Nội dung chủ yếu

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU văn THƠ NGUYỄN THƯỢNG HIỀN (Trang 68 - 76)

6. Cấu trúc luận văn

3.1. Nội dung chủ yếu

Theo Chơng Thâu, Hát đông th dị (Truyện lạ viết ở phía đông sông Hát) đợc “Nguyễn Thợng Hiền viết trong thời gian về quê ở ẩn vào những năm từ 1886 - 1901 tại ứng Hoà ở phía Đông sông Hát. Nội dung toàn văn gồm 66 truyện. Phần lớn là những mẩu chuyện dân gian đợm màu huyền thoại viết về một số nhân vật lịch sử có những chi tiết kỳ lạ trong đời thờng” [25, 314]. Hát đông th dị là tập truyện mang đậm sắc thái truyền kì, có ý nghĩa khuyên răn kín đáo. Nói cách khác, truyện đợc “sáng tạo từ những chất liệu hiện thực trong cuộc sống, ngụ ý phản ánh, châm biếm thế sự đơng thời và kín đáo để lộ nỗi niềm trớc thời thế” [25, 314].

Hát đông th dị toát lên những bài học lớn về đạo đức: con ngời sống tốt, đúng với chức phận, trách nhiệm, đúng với đạo lý làm ngời ở đời, có ớc mơ và khát vọng cao đẹp, có ý chí và bản lĩnh vững vàng, có quan niệm và thái độ sống đúng đắn. Đó còn là t tởng về lẽ công bằng xã hội: ngời tốt sẽ đợc vinh danh, kẻ xấu sẽ bị trừng phạt nghiêm minh. Nh vậy, ngợi ca tôn vinh và đa ra những bài học có tính khuyên răn là những chủ đề lớn của tác phẩm.

3.1.1. Cảm hứng ngợi ca, tôn vinh đạo làm ngời cao đẹp

Trớc hết là những truyện bộc lộ sự tôn kính những nhân vật lịch sử tài trí, dũng lợc uy danh. Hơn một nửa trong tổng số 66 truyện của Hát đông th dị

kể về một số nhân vật lịch sử, ngời tài giỏi mang màu sắc huyền thoại. Với đối tợng này, Nguyễn Thợng Hiền đã thể hiện những phơng diện khác nhau. Về cơ bản là những truyện viết nhằm để bộc lộ sự ngợi ca, tôn kính. Đó nh là truyện Thần hồ viết về quan Thái bảo Phạm Đình Trọng đời Lê đợc triều đình chọn cử đi chinh phạt Nguyễn Hữu Cầu. Truyện đã toát lên vấn đề sức mạnh, tài trí của con ngời là có thể ngang nhau, điều quan trọng là sức mạnh và tài trí ấy đợc sử dụng nh thế nào? Nếu nó đợc sử dụng vì chính nghĩa thì cuối cùng

