Chất liệu nghệ thuật

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU văn THƠ NGUYỄN THƯỢNG HIỀN (Trang 53 - 68)

6. Cấu trúc luận văn

2.2.Chất liệu nghệ thuật

Nghiên cứu nghệ thuật thơ Nguyễn Thợng Hiền không thể không nói về phơng diện chất liệu nghệ thuật, bao gồm những yếu tố ngôn từ, hình ảnh làm nên bài thơ. Tìm hiểu về chất liệu nghệ thuật không chỉ thấy đợc khả năng vận dụng, sáng tạo ngôn ngữ, hình ảnh của nhà thơ mà qua đó còn thấy đợc đặc điểm của thơ ca một thời. Có thể phân loại chất liệu nghệ thuật trong thơ Nguyễn Thợng Hiền thành các nhóm: chất liệu văn học trung đại, chất liệu hiện thực đơng thời. Đôi khi thật khó tách bạch rõ ràng một yếu tố nào đó. Việc chia nhóm và phân tích các đặc điểm của từng nhóm chỉ mang tính tơng đối, chỉ tập trung vào những nét cơ bản nhất.

2.2.1. Chất liệu văn học trung đại

Nói đến chất liệu trong sáng tác của Nguyễn Thợng Hiền trớc hết phải nói đến việc sử dụng chất liệu văn học trung đại. Đó là những yếu tố ngôn ngữ

và hình ảnh mà nhà thơ vay mợn từ trong văn hoá văn học Trung Hoa. Cũng còn gọi là những yếu tố Hán. Điều này thể hiện rõ nhất và trớc nhất qua việc sử dụng những điển tích, điển cố.

Thời trung đại, trong sáng tác chữ Hán cũng nh chữ Nôm, việc dùng điển tích, điển cố đã trở thành một tiêu chuẩn thẩm mĩ. Ngời ta coi trọng cái cổ xa và coi chuẩn mực của cái đẹp, của đạo đức là nằm ở quá khứ. Chính vì vậy, mẫu mực của văn chơng phải là mô phỏng hay lặp lại cái cũ, chuyện xa. Điển tích, điển cố xuất phát từ đó. Ngời ta dẫn ra những tên ngời, những địa danh, sự việc cổ xa, những câu văn trong sử sách đời trớc rồi sử dụng lồng ghép vào bài thơ để nói về những điều tơng tự. Thực tế, việc dùng điển tích, điển cố cũng làm cho lời thơ thêm hàm súc, ý thơ thâm thuý và tăng thêm sức biểu hiện.

Nguyễn Thợng Hiền tiếp thụ văn chơng trung đại khi mĩ học của nó đã hoàn chỉnh. Vì thế, trong các sáng tác của ông, việc sử dụng nhiều điển tích, điển cố phổ biến. Điều đáng nói là, ngoài cách sử dụng mang tính quy phạm chung cho các nhà thơ cùng thời, Nguyễn Thợng Hiền có những cách thể hiện riêng phù hợp với cá tính và hoàn cảnh cá nhân.

Nguyễn Thợng Hiền đã sử dụng rất linh hoạt và nhuần nhuyễn nhiều loại điển tích điển cố với những cách thức thể hiện khác nhau.

Các điển cố Trung Hoa chiếm số lợng lớn trong hệ thống điển cố mà Nguyễn Thợng Hiền sử dụng. Đó là những con ngời từ thời xa xa, nh Việt Thạch đời Tấn:

Tha niên tín sử tu di truyện, Ký sĩ danh cao Việt Thạch qua. (Ai Đỗ Cơ Quang)

(Ngày sau tín sử sẽ ghi chép truyện ông, Nêu cao danh giá của ông là một kỳ sĩ

Hay nh Vơng Xán,Trờng Khanh đời Hán; Hoàng Thạch đời Hán Cao tổ; Nguyên Long đời Đông Hán; Lỗ Dơng thời Hán; Tổ Địch đời Tấn; Mã Văn Uyên đời Đông Hán; Gia Cát Khổng Minh, Ông nhắc chuyện vua Đ… - ờng Huyền Tông gặp loạn An Lộc Sơn, bỏ đi khỏi kinh thành trong bài Tặng Nguyễn Kỳ Am:

Tơng phùng mạc thuyết Khai Nguyên sự, Nam uyển thu phong hận hữu d.

