Tình yêu thiên nhiên

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU văn THƠ NGUYỄN THƯỢNG HIỀN (Trang 34 - 44)

6. Cấu trúc luận văn

1.3. Tình yêu thiên nhiên

Thiên nhiên cũng là đề tài, là nguồn cảm hứng lớn của thi ca Việt Nam. Với những vị chân nho, khi con đờng hành đạo gặp bế tắc thì lui về ẩn dật là lẽ thờng. Có cách ẩn dật là để thoái lui hoàn toàn, mặc cho cuộc đời tao loạn. Có cách ẩn dật thể hiện thái độ bất hợp tác để giữ mình trong sạch. Trong hoàn cảnh bấy giờ, con đờng lui về ở ẩn của Nguyễn Thợng Hiền là một cách thể hiện nghĩa khí.

Về ở ẩn là con đờng trở về với thế giới thiên nhiên. Đây là mạch cảm hứng mà Nguyễn Thợng Hiền có dịp để thể hiện những cảm xúc tinh tế, nhạy cảm của một tâm hồn tài hoa thực sự.

1.3.1. Thiên nhiên nh một thế giới huyền ảo

Trở về với thiên nhiên, Nguyễn Thợng Hiền nh đã thoát ra đợc những ràng buộc của thời cuộc tù túng. Trở về với thiên nhiên ông nh gặp đợc mối tri âm, tri kỷ. Thiên nhiên trong thơ ông trớc hết là “thiên nhiên đợc ngắm

nhìn, cảm thụ bởi con mắt Đạo gia và Thiền gia”. Nói cách khác, “Nguyễn Thợng Hiền không có khuynh hớng tìm cái đẹp tinh tế trong những vật gần gũi bình thờng, mà tìm ở một thế giới huyền ảo, cao và xa” [9, 68]. Nguyễn Thợng Hiền vốn xuất thân từ gia đình quý tộc giòng dõi đại quan, lui về ở ẩn trong khu biệt thự riêng của gia đình cách xa với cuộc sống dân dã, nên có điều kiện đợc hoàn toàn tự do thả lòng mình phiêu bồng trong tiên cảnh:

Hiểu khởi văn oanh hoán, Xuân hoàn toạ thảo đờng. Tinh hà cách thuỷ đạm, Mai liễu nhập song hơng. (Sơn phòng xuân vãn)

(Nghe oanh gọi tỉnh giấc mai,

Gió xuân thoảng lạnh, ngồi chơi thảo đờng. Nhạt mờ cách giải Ngân giang,

Song mai liễu quyện mùi hơng lọt vào.)

Đây quả là những phút th nhàn của bậc tao nhân chỉ còn biết say với những hơng liễu, hơng mai với tiếng oanh thỏ thẻ trong ngọn gió xuân buổi sáng khi dải Ngân hà đã nhạt nhạt mờ xa. Cuộc sống trần tục dờng nh đã lùi xa, và thay vào đó là cảnh sống của ẩn sỹ. Trong thơ Nguyễn Thợng Hiền giấc mơ tiên cảnh hay xuất hiện, nhất là ở giai đoạn khi ông cha xuất dơng. Ngay trong một bài thơ, mở đầu là ông viết:

Đơng lộ kiến bất bình, Phẫn khí xung Đẩu Ngu.

Dạ bán côn ngô thoát hạp xuất, Phá ốc phi thủ cừu nhân đầu. (Hiệp hành khách)

(Giữa đơng thấy sự bất bình,

Nửa đêm thanh gơm côn ngô thoát ra khỏi hộp, Phá nhà bay đi lấy đầu kẻ thù.)

Thật mãnh liệt và cảm động là hình ảnh một trang hiệp khách với tinh thần nhập thế trừ gian, giúp đời với một ý chí tởng không thể gì ngăn nổi. Vậy mà ngay sau đó, kết thúc bài thơ lại là:

Tích danh thợng đáo phi tiên tào, Hạ thị trần thế nh hồng mao.

(Tên họ lên đến trên cõi tiên,

Ngó xuống trần thế xem chuyện đời nhẹ nh lông hồng.) Hoặc ở bài Hoàn sơn cũng vậy. Năm ấy (1885) khi kinh thành thất thủ, Nguyễn Thợng Hiền đã có dịp chứng kiến cái cảnh tợng thê thảm của kinh đô Huế với:

Tinh kỳ lạc lạc uỷ nhai lộ, Lộ bàng chiến cốt ô tranh tụ. Hơng giang nhật tà thuỷ thao thao, Huyết tinh huân nhân bất khả độ. (Hơng giang lão nhân từ)

(Đầy đờng cờ xí ngổn ngang,

Bên đờng thây chất, quạ đàn ùa theo. Sông Hơng cuộn chảy xế chiều,

Lợm tanh mùi máu, mái chèo khôn sang.)

cùng bao nỗi đau cuộn xé khi non sông tan nát âu vàng. Nhng rồi ngay khi lui về ẩn mình trong nhà riêng ở núi Na Sơn, Nguyễn Thợng Hiền đã biểu lộ một tâm thái khác hẳn:

Hoàn vi xuất thế nhân. Mộng tuỳ hoa dĩ tỉnh, Ngâm hớng nguyệt câu tân. Chỉ điểm tiều tiên kính,

Yên hà mãn tứ lâu.