sẽ chiến thắng, còn nếu để vì mục đích khác cuối cùng ắt sẽ thất bại. Nhân vật Điền quận công trong truyện Sông Kim Tông vâng mệnh triều đình mang quân đi quân đắp đê chống lũ cho dân. ở sông Kim Tông có miếu thờ thuỷ thần rất thiêng, khi thuyền của quận công đi qua trớc miếu bị trở ngại. “Quận công nổi giận mắng rằng: - Thần ở đây đã không che chở cho dân ở đây, để mặc cho n- ớc lũ gây vạ, lại chống mệnh thiên tử. Vậy thì thờ cúng làm gì?” [25, 346]. Dứt lời, sông bày trận thuỷ chiến, cuối cùng quận công chiến thắng và đê đợc đắp xong, từ khi đó miếu thờ thuỷ thần cũng mất thiêng. Câu chuyện ngợi ca con ngời có tài trí dũng lợc, ngợi ca sức mạnh của con ngời chống lại cả sức mạnh thần quyền. Truyện Bảng nhỡn họ Hà viết về Hà Tông Huân học giỏi, tài trí, uy danh làm tới chức Đại tớng quân, Binh bộ Thợng th, Tham tụng. Họ Hà ngay từ lúc là học trò đã vô tình bắt cả thuỷ thần phải tuân phục. Cũng nh truyện Sông Kim Tông, ở đây truyện ca ngợi tài trí, thông minh và sức mạnh con ngời đã chế ngự đợc cả sức mạnh siêu nhiên. ở truyện Tả quân họ Lê là viết về quan Tả quân Lê Văn Duyệt, ngời có uy danh lẫy lừng. Đức, tài và sức mạnh của vị tớng quân vì chính nghĩa sẽ còn sống mãi. Khi đã qua đời, sức mạnh của họ cũng trở thành uy linh. Còn những kẻ kiêu căng, tự phụ chắc chắn sẽ phải gánh lấy hậu quả thích đáng. Truyện cũng ngụ ý rằng sức mạnh của thần linh không phải lúc nào cũng chế ngự đợc tất cả, sức mạnh của con ngời mới là vĩnh viễn, vô biên. Ông tán lý họ Nguyễn là câu chuyện đề cao nghĩa khí của những ngời dẫu đã xa chốn quan trờng, nhng không vì thế mà quên đi trách nhiệm chăm lo cho muôn dân. Quan Tán lý Nguyễn Cao sau khi cáo quan về dạy học ở quê nhà, biết mình không còn làm đợc việc lớn cho đời thì cũng chẳng bao giờ bỏ ngời. Hy sinh thân mình để trừ hoạ cho muôn ngời là bài học về đạo làm ngời của quan Tán lý Nguyễn Cao. Truyện Một bảng hai ngời đứng đầu viết về Nguyễn Đình Trụ và Vũ Đăng Long trong một kỳ thi Hội, ngời đỗ đầu, ngời đứng thứ hai. Khi vào bái tạ đợc nhà Chúa sắc phong cho cả hai cùng đỗ đầu. Truyện ngụ ý ca ngợi những ngời đỗ đạt,

những bậc đại quan trên cả hai phơng diện: tài năng, trí tuệ và phong thái, t- ớng mạo. Truyện “Lễ s”, Nữ sĩ Hồng Hà là những truyện tôn vinh về ngời phụ nữ. ở đây đã thể hiện một nét mới đầy tiến bộ của Nguyễn Thợng Hiền, đó là đã vinh danh tài năng của ngời phụ nữ vốn bị coi nhẹ trong lễ giáo phong kiến xa. Cũng có truyện Nguyễn Thợng Hiền viết về ngời bình thờng nhng đợc yếu tố kỳ lạ, hoang đờng hỗ trợ rồi làm nên việc lớn (trừ giặc ngoại xâm) giúp đời nh truyện Ngời của biển. Chuyện kể về một ngời dân làm nghề đánh cá sau một sự kiện kỳ lạ đã trở thành nhân tài của biển cả. Khi đất nớc có ngoại xâm con ngời ấy thành ngời của biển lặn sâu trong nớc đục thủng hàng trăm chiến thuyền của kẻ thù. Hình ảnh ngời dân tài nghệ đó cho phép ta nghĩ tới anh hùng Yết Kiêu của đời Trần với tài bơi lặn đã bao lần đục thủng chiến thuyền quân Mông - Nguyên góp phần làm nên chiến công vang dội của quân dân nhà Trần.

Bên cạnh truyện về những nhân vật lịch sử và ngời tài giỏi mang âm h- ởng ngợi ca, tôn vinh nh ở trên, Hát đông th dị còn ngợi ca, nêu gơng những bài học về đạo làm ngời cao đẹp ở đời.