(Gặp đừng kể chuyện Khai Nguyên nhé, Mối hận vờn nam ngọn gió thu.)

để nói về việc vua Hàm Nghi bỏ kinh thành ra đi. Rồi Trờng Nhụ, Vệ Thanh, vua Thục, Đỗ Phủ, Lý Bạch, Lý Hạ, Tô Đông Pha Hầu hết đó là những con… ngời có quan hệ với sự việc đợc nói tới trong bài thơ. Đó cũng có thể là những tấm gơng giàu nghĩa khí, giàu lòng yêu nớc thơng dân, trong cảnh có ngoại xâm, họ thà chết chứ không chịu khuất phục kẻ thù. Đó cũng có thể là những kẻ hèn nhát đợc đa ra nhằm mục đích phê phán.

Nguyễn Thợng Hiền còn sử dụng những điển cố đợc lấy từ sử sách Việt Nam. Linh Lang con trai thứ t vua Lý Thái Tông đợc lập đền thờ, nay gọi là miếu voi phục; là Lý Ông Trọng ngời Việt làm quan hiệu uý đời Tần (Trung Quốc) mình cao một trợng ba thớc, khi quân Hung Nô vào xâm lợc, trông thấy ông Trọng đem quân ra đánh là sợ phải rút lui, Ông Trọng chết đi, quân Hung Nô lấn sang, Tần Thuỷ Hoàng sai đúc tợng ông Trọng bằng đồng có máy cử động đặt trên thành để quân Hung Nô tởng Ông Trọng còn sống lại phải rút lui. “Ông Trọng” sau để chỉ những tợng phỗng đá ở các đền miếu, ở đây là ám chỉ bọn bù nhìn tay sai cho Pháp; là tớng quân Đặng Dung, tớng nhà hậu Trần, hi sinh vì nớc; là Tế Văn hầu Nguyễn Trãi, Thân vơng Trần Quốc Tuấn thời Trần dẹp giặc Nguyên cứu nớc, Tế Tửu - Chu Văn An dâng sớ xin chém bảy kẻ nịnh thần, vua không nghe lời nên ông từ quan về ở ẩn núi Chí Linh …

Bên cạnh những điển tích điển cố là các nhân vật, Nguyễn Thợng Hiền còn sử dụng các địa danh trong sử sách của Trung Hoa và cả những địa danh của nớc Nam. Tiêu biểu là các địa danh nh Sơn Dơng, Thú Dơng, Vạn lí Tần Thành, Thơng Giang, Thanh Hải, Hắc Hải, Tây Hồ, Lĩnh Nam Đó là những… di tích lịch sử gắn liền với những cuộc chiến tranh bảo vệ đất nớc và những con ngời trung nghĩa xả thân vì nớc vì dân, hoặc những danh lam thắng cảnh nơi ẩn dật của những nhà nho bất mãn với thời cuộc, hoặc là những nơi gợi nhắc về một sự việc, diễn tả một tâm trạng... Đó là một dòng sông Dịch Thuỷ nơi Kinh Kha từ biệt Thái tử Đan để đi giết Tần Thuỷ Hoàng, họ chia tay bằng câu hát “Gió hiu hiu hắt chừ, nớc sông Dịch lạnh/ Tráng sĩ một ra đi không trở lại” để diễn tả tâm trạng trong buổi ra đi:

Dã thảo đông phong chiên huyết đa, Lục long cung khuyết khấp đồng đà. Quân thiên mộng bãi thành ô hữu, Dịch thuỷ ca chung hoán nại hà. (Cảm hoài)

( Cỏ nội đầm đìa giọt máu sa,

Đau thơng cung khuyết khóc đồng đà. Quân thiên giấc tỉnh đâu tìm thấy,

Dịch thuỷ ca xong gọi khó mà.) Hay Sơn Dơng, nơi Hớng Tự đời Tấn khi qua nhà bạn cũ nghe ngời hàng xóm thổi còi, liền làm bài thơ nhớ bạn, Nguyễn Thợng Hiền mợn tích truyện này để diễn tả nỗi xót xa về ngời bạn cũ Nguyễn Nhợc Trứ:

Sơn Dơng địch lí vô cùng hận, Tà nhật bi phong nhẫn trùng qua.