(Hoàn sơn)

(Thoát tục lại ung dung. Giấc mộng hoa tơi tỉnh, Thơ ngâm nguyệt não nùng. Tiên tiều tìm lối cũ,

Bốn mặt khói mây hồng.)

Đây đúng là phong thái của bậc tao nhân mặc khách, làm ngời ẩn dật h- ởng sự phong lu lặng lẽ mặc kệ sự đời. Trên đờng tránh loạn từ núi Na Sơn ra Hà Nội, nhà thơ thấy thấp thỏm về thời cuộc đất đầy gió bụi:

Cung kiếm trờng giang quải tịch huy, Phong trần đại địa tống chinh phi. Nhất gia nh yến thê hà định, Vạn lý vô hồng tín diệc hy.

(Vị thành lữ trung ức Na Sơn cựu ẩn)

(Chiều xế sông đò nặng kiếm cung, Gió đa vó ngựa bụi mờ tung.

Một nhà đâu chốn nơng thân én, Muôn dặm tha tin vắng bóng hồng.)

Mong muốn thoát cuộc sống trần ai, cái ớc muốn trở về làm một ẩn sỹ sống giữa mây trời trầm lặng càng tha thiết:

Thạch thất cầm huyền vân nhiễu bích, Trúc lâm chung hởng nguyệt hoành phi. Hội ng quy thái thanh hà diệp,

Cao toạ loan dầu chức điếu y.

(Vị thành lữ trung ức Na Sơn cựu ẩn)

(Nhà đá đàn treo mây quyện vách, Ngàn tre chuông vẳng nguyệt cài song.

Hãy về hái lá sen xanh biếc, Ngồi dệt tơi câu trớc mom sông.)

Bài thơ Hoàn sơn nh một bức tranh tuyệt đẹp có bớc chuyển của thời gian từ sáng qua chiều để vào khuya, có non ngàn hoa lá, suối mây, có ánh n- ớc vầng trăng, có cánh hạc bay về trong tiếng sáo ngọc ngàn xa:

Triêu khai tùng hạ song, Mộ ỷ hoa gian phi.

Thanh sơn mãn nhãn bất từ tuý, Bạch vân hữu ớc kim lai quy. Minh nguyệt vi vi ánh khuê vãn, Ngã tâm hốt dữ thu không viễn. Tây lai bạch hạc đông nam phi, Nhất khúc dao sênh dĩ vong phản.

(Sáng mở cửa ra dới gốc tùng, Tối tựa giàn hoa mắt ngắm trông. Non xanh vẻ đẹp nhìn say đắm,

Mây trắng nguyền xa thoả nhớ mong. Bóng nguyệt lờ mờ làn nớc ánh, Nỗi lòng bát ngát cảnh thu trong. Đông nam cánh hạc từ tây lại, Nhịp sáo xa nghe đã thẳng bong.)

Tất cả vắng lặng, tịnh không một tiếng ngời. Cảnh trầm mặc, h ảo. Đó là cách cảm thụ thiên nhiên đẫm ý vị Đạo gia. Cảnh thực mà h ảo xa vời. Thời gian của muôn xa nh đã đợc đẩy lùi về nơi xa lắc của những ảo huyền mộng mị.

Thơ thiên nhiên của Nguyễn Thợng Hiền chân thật mà thấp thoáng cái đẹp ngàn xa nơi non Bồng nớc Nhợc, thực h hoà trộn. Cùng với thiên nhiên ấy, thi nhân nh sống giao hoà giữa đôi bờ thực, mộng. Thiên nhiên trong thơ ông

có nhiều những biểu tợng của một thế giới huyền ảo dành cho ngời muốn lui về chốn non nớc ngàn xa để thoả mộng xuất trần, mơ nhập chốn Bồng Lai, mong hoà mình trong cái vô cùng của vũ trụ vơi ớc muốn: “Mây cha thành hạt ma sa/ Hãy bay về núi lòng ta thanh nhàn” (Quy Na Sơn biệt thự). Đó cũng là cách để lánh xa, quên đi thực tại lắm buồn đau để giữ mình th thái, thanh cao.

