6. Cấu trúc luận văn
3.2. Đặc điểm nghệ thuật
Truyện trung đại Việt Nam hay viết về những sự kiện, những nhân vật có tính chất kì lạ. Yếu tố hoang đờng, huyền ảo không thể thiếu trong truyện của các nhà văn trung đại. Nó đòi hỏi ngời viết truyện phải có trí tởng tợng phong phú, bay bổng diệu kỳ. Truyện ngắn trung đại cũng luôn có quan hệ mật thiết với sử học và truyện dân gian.
Đỉnh cao của truyện ngắn trung đại Việt Nam là Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ. Thể loại truyền kì có đặc điểm là có một cốt truyện li kỳ, để cuối cùng đi đến một cái kết có hậu. Truyện truyền kỳ phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ, hoang đờng. ở đó, con ngời và thánh thần, ma quỷ đợc đan dệt vào nhau. Đây chính là yếu tố làm nên sự hấp dẫn đặc biệt của thể loại. Tuy nhiên, đằng sau những tình tiết phi hiện thực, ngời đọc có thể tìm thấy những vấn đề cốt lõi của hiện thực cũng nh quan niệm và thái độ của tác giả.
Hát đông th dị của Nguyễn Thợng Hiền cơ bản vẫn tuân theo những đặc điểm chung đó. Truyện của Nguyễn Thợng Hiền đậm sắc thái truyền kỳ, với chủ đề ngợi ca hay ngụ ý khuyên răn.
3.2.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
Nhìn chung nhân vật chính trong truyện của Nguyễn Thợng Hiền đều là những ngời có họ tên, quê quán, đều gắn với những yếu tố lạ, khác thờng. Nguyễn Thợng Hiền không tập trung đi sâu vào miêu tả ngoại hình cũng nh phân tích nội tâm nhân vật, ngôn ngữ của nhân vật nếu có cũng thờng là đơn giản với những đối thoại ngắn, thậm chí nhiều truyện không xuất hiện ngôn ngữ nhân vật, và nhân vật chỉ đợc hiện lên qua lời của ngời kể chuyện. Ví dụ nh các truyện Chó đá, Núi Kim Nhan, Trâu vàng, Lễ s, Nhạn biển, Chim nghiện thuốc phiện, Con vịt vàng, Hổ trong thành, Tiếng ma kêu oan… Nhân vật của ông hầu hết là ngời Việt Nam, chuyện cũng hầu hết xảy ra trên đất nớc
Việt Nam. Thời gian của truyện cũng thờng là ở các triều trớc và của triều Nguyễn. Chuyện kể trớc hết là những điều trông thấy nhng đợc phủ lên cái màu sắc hoang đờng, kỳ ảo để các nhân vật thêm phần uy linh, hoặc nh là tấm bình phong để che đậy dụng ý của tác giả. Về cơ bản, trong Hát đông th dị
chủ yếu là nhân vật lịch sử, có chức tớc, hoặc là những ngời có học, có tài trí cao. Mỗi truyện thờng có yếu tố thần kỳ, hoặc chi tiết hoang đờng đóng vai nh một nhân vật để làm nổi bật hình ảnh của nhân vật chính. Nhìn ở một góc độ khác, nhân vật của ông đợc xây dựng theo hai bình diện khác nhau, đó là những nhân vật trong cảm hứng ngợi ca, tôn vinh và những nhân vật đợc xây dựng với ngụ ý đa ra bài học hay lời khuyên răn nào đó. Nhân vật mang tính biểu trng cao, xa với kiểu nhân vật của chủ nghĩa hiện thực.