(Quá Nguyễn Nhợc Trứ cố c hữu cảm)

(Sơn Dong giọng sáo vô cùng giận, Gió thảm trời chiều nỡ lại qua.)

Rồi ngọn núi Thú Dơng, nơi Bá Di và Thúc Tề không chịu ăn thóc nhà Chu, lên đấy ở ẩn, ăn rau, rồi chịu chết đói để giữ trọn khí tiết. Điển tích này dùng để chỉ việc ông Lê Khắc Tháo không chịu hàng giặc Pháp mà chịu chết trong núi để giữ khí tiết.

Cùng với những địa danh của Trung Quốc, Nguyễn Thợng Hiền còn sử dụng những địa danh Việt Nam. Đó nh là Đền An Dơng Vơng với truyền thuyết về An Dơng Vơng và Mị Châu, Trọng Thuỷ, đặc biệt nh hình ảnh ngựa đá Chiêu Lăng Trong nhiều bài thơ, Nguyễn Th… ợng Hiền đã mợn điển tích này để diễn tả nhiều tâm trạng và cảm xúc khác nhau, trong bài Văn đạo có câu:

Văn đạo Chiêu Lăng thần mã tại, Thơng mang thiên ý vị trờng ta.

(Ngựa đá Chiêu Lăng còn vẫn đó, Cơ trời huyền diệu chớ than hoài). Hay trong một bài thơ khác:

Chiêu Lăng thạch mã kim an tại, Yên vũ ng chu nhập tuý ca. (Trần Cung hoài cổ)

(Chiêu Lăng ngựa đá nay đâu tá, Ma khói thuyền chài nổi khúc ca.)

Bên cạnh những điển tích, điển cố là nhân vật, các địa danh, trong thơ Nguyễn Thợng Hiền còn dùng nhiều điển tích, điển cố là các sự việc, các tích truyện, những câu văn, ý thơ đợc dẫn vào một cách nhuần nhị, khéo léo. Nh các tích phi long (rồng bay) từ trong Kinh Dịch “Phi long tại thiên” tức “rồng bay trên trời” để chỉ việc vua giỏi lên ngôi, ở đây là vua Gia Long; ẩm băng

(uống băng) trong sách Trang Tử, mợn lời công tử Cao nói: “Nay ta phụng mệnh buổi sáng mà buổi chiều uống băng, ta nóng lòng chăng ” để chỉ sự… nóng lòng; đề kiều (đề thơ vào cầu) gợi tích T Mã Tơng Nh khi đi qua cầu

Thăng Tiên đề vào một câu: “Không đi xe bốn ngựa thì không trở lại cầu này nữa”, ý nói không lập đợc công danh sự nghiệp thì không trở lại; môn sắt (mò rận) gợi chuyện Vơng Mạnh đời Tấn nhà nghèo, giỏi việc binh, khi yết kiến Hoàn Ôn, tay mò rận mà bàn việc đời nh bên mình không có ai vậy; đăng lâu

(bài phú lên lầu) gợi chuyện Vơng Xán đời Hán khi qua Kinh Châu tránh loạn làm bài phú đăng lâu tỏ lòng nhớ quê hơng; cam lâm (ma ngọt), lấy từ trong Kinh Th “Nhợc tuế đại hạn, dụng nhữ tác lâm vũ”, nghĩa là ví nh năm đại hạn, dùng ngời làm trận ma rào để chỉ ngời làm tớng cứu nớc, cứu dân cũng nh trận ma rào có thể giải cơn đại hạn …

Về cách sử dụng, Nguyễn Thựơng Hiền đã đa điển tích, điển cố vào trong thơ bằng hai cách. Thứ nhất là lồng ghép các điển tích, điển cố một cách đầy đủ vào trong thơ. Ngời đọc dễ dàng nhận ra ngay những điển tích, điển cố này và có thể hiểu trực tiếp điều mà nhà thơ muốn nói. Nh trong câu thơ:

Bạch Liên vãn kết sơn trung xã,

Hoàng Thạch tiêu truyền nguyệt hạ th. (Tặng Nguyễn Kì Am)

(Bạch Liên trong núi cùng làm xã, Hoàng Thạch đêm trăng giảng sách xa.)

