,1±0,91 27,4±0,85 2 26,1±0,83 26,4±0,85 26,8±0,81 27,1±0,75 3 25,8±0,73 26,2±0,77 26,6±0,77 27,1±0,74 4 25,4±0,70 25,9±0,74 26,4±0,70 27,0±0,67 5 26,2±0,73 26,6±0,75 26,9±0,75 27,3±0,74 6 26,0±0,64 26,4±0,67 26,8±0,66 27,2±0,65 7 26,2±2,61 26,7±2,65 27,3±2,65 27,9±2,63 8 25,7±0,64 27,2±2,14 27,6±2,16 28,0±2,20 9 25,4±0,76 25,8±0,76 26,1±0,53 26,5±0,52 10 25,9±0,68 26,3±0,69 26,7±0,70 27,2±0,66 Kỳ thí nghiệm 25,9±0,33 26,4±0,42 26,8±0,43 27,3±0,45

Hình 4.1 Biểu đồ nhiệt độ trung bình trong ngày của kỳ thí nghiệm 0 5 10 15 20 25 30

6 giờ 10 giờ 14 giờ 16 giờ

Nhiệt

độ

(

0 C)

33

4.2.1.2 Sự biến động nhiệt độ trung bình giữa các ngăn chuồng thí nghiệm

Kết quả nhiệt độ giữa các ngăn chuồng qua các tuần thí nghiệm đƣợc trình bày qua bảng 4.2 và biểu đồ 4.2.

Lúc 6 giờ sáng, có sự khác biệt có ý nghĩa về nhiệt độ giữa các ngăn chuồng (P < 0,01), nhiệt độ ở ngăn 1 trung bình là 24,90C, nhiệt độ tăng dần ở ngăn 2 là 25,30

C, ở ngăn 3 là 26,00C, cao nhất ở ngăn 4 là 26,70C và ngăn 5 là 26,70C. Tuy nhiên theo phép so sánh cặp, không có sự khác biệt có ý nghĩa về nhiệt độ ở ngăn 1 và ngăn 2, giữa ngăn 2 và ngăn 3, giữa ngăn 3 với ngăn 4 và ngăn 5, ngăn 1 cao hơn ngăn 3, 4 và 5.

Lúc 10 giờ sáng, có sự khác biệt có ý nghĩa về nhiệt độ giữa các ngăn chuồng (P = 0,01), nhiệt độ ở ngăn 1 trung bình là 25,80C, nhiệt độ giảm xuống ở ngăn 2 là 25,70C, nhiệt độ tăng lên ở ngăn 3 là 26,40C, cao nhất ở ngăn 4 là 27,20

C và ngăn 5 là 27,10C. Tuy nhiên theo phép so sánh cặp, không có sự khác biệt có ý nghĩa về nhiệt độ ở ngăn 1 và ngăn 2, giữa ngăn 2 và ngăn 3, giữa ngăn 3 với ngăn 4 và ngăn 5.

Lúc 14 giờ chiều, có sự khác biệt có ý nghĩa về nhiệt độ giữa các ngăn chuồng (P = 0,02), nhiệt độ ở ngăn 1 trung bình là 26,30C, nhiệt độ giảm xuống ở ngăn 2 là 26,10C, nhiệt độ tăng lên ở ngăn 3 là 26,80C, cao nhất ở ngăn 4 là 27,60

C và ngăn 5 là 27,40C. Tuy nhiên theo phép so sánh cặp, không có sự khác biệt có ý nghĩa về nhiệt độ ở ngăn 1 và ngăn 2, giữa ngăn 2 và ngăn 3, giữa ngăn 3 với ngăn 4 và ngăn 5.

Lúc 16 giờ chiều, có sự khác biệt có ý nghĩa về nhiệt độ giữa các ngăn chuồng (P = 0,03), nhiệt độ ở ngăn 1 trung bình là 26,80C, nhiệt độ giảm xuống ở ngăn 2 là 26,60C, nhiệt độ tăng lên ở ngăn 3 là 27,20C, cao nhất ở ngăn 4 là 28,00

C và ngăn 5 là 27,90C. Tuy nhiên theo phép so sánh cặp, không tìm sự khác biệt có ý nghĩa về nhiệt độ giữa các ngăn chuồng với nhau.