Trong 66 truyện của Hát đông th dị có 38 truyện có yếu tố thần kỳ xuất hiện trực tiếp. Trong Hát đông th dị yếu tố thần kỳ có vai trò nh một nhân vật và thờng đợc tác giả gọi tên nh là: thần, vị thần, thợng đế, tiên sinh, ông già, cụ già, ngời áo xanh Các chi tiết hoang đ… ờng, kỳ lạ nh: chó đá, con hổ, ngựa đá, con rùa, con vịt, chim nhạn, cá chép, lông trâu, cửa hang, phiến đá, tiếng nói từ không trung, giấc mộng thần mách bảo, huyệt phong thuỷ, mộ táng, miếu thờ, dòng sông, con thuyền, gió thổi, sấm sét, tia sáng Tính chất thần… kỳ dễ thấy trong Hát đông th dị, đó có thể là một cuộc gặp gỡ kỳ lạ (Ông tiên dới trần, Điện Long vơng), một cuộc tình duyên (Cuộc hôn nhân ở âm phủ, Ngời con gái mang lốt rùa), một sự hoá thân (Ngời của biển), sự đầu thai (Hòn đá trên núi La Hán), sự xuất thân (Nốt đỏ ở chân, Mộ ở dới nớc) kỳ lạ, nhiều chuyện xuất hiện với sự không ngờ tới của con ngời. Trong Hát đông th dị khá nhiều vấn đề đợc giải quyết bằng lực lợng thần kỳ. Yếu tố thần kỳ trong truyện giữ vai trò quan trọng, nếu không có sự tham gia hỗ trợ của lực l- ợng thần kỳ này thì các nhân vật dễ bị rơi vào tình trạng bế tắc, xung đột trong truyện cũng khó mà giải quyết đợc. Yếu tố thần kỳ xuất hiện, cơ bản là theo dụng ý của tác giả để làm rõ hơn nhân vật chính trong câu chuyện mà mình
muốn kể. Đây là những lực lợng có quyền uy cao cả, lực lợng thần kỳ này có thể ban phát sự sống, chết, thởng phạt nghiêm minh. Loại nhân vật thần kỳ này cũng thờng có mặt trong truyện dân gian, trong truyện truyền kỳ trớc đó nh ở Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) và cũng giữ vai trò tơng tự.
Những nhân vật đợc coi là lực lợng thần kỳ chính diện trong các câu chuyện thờng mang ý nghĩa tích cực, tốt đẹp làm tăng thêm sức mạnh và vẻ đẹp oai linh, thần bí của nhân vật, nó có vai trò phù trợ cho nhân vật chính, giúp truyện đợc phát triển và kết thúc có hậu theo chiều hớng tích cực. Đó hoặc là những ngời tài trí, thông minh đỗ đạt, hoặc là những ngời giỏi hay bậc làm quan uy nghi, dũng lợc chính nghĩa làm nhiều việc tốt, giúp dân, giúp đời. Ví nh ở các truyện Ông tiên dới trần, Vị Thám hoa ra đời, Bảng trời, Chó đá, Ngời của biển, Lệnh chỉ của Ngọc Hoàng, Ngời con gái mang lốt rùa, Hòn đá trên núi La Hán, Con vịt vàng, Bảng nhỡn họ Hà, Nốt đỏ ở chân, Cuộc hôn nhân ở âm phủ, Điện Long vơng, Thuốc thần… Cũng có những truyện mà yếu tố thần không mang ý nghĩa tích cực, đã bị chế ngự bởi sức mạnh và tài trí của con ngời, là thần nhng không giúp ngời, giúp đời, nh ở các truyện Thần thiêng, Sông Kim Tông, Đầy tớ hổ, Trời biến đổi… Có thể nói rằng, trong mỗi câu chuyện cái kỳ ảo (yếu tố thần kỳ) đã làm tăng thêm những trạng thái cảm xúc trong đời sống. ở đó con ngời có sự hồi hộp, chờ đợi, lo sợ, hy vọng và thoả mãn. Tất cả đợc huy động từ trí tởng tợng kỳ diệu của ngời kể chuyện. Hiện thực đợc chắp cánh nâng lên nhờ trí tởng tợng, từ đó câu chuyện vừa gần gũi mà không thô mộc, vừa nh đợc đẩy lên cao hơn về phía uy linh và đầy ấn tợng khó quên cho ngời đọc, ngời nghe.