Hai điển tích trên đợc đa vào trong câu thơ cả tên ngời và sự việc, ngời đọc dễ dàng nhận ra chuyện Tuệ Viễn pháp s đời Tấn ở Chùa Đông Lâm núi L Sơn, tập hợp các nhà tu hành và danh nho cùng tuyên thệ tu hành trớc tợng phật Di Đà. Và Hoàng Thạch ông đêm khuya truyền sách binh pháp cho Tr- ơng Lơng ra giúp Hán Cao Tổ. Những điển tích này đều nói về khí chất của Nguyễn Lộ Trạch.

Cách thứ hai là chỉ gợi ý và để ngời đọc liên tởng. Với cách sử dụng này, đôi khi ngời đọc khó hiểu nhng lại rất thâm thuý, giàu chất nghệ thuật. Nh điển tích trong hai câu thơ:

Nam sơn khuy báo thân tơng ẩn, Tây dã quan lân đạo dục cùng.

(Tự phần thi cảo hữu cảm tác)

(Xem báo ở Nam sơn biết nó còn ẩn mình,

Thấy con kỳ lân ở đồng phía tây, đạo muốn cùng.)

Hai điển tích trên không nói trực tiếp mà gợi cho ngời đọc liên tởng về các tích trong trong sử sách. Nam sơn khuy báo gợi câu chuyện trong “Liệt nữ truyện”: có ngời vợ thấy chồng làm quan cai trị ba nơi nhà giàu gấp ba, nên khuyên bóng gió chồng rằng: “Thiếp nghe nói có con báo đen ở Nam sơn, ma mù bảy ngày mà không ra kiếm mồi, ấy là vì muốn cho lông mợt, ẩn núp để tránh nguy hại”, dùng để chỉ ngời đi ở ẩn. Quan lân tức là xem kì lân, gợi câu chuyện tơng truyền mỗi lần kì lân xuất hiện là thiên hạ thái bình, Khổng Tử thấy ngời ta săn đợc con kì lân bị què chân ở cánh đồng phía tây thì than: “Đạo ta đến lúc cùng rồi!”.

Nghiên cứu về cách lựa chọn và sử dụng các điển cố trong thơ Nguyễn Thợng Hiền có thể nhận thấy số lợng các điển tích, điển cố trong thơ ông rất lớn. Hầu nh bài thơ nào cũng có ít nhiều điển tích, điển cố. Có những bài thơ nhỏ nhng nhiều điển tích, điển cố, và ở những hình thức khác nhau. Hơn nữa, việc sắp xếp lồng ghép các điển cố trong từng bài thơ cũng hết sức khéo léo nhuần nhị, làm cho thơ của Nguyễn Thợng Hiền giàu giá trị thẩm mĩ, góp phần diễn tả một cách sâu sắc nội dung, t tởng và tình cảm của nhà thơ.

2.2.2. Chất liệu hiện thực đơng thời

Thơ Nguyễn Thợng Hiền còn sử dụng chất liệu hiện thực đơng thời. Đây là yếu tố quan trọng để xác định những chuyển biến và nét riêng của nhà thơ.

Nằm trong giai đoạn chuyển tiếp giữa thi pháp sáng tác truyền thống và manh nha đã có những đổi thay, thơ Nguyễn Thợng Hiền không chỉ bộc lộ những cảm xúc quen thuộc, viết về những đề tài truyền thống mà cả những cảm xúc và đề tài mới. Chất liệu trung đại đôi khi không còn đủ khả năng để

diễn tả do vậy, cần thiết phải có chất liệu mới phù hợp. Cho nên chất liệu hiện thực đơng thời đợc sử dụng nh một bộ phận không thể thiếu.

Nguyễn Thợng Hiền sống trong một thời kì mà cả dân tộc, trớc hết là những trí thức nho học trăn trở trớc vận mệnh của non sông ngày càng quằn quại dới chế độ phong kiến thực dân. Trái tim ông ngày đêm canh cánh nghĩ về đất nớc, nghĩ về nhân dân và cuộc sống của ngời dân mất nớc lầm than. Những hình ảnh biểu thị tình cảm đó cứ trở đi trở lại trong nhiều sáng tác của nhà thơ và trở thành lớp chất liệu ngôn từ - hình ảnh có khả năng bộc lộ những cảm xúc tâm trạng một cách trực tiếp, tức thời.