Sự biến động nhiệt độ trung bình giữa các ngăn chuồng nhìn chung không có sự khác biệt lớn, tăng dần từ ngăn 1 đến ngăn 5 và nằm trong khoảng 26 – 290C đƣơ ̣c cài đ ặt trong trại. Theo Nguyễn Đức Hƣng (2008), khoảng nhiệt độ tối thích đối với gà trƣởng thành là 18 – 260C, gọi là vùng nhiệt độ trung bình. Khi nhiệt độ môi trƣờng cao hoặc thấp hơn khoảng nhiệt độ trên đều gây bất lợi cho cơ thể và có thể gây cho quá trình điều hoà thân nhiệt khó khăn. Khi nhiệt độ chuồng nuôi dƣới vùng trung bình, gia cầm phải ăn nhiều thức ăn để sinh nhiệt, gây lãng phí thức ăn. Khi nhiệt độ cao hơn vùng trung bình thì gà phải chịu hiện tƣợng stress nhiệt.

34

Bảng 4.2 Sự biến động nhiệt độ giữa các ngăn chuồng thí nghiệm

Thời điểm Ngăn 1 Ngăn 2 Ngăn 3 Ngăn 4 Ngăn 5 SEM P

6 giờ 24,9c 25,3bc 26,0ab 26,7a 26,7a 0,24 <0,01

10 giờ 25,8b 25,7ab 26,4ab 27,2a 27,1ab 0,36 0,01

14 giờ 26,3ab 26,1b 26,8ab 27,6a 27,4ab 0,36 0,02

16 giờ 26,8 26,56 27,2 28,0 27,9 0,36 0,03

Hình 4.2 Biểu đồ sự biến động nhiệt độ giữa các ngăn chuồng thí nghiệm

4.2.2 Ẩm độ

4.2.2.1 Ẩm độ trung bình trong ngày trong ngày

Kết quả ẩm độ trung bình trong chuồng nuôi gà mái đẻ qua các tuần thí nghiệm đƣợc trình bày qua bảng 4.3 và biểu đồ 4.3.

Ẩm độ trung bình lúc 6 giờ sáng là 90,2±0,81%, sau đó giảm nhẹ xuống 89,5±0,67%, ẩm độ lúc 14 giờ là 88,7±0,73%, ẩm độ thấp nhất 87,9±0,82% vào lúc 16 giờ.

35

Sự biến động về ẩm độ toàn trại nhìn chung tƣơng đối cao, so với ẩm độ đƣợc lắp đặt trung bình là 60% đến 90% nhƣng nhìn chung vẫn không có ảnh hƣởng nhiều đến sức khỏe và năng suất sinh sản của gà thí nghiệm. Theo Bùi Xuân Mến (2007) ẩm độ trong chuồng nuôi thích hợp cho gà đẻ là từ 65 đến 70%.

Bảng 4.3 Ẩm độ (%) trung bình qua các thời điểm trong ngày của thí nghiệm

Tuần thí nghiệm 6 giờ 10 giờ 14 giờ 16 giờ

1 88,6±4,47 88,5±3,61 87,7±3,44 86,9±3,21 2 89,5±3,02 88,7±2,99 87,9±2,92 87,0±2,77 3 90,4±2,58 89,2±2,44 88,4±2,58 87,7±2,64 4 89,9±2,27 89,5±2,54 88,6±2,47 87,7±2,37 5 89,4±2,32 88,6±2,39 87,8±2,42 87,1±2,43 6 90,8±2,14 89,9±2,24 89,3±2,34 88,7±2,45 7 90,9±2,03 90,0±2,11 89,1±2,16 88,2±2,19 8 90,8±2,06 90,1±2,09 89,5±2,09 88,9±2,04 9 91,0±1,83 90,3±1,77 89,8±1,76 89,2±1,72 10 90,5±2,51 89,8±2,79 88,5±2,71 87,7±2,16 Kỳ thí nghiệm 90,2±0,81 89,5±0,67 88,7±0,73 87,9±0,82

Hình 4.3 Biểu đồ sự biến động ẩm độ giữa các ngăn chuồng thí nghiệm

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

6 giờ 10 giờ 14 giờ 16 giờ

Ẩm

độ

(%

)

36

4.2.2.2 Ẩm độ giữa các ngăn chuồng thí nghiệm

Kết quả ẩm độ giữa các ơ chuồng qua các tuần thí nghiệm đƣợc trình bày qua bảng 4.4 và biểu đồ 4.4.