Nhân vật chính trong các câu chuyện trớc hết là vua, quan, những ngời tài cao thông minh đỗ đạt. Họ vốn là những nhân vật lịch sử trong các triều đại phong kiến trớc và đơng thời. Đó là những bậc làm quan chính nghĩa, có tài trí, dũng lợc uy nghi nh Tiến sĩ Phạm Đình Trọng làm quan Thái bảo đời Lê trong truyện Thần hồ đợc triều đình chọn cầm quân đi chinh phạt Nguyễn
Hữu Cầu; đó nh là quan Tả quân Lê Văn Duyệt dới triều Nguyễn trong truyện
Tả quân họ Lê cóuy danh lẫy lừng, ngay cả khi đã qua đời sự uy linh của ông vẫn khiến cho bọn “hạ quan” vốn huênh hoang cũng phải khuất phục; đó là Nguyễn Cao ở truyện Ông Tán lý họ Nguyễn sau khi đã cáo quan nhng vẫn một lòng trung nghĩa, sống vì muôn dân đầy nghĩa khí thà một mình chịu hoạ bởi bọn gian thần chứ quyết không để muôn ngời vì mình mà phải chịu vạ lây. Hoặc nh ở truyện Sông Kim Tông, nhân vật Điền quận công đã chế ngự đợc cả “thần” để đắp đê chống lũ cho dân. Hay nh viên Đốc đồng Sơn Tây là Nguyễn Mãi trong truyện Phá án trộm gà, là ngời có tâm, có tài xử án nh thần trừ hoạ trộm cắp cho dân. Hay nh đó là đức vua trong truyện Ngự bút với việc xét đoán, phê chuẩn tờ sớ của viên quan hay lợi dụng, hối lộ bề trên khiến kẻ “tiểu nhân” không thoát khỏi đèn trời soi xét. Đó còn là các bậc làm quan trong truyện Bố con nghị tội cha, truyện Nốt đỏ ở chân, đã thể hiện đợc sự gần dân, không phân biệt đối xử ngời thợng lu, kẻ hạ dân để cuối cùng trọn đạo hiếu, vẹn toàn đợc đạo làm ngời. Đó còn là kiểu nhân vật tài trí, thông minh hơn ng- ời đỗ đạt cao hoặc lập công lớn giúp dân, giúp nớc nh những nhân vật trong các truyện Một bảng hai ngời đứng đầu, Ngời của biển, Lễ s, Nữ sĩ Hồng Hà, Bảng nhỡn họ Hà…
Có thể nói kiểu nhân vật này đã đợc Nguyễn Thợng Hiền kể lại với những chi tiết kỳ lạ nhng đều mang những phẩm chất tốt đẹp. Đây là nhân vật chính diện, mang lý tởng xã hội và thẩm mĩ tốt đẹp của tác giả, của thời đại.