Truyện Trả lại vàng kể về tổ tiên họ Nhữ ở huyện Đờng An làm việc nhân đức để con cháu về sau đều thông minh tài giỏi, nối nhau đỗ đạt làm quan. Truyện đa ra bài học “ở hiền gặp lành”, “có phúc có phần”, giúp ngời là giúp mình, sống có nhân đức sẽ để phúc cho con cháu vinh hiển đời sau. Truyện Ngời con gái mang lốt rùa kể về một nho sinh cha đỗ đạt, vì yêu quý loài vật nên đã cứu thoát một con rùa sắp bị ngời ta làm thịt không ngờ, con rùa ấy chính là con gái của phu nhân ở Nam Hải, cuối cùng chàng đã đợc đền đáp và đỗ đạt. Câu chuyện nói với ta rằng, làm ngời phải sống có nhân đức, biết quý trọng mạng sống của mọi sinh linh, luôn có ý chí và khát vọng lập danh, miệt mài đèn sách ắt sẽ nên ngời. Truyện Tuần phủ họ Nguyễn cũng là câu chuyện về luật sống ở đời, “gieo gì gặt nấy”, kẻ rắp tâm làm điều xấu thì

phải nhận quả báo, ngời ăn ở có nhân nghĩa ắt gặp quả ngọt lành. Thợng th bán cam cũng là câu chuyện về ngời sống có nhân đức ắt sẽ đợc đền đáp.

Bài học về đạo hiếu, về ơn sinh thành dỡng dục có ở truyện nh Bốn con nghị tội cha. Truyện kể về bốn ngời con đều làm quan và cùng dự đình nghị, làm rõ đợc nỗi oan của một ông già, sau đó còn ân cần thăm hỏi, ngờ đâu đó lại chính là cha đẻ của cả bốn vị quan ấy. Chỉ vì mu sinh nên cha con ly tán. Truyện ca ngợi những vị quan xét xử công minh, và ngợi ca đạo hiếu của bốn vị quan. Truyện Nốt đỏ ở chân kể về một vị Tiến sĩ rất hoang đờng. Câu chuyện ngợi ca tình mẫu tử sâu nặng. Ngời con sau bao năm lu lạc, giờ đã đỗ đạt làm quan to nhng không quên đấng sinh thành, ơn dỡng dục. Vị đại quan không phân biệt đối xử, nhờ đó mà tình cờ tìm lại đợc ngời mẹ đẻ. Đó còn là bài học về đức làm ngời sống trọn tình, vẹn nghĩa, giữ hiếu với mẹ cha. Kiếp trớc cũng là câu chuyện tiêu biểu cho nội dung này. Truyện kể về Phùng Trạng nguyên với một chi tiết kỳ lạ về tiền thân của mình. Câu chuyện cho hay yếu tố “tiền thân” là hoang đờng, còn lòng nhân nghĩa yêu ngời thơng dân, không phân biệt kẻ làm quan và hạng thứ dân của Trạng nguyên họ Phùng là một giá trị thực đầy cao đẹp của đạo lý làm ngời. ở đây cái khoảng cách giữa bậc thợng lu và kẻ bình dân đã không còn nữa, mà tình ngời cao đẹp đã hoàn toàn ngự trị. Đó là bài học của đạo làm ngời, đạo làm quan đầy ý nghĩa mang giá trị nhân sinh cao đẹp.

Bài học về đạo trung đợc gửi gắm qua truyện Con khớu, viết về con vật một lòng trung với chủ, đến chết vẫn không quên bổn phận. Truyện kể về con khớu hết mực trung thành với chủ, mà cũng là một gửi gắm sâu xa về con ng- ời, hãy sống làm sao cho giữ đợc đạo trung vẹn toàn. Con vịt vàng là câu chuyện đề cao nếp sống có trớc có sau, không quên kẻ đã giúp mình. Lòng tham ở con ngời vốn sẵn, khi đạt đợc mục đích rồi mà vẫn không quên kẻ đã giúp mình nh Tú tài họ Nguyễn, quả thật không phải ai cũng làm đợc.