Lúc 6 giờ sáng, có sự khác biệt có ý nghĩa về ẩm độ giữa các ngăn chuồng (P < 0,01), ẩm độ trung bình cao nhất là ở ngăn 1 là 93,3%, ẩm độ giảm dần ở ngăn 2 là 91,8%, ở ngăn 3 là 89,7%, ẩm độ ở ngăn 4 là 88,7% và thấp nhất là 87,4% ở ngăn 5. Tuy nhiên theo phép so sánh cặp, không có sự khác biệt có ý nghĩa về ẩm độ ở ngăn 3 và ngăn 4, giữa ngăn 4 và ngăn 5.

Lúc 10 giờ sáng, có sự khác biệt có ý nghĩa về ẩm độ giữa các ngăn chuồng (P < 0,01), ẩm độ trung bình cao nhất là ở ngăn 1 là 92,6%, ẩm độ giảm dần ở ngăn 2 là 91,2%, ở ngăn 3 là 89,0%, ẩm độ ở ngăn 4 là 87,8% và thấp nhất là 86,7% ở ngăn 5.

Lúc 14 giờ chiều, có sự khác biệt có ý nghĩa về ẩm độ giữa các ngăn chuồng (P < 0,01), ẩm độ trung bình cao nhất là ở ngăn 1 là 91,8%, ẩm độ giảm dần ở ngăn 2 là 90,4%, ở ngăn 3 là 88,2%, ẩm độ ở ngăn 4 là 87,1% và thấp nhất là 85,9% ở ngăn 5.

Lúc 16 giờ chiều, có sự khác biệt có ý nghĩa về ẩm độ giữa các ngăn chuồng (P < 0,01), ẩm độ trung bình cao nhất là ở ngăn 1 là 90,9%, ẩm độ giảm dần ở ngăn 2 là 89,6%, ở ngăn 3 là 87,5%, ẩm độ ở ngăn 4 là 86,5% và thấp nhất là 85,1% ở ngăn 5.

Sự biến động ẩm độ trung bình giữa các ngăn chuồng nhìn chung không có sự khác biệt lớn, giảm dần từ ngăn 1 đến ngăn 5 và cao hơn khoảng 60 – 90% đƣợc cài đặt trong trại. Do tiến hành thí nghiệm vào mùa mƣa nên ẩm độ không khí tăng lên và ảnh hƣởng đến ẩm độ trong chuồng nuôi, làm cho ẩm độ tăng. Có thể thấy ẩm độ chuồng nuôi cao hơn nhiều so với đề nghị của Downsland (2008) với ẩm độ nằm trong khảng 60 – 70% và đây cũng là một trong những yếu tố bất lợi cho sự phát triển của gà (Akyuz, 2009).

Bảng 4.4 Sự biến động ẩm độ giữa các ngăn chuồng thí nghiệm

Thời điểm Ngăn 1 Ngăn 2 Ngăn 3 Ngăn 4 Ngăn 5 SEM P

6 giờ 93,3a 91,8b 89,7c 88,7cd 87,4d 0,36 <0,01

10 giờ 92,6a 91,2b 89,0c 87,8d 86,7e 0,27 <0,01

14 giờ 91,8a 90,4b 88,2c 87,1d 85,9e 0,26 <0,01

37

Hình 4.4 Sự biến động ẩm độ giữa các ngăn chuồng thí nghiệm

4.3 Ảnh hƣởng của nhiệt độ, ẩm độ chuồng nuôi lên tỷ lệ đẻ, khối lƣợng trứng và tiêu tốn thức ăn. lƣợng trứng và tiêu tốn thức ăn.

Bảng 4.5 Sự biến động của tỷ lệ đẻ, trọng lƣợng trứng, tiêu tốn thức ăn

Chỉ tiêu Ngăn 1 Ngăn 2 Ngăn 3 Ngăn 4 Ngăn 5 SEM P

Tỷ lệ đẻ (%) 96,43a 91,85c 95,55ab 94,89b 95,55ab 0,23 <0,01

Khối lƣợng trứng(g) 62,10a 61,56b 61,33bc 60,99c 60,57d 0,09 <0,01

TTTĂ (g/trứng) 121,0d 127,4a 122,1bc 123,0b 122,2bc 0,33 <0,01

KL trứng/gà/ngày (g) 59,88a 56,54d 58,60b 57,88c 57,88c 0,16 <0,01

HSCHTĂ 1,95c 2,06a 1,99b 2,01b 2,01b 0,01 <0,01

Ghi chú: KL: khối lượng , TTTĂ: tiêu tôn thức ăn, HSCHTĂ: hệ số chuyển hóa thức ăn = TTTĂ (g/trứng)/KL trứng(g/gà/ngày).