Bên cạnh kiểu nhân vật có những phẩm chất tốt đẹp, Nguyễn Thợng Hiền cũng xây dựng kiểu nhân vật tham lam, thấp hèn dâm đãng, hách dịch, bất trung, bất hiếu, độc ác. Đó là kiểu nhân vật phản diện, có lối sống trái với đạo lý, có hành vi sai lệch chuẩn đạo đức. Đó nh là Phan Đình Tá trong truyện
Tể tớng hai triều đỗ Tiến sĩ làm quan đến Thợng th của triều Lê. Khi Mạc Đăng Dung muốn ép vua nhờng ngôi đã sai Phan Đình Tá thảo tờ chiếu, rồi sau ông ta phò giúp nhà Mạc đợc phong tớc quận công. Tại th phòng Phan
Đình Tá treo bức đại tự “Lỡng triều tể tớng”, ông nắm quyền lớn mọi ngời đều phải khiếp sợ. Thời thế đổi thay, Phan Đình Tá phải trở thành kẻ ăn mày, đó là kết quả cho những kẻ bất trung. Đó là dạng làm quan đầy hách dịch, huênh hoang, không coi ai ra gì đi tới đâu là bắt mọi ngời phải phủ phục lạy, cúi chào tới đó nh tên quan huyện trong truyện Ông râu dài; đó là loại quan hay xiểm nịnh, cơ hội, hối lộ bề trên nh viên quan án sát trong truyện Ngự bút; đó còn là dạng quan thấp hèn dâm đãng, tham lam xa xỉ nh viên Tri phủ trong truyện Dâm nghiệt; là hạng ngời gian trá, trộm cắp độc ác nh tên trộm trong truyện Phá án trộm gà; là loại ngời bất nhân, bất hiếu, không có tính ngời, chỉ vì tiếc một con gà mà chôn sống cả mẹ của mình nh kẻ họ Đinh ở trong truyện
Tiếc gà chôn mẹ…
Xây dựng loại nhân vật độc ác, tham lam, cơ hội, xu nịnh, thấp hèn, kiêu căng, hách dịch, phản trắc, bất trung, bất nghĩa này Nguyễn Thợng Hiền cũng không đi vào miêu tả chi tiết, kỹ càng, ông chỉ chọn lấy một chi tiết hay sự việc nào đó rồi kể lại để nhằm bộc lộ bản chất của nhân vật. Và kết thúc câu chuyện thờng loại nhân vật xấu này đều phải nhận những hậu quả đích đáng do chính mình gây ra. Qua loại nhân vật này Nguyễn Thợng Hiền đã ngụ ý đa ra những lời khuyên cho đạo lý làm ngời, cũng nh đã bộc lộ đợc nỗi niềm của mình trớc thời cuộc một cách kín đáo, tinh vi.
Ngoài những nhân vật có tên tuổi, quê quán (là chủ yếu), truyện của Nguyễn Thợng Hiền cũng có loại nhân vật phiếm chỉ, thờng đợc gọi với tên chung nh là Mỗ, ngời đàn ông, ngời thợ, có một ngời, ông nhà quê, bà nọ, ng- ời dân, ngời lái buôn, bác nông phu, ngời làng nọ …
Loại nhân vật nào Nguyễn Thợng Hiền cũng không miêu tả kỹ ngoại hình, không thể hiện nhiều mặt của thế giới nội tâm, mà chỉ chọn một hoặc vài sự việc nổi bật nhằm thể hiện đợc nét bản chất nhất của nhân vật. Nhân vật trong Hát đông th dị đợc thể hiện chủ yếu dựa vào hành động và việc làm của nó, điều này cũng gần với trong truyện dân gian. Về cơ bản các nhân vật trong
Hát đông th dị không đợc chú ý xây dựng ở mặt ngoại hình, nhân vật chỉ đợc giải thích, giới thiệu về lai lịch ngay từ đầu tác phẩm. Đây cũng là đặc điểm chung của các tác phẩm truyền kỳ, đồng thời cũng gần gũi với truyện dân gian.
Nhân vật trong truyện của Nguyễn Thợng Hiền chủ yếu là những ngời tài giỏi, thông minh đỗ đạt cao, những bậc làm quan tài trí uy nghi, dũng lợc, những ngời sống nhân đức, chính nghĩa, khí tiết thanh cao. Bên cạnh đó cũng có loại nhân vật xấu, độc ác, thầp hèn. Các nhân vật hiện lên để thể hiện niềm ngỡng vọng, để lại những bài học tốt đẹp về đạo làm ngời cho hậu thế; ngụ ý khuyên răn về đạo làm ngời. Nguyễn Thợng Hiền không chỉ kể lại những điều trông thấy mà còn bộc lộ đợc nỗi niềm của mình trớc thời cuộc qua chính những hình tợng nhân vật đó.
Thế giới nhân vật trong Hát đông th dị là thế giới nhân vật vừa thực vừa ảo trong truyện truyền kỳ, cũng vừa gần gũi với thế giới nhân vật trong truyện cổ dân gian. Nh vậy, trong Hát đông th dị, ta vẫn thấy rõ bóng dáng của nhân vật truyền thống mặc dù hình thức, tính cách và số phận của nhân vật đã có ít nhiều những thay đổi.