1.3.2. Thiên nhiên tiên cảnh nhng vẫn nặng nỗi sầu trần ai

Giấc mộng xuất trần để thoát vào cõi tiên, Phật bầu bạn với mây ngàn, Ngọc nữ, đã phần nào là sự tri âm, tri kỷ để cho Nguyễn Thợng Hiền có thể thoát ly thực tại, hoà nhập đợc với cái vô cùng của vũ trụ. Nhng chính cái ‘tự đắm” vào quá vãng, h ảo và cái đơn độc giữa vô cùng trời đất ấy cũng đã cho thấy không thể mãi tìm hoa lội suối tiêu dao, bởi tâm hồn ấy vẫn từng ngày, từng giờ trông nạn nớc mà đau đớn lòng.

Thơ Nguyễn Thợng Hiền có nhiều cảnh Bồng Lai, chốn thái h phiêu bồng, thì ngay sau đó là bấy nhiêu nỗi sầu đau nhân thế. Nói khác đi, những hình ảnh thiên nhiên mỹ lệ ảo huyền vẫn thờng đợc đặt bên cạnh nỗi niềm yêu nớc thơng dân của thi nhân:

Mộng lý liên hoa phù bích hải, Nhãn trung hạc ảnh hạ thanh điền. Đăng cao mạc hớng Long Thành vọng, Hựu vị thơng sinh nhất sái nhiên.

(Tống Vân Phong đạo nhân bắc du)

(Trong giấc mộng, thấy hoa sen nổi trên bể biếc, Trớc con mắt, nhìn bóng hạc rà xuống ruộng xanh. Lên cao, chớ nhìn về phía thành Thăng Long, Lại vì dân sự mà rơi nớc mắt.)

Đã tự nhủ hãy “tạm gác mối giận ngàn năm về nớc cũ”, để sống cùng “bể biếc hoa sen nở, đồng xanh bóng hạc rà”, đừng nhìn về phía thành Thăng

Long nữa, vậy mà, vì dân tình giọt lệ lại tuôn. Đã mơ bớc đờng tiên, mộng về cõi Phật nhng vẫn không sao quên đợc nỗi đau đời.

Trong Quy Na sơn biệt thự (Về biệt thự ở Na Sơn), Nguyễn Thợng Hiền thấy mình cha làm đợc trận ma rào để rửa núi sông, thì tự nhủ lui về theo bớc ngời xa ẩn dật nh mây bay về núi, mong giữ mình đợc thanh cao:

Mây cha thành hạt ma sa,

Hãy bay về núi lòng ta thanh nhàn.

Ước muốn là vậy, và ông cũng đã từ quan trở về núi xanh, mặc lại tấm áo xa để:

Tìm hoa lội suối tiêu dao,

Vợt rừng mua rợu ra vào nhởn nhơ..

Cảnh sắc chốn tu tiên, đã cách xa với cảnh sống trần ai dâu bể, là vậy mà lòng ông không sao dứt cho đợc:

Ôi! ta gặp cuộc bể dâu,

Mắt trông nạn nớc mà đau đớn lòng.

Về với thiên nhiên, với giấc mơ “thoát trần” để vào cõi tiên, Phật cũng không quên đợc cảnh dân nớc cơ hàn:

Ngã dục Bồng Lai lãm phơng quế, Bích thiên hoa nguyệt nại sầu hà? (Cửu chân đạo trung)

(Ta muốn tới Bồng Lai vin cây quế thơm Trời biếc trăng đẹp, nhng sầu thì làm sao?)

Một lần trở lại Na Sơn, cảnh cũ, đờng quen mà những vẻ đẹp của chốn tu tiên một thời giờ không còn nữa: “Giục ngựa về vờn cũ/ Nỗi lòng gửi ngoài mây/ Non sông thử ngắm lại/ Giọt lệ bỗng chan đầy” (Hoàn sơn). Phải chăng con ngời Đạo gia, Phật giáo, cái thế giới riêng t của mình đã đợc Nguyễn Th- ợng Hiền tạm gác sang bên. Ghé thăm ngời bạn cũ, ông đã viết: “Danh sỹ đều nh thế/ Giang sơn sẽ ra sao?” (Tặng Ba La mật tự viên giác thợng nhân). Hỏi

bạn mà cũng chính là lời tự vấn. Và Nguyễn Thợng Hiền đã không mãi chìm trong than khóc, ông đã hớng về với những ngời yêu nớc, tìm đến với phong trào Đông du: “Kìa ai chống mũi gơm dài/ Nhìn theo mây cuộn góc trời biển đông” (Biên thành tức sự).

1.3.3. Thiên nhiên trong cảm xúc vui tơi, đầy sức sống

Những bài thơ thiên nhiên trong mạch cảm xúc này ở Nguyễn Thợng Hiền không nhiều, nhng nếu thiếu những bài thơ ấy, thơ ông sẽ mất đi một nét đẹp tơi tắn.