Qua bảng 4.5 ta thấy:

Tỷ lệ đẻ (%) giữa các nghiệm thức có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,01). Tỷ lệ đẻ cao nhất là ở ngăn 1 là 96,43%, kế đến là ngăn 3 và ngăn 5 cùng bằng 95,55%, tỷ lệ đẻ ngăn 4 là 94,89% và thấp nhất ở ngăn 2 là 91,85%. Tuy nhiên theo phép so sánh cặp, không có sự khác biệt có ý nghĩa về tỷ lệ đẻ giữa ngăn 1 với ngăn 3, giữa ngăn 1 với ngăn 5, giữa ngăn 3 với ngăn 4 và ngăn 5. Kết quả của thí nghiệm cao hơn kết quả của Hendrix Genetic Company (2008) và tiêu chuẩn của Công ty TNHH Emivest Việt Nam năm 2011 từ tuần 38 đến tuần 47 giảm dần từ 93% đến 91%.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

6 giờ 10 giờ 14 giờ 16 giờ

m

độ

(%)

Thời gian, giờ

38

Khối lƣợng trứng (g) giữa các ngăn chuồng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,01). Khối lƣợng trứng lớn nhất là ở ngăn 1 là 62,10 g, kế đến là ngăn 2 là 61,56 g, khối lƣợng trứng ở ngăn 3 là 61,33 g, khối lƣợng trứng ở ngăn 4 là 60,99 g và khối lƣợng trứng nhỏ nhất là ở ngăn 5 là 60,57 g. Tuy nhiên theo phép so sánh cặp, không có sự khác biệt có ý nghĩa về khối lƣợng trứng giữa ngăn 1 với ngăn 3, giữa ngăn 1 với ngăn 5, giữa ngăn 3 với ngăn 4 và ngăn 5. Kết quả này thấp hơn tiêu chuẩn của Công ty TNHH Emivest Việt Nam năm 2011 từ tuần 38 đến tuần 47 là 63,2 – 63,6 g. Theo ISA (2009) thì trọng lƣợng trứng giảm là do ảnh hƣởng từ nhiệt độ cao. Trong khoảng 23 – 270C, nhiệt độ tăng 10C thì trọng lƣợng trứng giảm khoảng 0,4%. Trên 270C, nhiệt độ tăng 10C thì trọng lƣợng trứng giảm khoảng 0,8%.

Hình 4.5 Biểu đồ ảnh hƣởng của nhiệt độ, ẩm độ lên khối lƣợng trứng và tỷ lệ đẻ trong chuồng nuôi

Tiêu tốn thức ăn (g/trứng) giữa các ngăn chuồng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,01). Tiêu tốn thức ăn lớn nhất là ở ngăn 2 là 127,37 g/trứng, kế đến là ngăn 4 là 122,97 g/trứng, tiêu tốn thức ăn ở ngăn 5 là 122,15 g/trứng, tiêu tốn thức ăn ở ngăn 3 là 122,11 g/trứng và tiêu tốn thức ăn nhỏ nhất là ở ngăn 1 là 120,99 g/trứng. Tuy nhiên theo phép so sánh cặp, không có sự khác biệt có ý nghĩa về tiêu tốn thức ăn giữa ngăn 2 với ngăn 3, giữa ngăn 3 với ngăn 4. 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0 90.0 100.0 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 45.0 50.0 55.0 60.0 65.0 NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 Tỷ lệ đẻ (%) Khối lƣ ợng trứ ng (g ) Nghiệm Thức KL trứng TL đẻ

39

Khối lƣợng trứng (g/gà/ngày) giữa các ngăn chuồng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,01). Khối lƣợng trứng/gà/ngày lớn nhất là ở ngăn 1 là 59,88 g, kế đến là ngăn 3 là 58,60 g, khối lƣợng trứng/gà/ngày ở ngăn 4 và

Một phần của tài liệu khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ và ẩm độ trong chuồng nuôi kín lên năng suất sinh sản và tiêu tốn thức ăn của gà đẻ trứng thương phẩm giống hisex brown (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)