3.2.2. Nghệ thuật sử dụng chất liệu văn học dân gian
Truyện của Nguyễn Thợng Hiền đậm yếu tố hoang đờng, kỳ ảo, mang màu sắc huyền thoại của truyện dân gian. Yếu tố thần tiên, kỳ ảo, hoặc là chi tiết khác thờng gần nh xuất hiện hầu hết trong các truyện của tập Hát đông th dị. Có 25 truyện ở Hát đông th dị là không xuất hiện trực tiếp nhân vật thần linh hay yếu tố hoang đờng, nhng lại đều có những chi tiết lạ, khác thờng. Màu sắc huyền thoại với các yếu tố hoang đờng, kỳ ảo trong mỗi câu chuyện đã góp phần tăng sức hấp dẫn cho truyện, nhân vật đợc kỳ lạ hoá tạo thêm sức mạnh uy linh, khiến ngời đọc ngỡng vọng. Nếu ở những bài thơ thiên nhiên của Nguyễn Thợng Hiền trong Nam chi tập đã tạo ra đợc không gian thơ mộng, ảo huyền của một thế giới thần tiên thì ở đây, cái sắc thái truyền kỳ
cũng đã tạo cho cả tập truyện một thế giới vừa thực vừa ảo. Thế giới thực ấy trớc hết là ở những câu chuyện về các nhân vật lịch sử, ngời tài trí, thông minh với những chi tiết, sự việc có thật trong cuộc đời họ, thế giới thực đó cũng còn chính là những việc thờng thấy trong cuộc sống hàng ngày. Nhng nếu chỉ kể lại một cách thuần tuý, nghĩ rằng, hình tợng về họ đọng lại trong tâm trí ngời đọc, ngời nghe sẽ chỉ còn mờ nhạt, khó tạo đợc ấn tợng về những điều kỳ vĩ ở họ, và cũng vậy, vẻ đẹp, sức mạnh uy linh, những phẩm chất tốt đẹp của họ sẽ bị giảm đi rất nhiều. Cũng từ đó bài học về đạo làm ngời cao đẹp hay những ngụ ý khuyên răn sẽ không sâu sắc. Bởi vậy, Nguyễn Thợng Hiền tiếp thu đợc những yếu tố của truyền thuyết, huyền thoại của dân gian, đã sử dụng các yếu tố này trong tác phẩm. Đó là cảnh của một thế giới khác ở nơi cung tiên đầy lộng lẫy không nh cõi trần, là hình ảnh của những tu tiên, đạo sĩ nơi rừng xanh, là tiếng vọng toát lên từ không trung hay ở những ngôi đền linh ứng, là sự xuất hiện của những linh vật, là giấc mộng thần linh mách bảo Tất cả đó… đã làm cho hình tợng nhân vật, những sự việc hàng ngày trong mỗi cốt truyện bên cạnh cái thô ráp, mộc mạc, thậm chí cả những cái thấp hèn của đời thờng là cái cao thợng, ảo diệu lung linh đầy sức hấp dẫn; bên cạnh cái thế giới vừa gần gũi, thân quen của những điều trông thấy là cái thế giới của những uy linh, kỳ bí, ảo mộng thần tiên. Chính cái kỳ ảo ấy sẽ là sức mạnh làm bớt đi những gì khô cứng của cuộc đời thực và cùng đó, làm tăng thêm cái diệu huyền của con ngời và cuộc sống. Nhờ đó câu chuyện dễ đi vào lòng ngời hơn, hình tợng của nhân vật sẽ sống hơn, sức mạnh và vẻ đẹp của nó sẽ lớn hơn, lâu bền hơn. Đây cũng chính là đặc điểm dùng hình thức kì ảo làm phơng thức chuyển tải nội dung của truyện truyền kỳ ở những thế kỷ XV - XVII mà