Nguyễn Thợng Hiền còn viết những truyện nêu gơng sáng về ý chí vợt qua mọi khó khăn, trở ngại để “đèn sách” nên ngời. Truyện Cá chạch nơi đất sỏi biểu hiện t tởng rằng, sức mạnh và ý chí của con ngời có thể làm nên tất cả, nhất là khi trong hoàn cảnh nào cũng phải có niềm tin và biết trân trọng sức mạnh và ý chí đó. Điều tởng nh không thể, nhng với lòng quyết tâm, bằng bản lĩnh và ý chí, khát vọng vơn lên mãnh liệt thì sẽ trở thành điều có thể. Nh- ờng cho anh ruột đỗ Trạng là bài học ở đời không nên cậy tài mà tự phụ, kiêu căng. Sự vấp váp trong cuộc sống là tất yếu nhng phải cần lấy đó làm bài học để nuôi chí bền lâu thì mới nên ngời. Truyện Một nhà hai khanh sĩ nói với chúng ta rằng, “có công mài sắt có ngày nên kim”, cái gì của ngời cho thì vẫn mãi mãi là của ngời, cái do chính ta làm nên mới thực sự của mình. Sống nhờ cậy ngời, ỷ vào ngời là lối vô nghĩa, nhạt nhẽo. Chẳng biết là do lũ đầy tớ vô tình hay ngời anh cố ý để cho ngời em tức chí, bấm chí quyết thành danh. Đó là bài học về một đạo lý ở đời.

Nguyễn Thợng Hiền không miêu tả chi tiết, dài dòng mà chỉ chọn lấy một vài sự kiện, sự việc kỳ lạ nổi bật nào đó để khẳng định và ngợi ca, tôn vinh nhân vật đợc kể tới. Đó là cách mà Nguyễn Thợng Hiền bộc lộ cảm hứng tri ân, kính phục ngời xa.

Nguyễn Thợng Hiền cũng kể lại nhiều câu chuyện về các nhân vật lịch sử mang màu sắc huyền thoại nhng để góp phần cho nhân vật ấy đợc thêm phần uy linh trong tâm thức ngời đời sau. Đó là các truyện Chó đá nói về sự xuất thân của Lý Công Uẩn, truyện Vị Thám hoa ra đời là kể về một vị Thám hoa họ Quách đời Lê Hy Tông. Truyện Lệnh chỉ của Ngọc Hoàng viết về Lê Lợi và Nguyễn Xí cũng thể hiện nội dung tơng tự nh vậy.

3.1.2. Những bài học phản diện

Đây cũng là nội dung lớn của Hát đông th dị. Nội dung này đợc Nguyễn Thợng Hiền thể hiện với những kiểu nhân vật khác nhau, có kẻ làm quan, có những ngời bình thờng Mục đích của những truyện này là h… ớng

đến những bài học phản diện. Đó là lời khuyên đối với những kẻ ăn ở bất trung, độc ác, tham lam, thấp hèn vô đạo.

Truyện Mất đầu đẹp cha viết về Kiều Công Hãn, một trong mời hai sứ quân, khi giao chiến với Đinh Tiên Hoàng bị thua, đầu lìa khỏi cổ mà vẫn không chết, hai giữ lấy đầu phóng ngựa chạy về và kêu to: “- Mất đầu đẹp ch- a?” [25, 320]. Rốt cục thì Kiều Công Hãn vẫn không thể sống đợc. Truyện có yếu tố hoang đờng, ngụ ý hãy đừng ảo tởng. Sự thực vẫn mãi là sự thực - đầu lìa khỏi cổ, sự sống đã không còn, khi đã thất bại thì là tớng quân cũng vô nghĩa. Truyện Mộ ở dới nớc viết về sự xuất thân kỳ lạ của Đinh Tiên Hoàng. Truyện kể rằng, thuở còn nhỏ khi ở động Hoa L, Đinh Tiên Hoàng rất thông minh đã đánh lừa đợc “ngời khách” đặc biệt. Sau đó ông dẹp đợc loạn mời hai sứ quân và lên ngôi vua. Nhng rồi cũng vì tin lời của “ngời khách” ấy mà chẳng bao lâu họ Đinh mất ngôi. Phải chăng truyện ngụ ý về bài học nhẹ dạ cả tin, chỉ nên tin vào những ngời, những việc đáng tin, nếu không hậu quả rất khó lờng.