Đất nớc trong thơ ca trung đại đợc cảm nhận bằng nhiều phơng diện, nhng chủ yếu vẫn là những hình ảnh mang tính biểu tợng hoặc là gắn liền với lịch sử, hoặc kí ức vàng son oanh liệt. Trong thơ Nguyễn Thợng Hiền, hình ảnh về đất nớc là những địa danh thật cụ thể và chân thực, gắn liền với những sự kiện mang tính thời sự nóng hổi: Thuận An chiến bãi huyết tuỳ ba (Cửa Thuận An khi đánh nhau xong, máu chảy theo sóng), nơi giặc Pháp bắt đầu tiến lên uy hiếp kinh thành Huế, hay Hoả thuyền trực độ Tam Giang khẩu

(Phá Tam Giang, hoả thuyền tan nát không thể thu lại đợc). Đó là một dòng sông Hơng trong cảnh tợng hỗn loạn thê thảm của kinh đô Huế thất thủ đêm mồng 5 tháng 7 năm 1885. Nhân dịp vào kinh thi Hội, ông chứng kiến cảnh t- ợng:

Tinh kì lạc lạc uỷ nhai lộ, Lộ bàng chiến cốt ô tranh thủ, Hơng giang nhật tà thuỷ thao thao, Huyết tinh luân nhân bất khả độ

(Hơng giang lão nhân từ) (Đầy đờng cờ xí ngổn ngang,

Bên đờng thây chất, quạ đàn ùa theo, Sông Hơng cuộn chảy xế chiều,

Đó là dòng sông Thạch Hãn với hình ảnh thành Quảng Trị hoang tàn trong những lần nhà thơ đi qua đa mắt thấy cảnh:

Hãn giang đông độ mã nh phi, Cực mục hoang thành phú Thử ly (Quá Quảng Trị)

(Ngựa qua sông Hãn thẳng nh bay, Mỏi mắt thành hoang loạn cỏ cây.)

Rồi sông Hồng trong những ngày nớc lũ, chim cá rộng đờng múa nhảy nhng con ngời thì hoảng hốt tán loạn:

Lục nguyệt Hồng hà thủy, Vô phong diệc tiếp thiên. Hốt thiêm thiên chớng vũ, Kinh tán vạn gia yên. Đại dã ng long vũ,

Bình lâm điểu tớc miên. (Hồng hà thuỷ quyết)

(Nớc sông Hồng tháng sáu, Không gió cũng ngút trời. Nghìn núi ma dồn dập, Muôn nhà khói tả tơi. Đồng ruộng cá múa nhảy, Rừng băng chim nghỉ ngơi.)

Và nhiều địa danh với cách gọi tên hiện tại khác đã đi vào thơ ông thật tự nhiên, nhuần nhị. Những địa danh ấy chủ yếu là những nơi nhà thơ đã đi qua trong các cuộc hành trình rong ruổi kiếm tìm lí tởng, chúng đã để lại cho thi sĩ những cảm xúc sâu lắng, những dấu ấn khó quên. Các địa danh ấy có khi đợc sử dụng nh một hình ảnh mang tính biểu tợng diễn tả một hoài niệm hay

một mơ ớc xa xôi, nhng chủ yếu vẫn là để miêu tả hiện thực với những sự việc đang diễn ra trớc mắt.

Cùng với các địa danh gắn liền với không gian hiện thực đơng thời, trong thơ Nguyễn Thợng Hiền còn có những sự kiện mang tính thời sự. Đó là những sự kiện đang diễn ra đợc nhà thơ chứng kiến hay nghe kể lại, hoặc thời điểm nhà thơ sáng tác bài thơ. Các mốc thời gian có khi là những ngày, tháng, năm cụ thể dùng đặt tên cho tiêu đề của bài nh: Quý Tỵ tam nguyệt thất nhật cảm thành (Ngày mồng 7 tháng 3 năm Quý Tỵ (1893) nhân cảm hứng làm thành bài thơ này), hoặc Kỷ Dậu nguyên nhật (Ngày Tết Nguyên Đán năm Kỷ Dậu (1909). Một số bài thơ, thời gian cụ thể đợc đa vào trong bài nh Bài thơ

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU văn THƠ NGUYỄN THƯỢNG HIỀN (Trang 53 - 68)