Đọc Hoành sơn xuân vọng, thấy tâm tình của Nguyễn Thợng Hiền bộc lộ một cách hồn hậu, tơi tắn, ấm nồng hơi thở của con ngời trong mối giao hoà với đất trời cỏ cây:

Lập mã tình vân ngoại, Thiên sơn hiểu sắc th. Sa bình văn nhạn xứ, Lâm noãn kiến hoa sơ. Hải khí thông nam cực, Nhân thanh lạc thái h. Dao liên Ngũ Hành vọng, Long hổ vệ hoàng c, (Hoành sơn xuân vọng)

(Dừng ngựa ngoài mây tạnh, Màu tơi núi buổi mai.

Cát bằng nghe nhạn hót, Rừng ấm thấy hoa cời. Nam cực thông hơi bể, Không trung dội tiếng ngời. Ngũ Hành xa trông thấy, Long hổ hộ nhà trời.)

Bức tranh thiên nhiên mở rộng vô hạn, có mây trời, khí bể, có rừng cây bãi cát, có nhạn hót, hoa cời Vẫn là những nét vẽ t… ợng trng quen thuộc nhng cảnh vật ở đây sống động, rộn ràng hơn. Bức tranh ấy nồng ấm hơn bởi không vắng bóng ngời mà ngợc lại, tiếng ngời còn dội vang cả không trung nh thu về tất cả buổi mai hồng của ngàn non trong một cảm giác tơi nồng ấm áp. Ngoài những câu thơ biểu hiện tráng chí, ta còn thấy đợc một tâm hồn xao động trớc thiên nhiên mĩ lệ.

Nguyễn Thợng Hiền không chỉ là một chí sĩ yêu nớc tha thiết chân thành, mà còn là một nhà thơ lớn, đã có những đóng góp đáng kể cho văn học dân tộc, nhất là dòng thơ văn yêu nớc ở những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Cũng nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu, Phan Bội Châu Nguyễn… Thợng Hiền hiện lên trong thơ với t cách ngời chiến sĩ mang tâm hồn thi sĩ.

Ông là con ngời có ý thức sâu sắc về vận mệnh của dân tộc, biết đau cùng với nỗi đau của đất nớc, của nhân dân trong cảnh nô lệ, lầm than. Tấm lòng ấy, ý chí ấy đợc giải bày qua những vần thơ hùng tráng. Những vần thơ đó đã quy tụ đợc t tởng, tình cảm Nguyễn Thợng Hiền trớc cảnh đất nớc điêu linh.

Phẩm chất thi sĩ của Nguyễn Thợng Hiền đợc biểu hiện qua những vần thơ giàu cảm xúc trớc thiên nhiên và cuộc sống con ngời. Thiên nhiên trong thơ đã mang hồn thi nhân với những rung động thẩm mĩ.

Chúng ta còn ít chú ý đến Nguyễn Thợng Hiền với t cách là một tác giả văn học, cơ bản chỉ biết ông qua những vần thơ bộc lộ ý chí của một ngời yêu nớc trong phạm vi khiêm tốn. Đó là điều cần khắc phục. Chúng ta trân trọng những vần thơ của nhà chí sĩ yêu nớc, ngời nghệ sĩ tài hoa đích thực - Nguyễn Thợng Hiền.

Chơng 2

đặc điểm nghệ thuật thơ Nguyễn Thợng Hiền

Nguyễn Thợng Hiền là một nhà Nho sống trong giai đoạn chuyển giao thế kỉ. Ông ra đời ở thời kỳ có những định chế xã hội khắt khe và những qui phạm văn chơng chặt chẽ. Nguyễn Thợng Hiền trởng thành trong bầu không khí thời đại có nhiều cái mới. Những qui phạm ngặt nghèo của thời kỳ trung đại ngàn năm đã bắt đầu rạn nứt trớc nhu cầu thể hiện cái tôi của một lớp ngời đã trởng thành về ý thức cá nhân. Những va chạm với môi trờng giao lu rộng rãi và mới mẻ đã đánh thức khả năng sáng tạo trong con ngời nhà nho. Nguyễn Thợng Hiền cũng nh các nhà thơ cùng thời, về cơ bản chỉ bắt kịp cái mới ở nội dung t tởng, còn hình thức để thể hiện t tởng mới mẻ đó phải sử dụng những gì đã trở thành quen thuộc. Những sáng tác của họ là để đợc những ngời cùng thời đọc và chia sẻ. Chính vì vậy, tác phẩm của Nguyễn Thợng Hiền cơ bản vẫn mang thi pháp trung đại.

Trong phạm vi của đề tài, việc nghiên cứu chỉ dừng lại ở một số đặc điểm cơ bản về thể thơ và chất liệu nghệ thuật mà Nguyễn Thợng Hiền đã sử dụng.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU văn THƠ NGUYỄN THƯỢNG HIỀN (Trang 34 - 44)