Nhiều truyện ngụ ý khuyên răn những kẻ bất nhân, bất nghĩa. Đó là bài học cho những kẻ ăn ở bất trung nh truyện Tể tớng hai triều. Hoặc truyện

Phản thần viết về hai tên tiểu thần hợp mu lại rớc giặc ngoài về bắt minh chúa, cuối cùng hai kẻ phản trắc ấy đều bị giết chết, đó là quả báo cho những kẻ phản chủ.

Đó còn là bài học về những kẻ tham lam, độc ác nh ở truyện Phá án trộm gà. Truyện ở đây không chỉ ca ngợi tài trí thông minh của quan Nguyễn Mãi xử án nh thần, biết chăm lo cho muôn dân, dù chỉ là một án nhỏ (trộm gà) nhng sự công bằng của cuộc sống thì không cân nhắc rằng to hay nhỏ. Gơng sáng của đạo làm quan chính là ở đó. Phàm những kẻ gian giảo, cuối cùng sẽ bị trừng trị đích đáng.

Truyện Tiếc gà chôn mẹ là bài học lớn cho những kẻ sống bất nhân, bất nghĩa. Kẻ họ Đinh trong câu chuyện này chỉ vì một con gà chọi mà nỡ xem

thờng mạng sống của con ngời, dù đó là vợ mình, thậm chí là mẹ mà hắn cũng đơng tay đào hố chôn sống. Loại ngời mang thú tính “tiếc gà chôn mẹ” ấy trời bất dung, là bài học cho những kẻ không biết quý trọng tình thân, mạng sống của con ngời.

Tuần phủ họ Nguyễn, Tổng đốc họ Nguyễn, Phản thần là những truyện về bài học luật nhân quả, “gieo gió thì gặp bão”, “ơn đền oán trả”, “ác nhân ác báo”, kẻ phản trắc cuối cùng sẽ bị trừng phạt đích đáng. Cũng có truyện ngụ ý mỉa mai, châm biếm loại ngời đạo đức giả, “tiết nghĩa rởm”. Đó là viên quan hay xiểm nịnh và ả dâm phụ (đợc ban “Tiết hạnh khả phong” vì có quan lớn là họ hàng) trong truyện Tiết nghĩa rởm, đây là kiểu “kẻ cắp bà già gặp nhau” đáng bị mỉa mai, lên án.

Tác giả còn phê phán những kẻ làm quan, có chức quyền nhng bỉ ổi. Truyện Ông râu dài ngụ ý kẻ làm quan thì không nên tự phụ, hách dịch. Hay nh truyện Dâm nghiệt viết về những kẻ có chức quyền mà sống xa hoa, dâm đãng, thấp hèn rốt cục cũng nhận về quả báo đắt giá. Truyện cũng ngầm khuyên răn làm vợ cần phải giữ tiết hạnh, thuỷ chung. Truyện Tả quân họ Lê

bên cạnh sự ca ngợi ngời tài trí, dũng lợc, uy danh còn là bài học cho những kẻ huênh hoang, vỗ ngực, “coi trời bằng vung” thì sẽ bị trừng trị. Ngự bút

cũng là bài học đắt giá cho những kẻ xu nịnh, lợi dụng, cơ hội thì cuối cùng không thể tránh khỏi đèn trời soi xét.

Nguyễn Thợng Hiền cũng còn viết những truyện với ngụ ý khuyên rằng hãy sống cho ra sống, đừng vì phẫn chí mà thành kẻ “đời thừa”, “sống mòn” vô nghĩa nh ở truyện Tiến sĩ họ Bạch. Đó còn là bài học về sự “chính danh” nh ở truyện Nằm mơ thấy tên mình trên bảng. Truyện có yếu tố “giấc mộng thần mách bảo” khá phổ biến nhng cũng ngụ ý rằng trí tuệ của mỗi ngời

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU văn THƠ NGUYỄN THƯỢNG HIỀN (Trang 68 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w