Kiểm chứng các giải pháp đề xuất

Một phần của tài liệu Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cơ khí tại trường cao đẳng nghề việt xô no 1 xuân hòa phúc yên vĩnh phúc (Trang 85 - 126)

Để kiểm chứng tính khả thi và cần thiết của các giải pháp, tác giả đã tiến hành lấy ý kiến các cán bộ quản lý và giáo viên trong trƣờng:

- Nội dung phiếu thăm dò đƣợc thiết kế gồm 6 giải pháp và ý kiến đánh giá đƣợc trả lời theo hai vấn đề cơ bản: Tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp. Trong đó có các mức độ:

+ Rất cấp thiết (3), cấp thiết (2), không cấp thiết (1). + Rất khả thi (3), khả thi (2), không khả thi (1).

Đối tƣợng thăm dò ý kiến là 30 ngƣời: Trong đó cán bộ quản lý là 10 ngƣời, giáo viên là 20 ngƣời. Theo phiếu điều tra tác giả đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.1. Ý kiến chuyên gia về tính cấp thiết và tính khả thi của giải pháp

TT Các giải pháp Tính cấp thiết Tính khả thi

1 2 3 1 2 3

1 Đổi mới công tác tuyển sinh 3 21 6 2 24 4

Theo tỷ lệ % 10 70 20 6,7 80 13,3

2

Cải tiến nội dung chƣơng

trình đào tạo 3 16 11 5 19 6

Theo tỷ lệ % 10 53,3 36,7 16,7 63,3 20

3

Nâng cao chất lƣợng đội ngũ

giáo viên 1 16 13 2 18 10

Theo tỷ lệ % 3,3 53,3 43,4 6,7 60 33,3

4

Đổi mới phƣơng pháp giảng

dạy của giáo viên 2 17 11 2 19 9

Theo tỷ lệ % 6,7 56,7 36,6 6,7 63,3 30 5 Tăng cƣờng cơ sở vật chất và phƣơng tiện 2 16 12 3 17 10 Theo tỷ lệ % 6,7 53,3 40 10 56,7 33,3 6

Tăng cƣờng mối quan hệ

giữa nhà trƣờng và CSSX 4 21 15 4 19 7

Qua bảng thống kê ta dễ dàng nhận thấy:

- Về tính cấp thiết: các giải pháp đƣợc nêu có tính cấp thiết và rất cấp thiết từ 86,7% trở lên. Cụ thể: giải pháp 1 (90%), giải pháp 2 (90%), giải pháp 3 (96,7%), giải pháp 4 (93,3%), giải pháp 5 (93,3%), giải pháp 6 (86,7%), giải pháp 7 (86,7%). Tuy nhiên cần lƣu ý: Giải pháp 3 về nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên chỉ có 3,3% nói không cấp thiết, trong khi đó 96,7% nói rất cấp thiết và cấp thiết. Chứng tỏ mọi ngƣời coi đội ngũ giáo viên là rất quan trọng, cần nâng cao chất lƣợng toàn diện của đội ngũ giáo viên, khắc phục những hạn chế về số lƣợng và cơ cấu đội ngũ, tạo động lực để thu hút tự phấn đấu vƣơn lên nâng cao trình độ chuyên môn, toàn tâm, toàn ý phục vụ sự nghiệp giáo dục và đào tạo.

- Về tính khả thi: Các giải pháp đều mang tính khả thi từ 83,3% trở lên. Cụ thể: Giải pháp 1 (93,3%), giải pháp 2 (83,3%), giải pháp 3 (93,3%), giải pháp 4 (93,3%), giải pháp 5 (90,2%), giải pháp 6 (86,7%). Với kết quả trên, cho thấy rằng: Các giải pháp 1, 3, 4 chỉ có 6,7% cho rằng không khả thi. Chứng tỏ những giải pháp này đƣợc đánh giá rất cao về tính khả thi trong điều kiện hiện nay. Tuy nhiên, để nâng cao chất lƣợng đào tạo nói chung và chất lƣợng đào tạo nghề cơ khí nói riêng cần phải thực hiện một cách đồng bộ các giải pháp đề xuất trên.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Căn cứ vào cơ sở lý luận về chất lƣợng đào tạo nghề và thực tiễn công tác đào tạo nghề cơ khí của Trƣờng Cao đẳng nghề Việt Xô, tác giả đã đề xuất các giải pháp sau đây nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cơ khí:

- Đổi mới công tác tuyển sinh

- Cải tiến nội dung chƣơng trình đào tạo - Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên

- Đối mới phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên - Tăng cƣờng cơ sở vật chất và phƣơng tiện

- Tăng cƣờng mối quan hệ giữa nhà trƣờng và đơn vị sản xuất.

Đồng thời tác giả đã lấy ý kiến của chuyên gia bằng phiếu điều tra về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đƣa ra.

Muốn thực hiện đƣợc các giải pháp trên, ban giám hiệu nhà trƣờng, khoa cơ khí phải lập kế hoạch tổ chức thực hiện, chỉ đạo, điều khiển và kiểm tra từng giải pháp.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

- Nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cơ khí tại Trƣờng Cao đẳng nghề Việt Xô là rất bức thiết trong giai đoạn hiện nay, khi mà công tác đào tạo của trƣờng đang hoạt động và phát triển mạnh mẽ nhằm tiếp tục khẳng định uy tín và vị thế của trƣờng. Trong luận văn này tác giả đã nghiên cứu các nội dung sau:

- Về mặt lý luận, đề tài đã nghiên cứu và trình bày cơ sở lý luận về chất lƣợng đào tạo và các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo.

- Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đào tạo nghề cơ khí tại Trƣờng Cao đẳng nghề Việt Xô hiện nay, từ đó tìm ra những giải pháp thiết thực cho việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cơ khí.

- Đề xuất sáu giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cơ khí tại Trƣờng Cao đẳng nghề Việt Xô số 1, vì vậy để thực hiện hiện các giải pháp cần huy động tối đa các điều kiện về nhân lực, tài lực, vật lực và các mối quan hệ của trƣờng với các cơ quan liên quan và đơn vị sản xuất.

Qua kết quả thăm dò ý kiến cho thấy hầu hết các ý kiến đánh giá các giải pháp trên đây có tính cấp thiết và khả thi cao.

2. Kiến nghị

- Đề nghị Ban lãnh đạo nhà trƣờng cần xem xét và cho thực hiện 6 giải pháp đã đề xuất trong luận văn này.

- Các giải pháp đề ra cần đƣợc phối hợp chặt chẽ, thực hiện đồng bộ, với tinh thần ý chí quyết tâm cao.

- Trong quá trình triển khai các giải pháp cần thƣờng xuyên đánh giá, rút kinh nghiệm để đạt đƣợc kết quả cao nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), “Cánh cửa” trung học chuyên nghiệp đã mở rộng

hơn, http:/www.edu.net.vn/Default.aspx?tabindex=0&tabid=2&mid=39&iid=1049

2. Bộ lao động Thƣơng binh và Xã hội- Tổng cục Dạy nghề, Các văn bản quy phạm pháp luật về dạy nghề, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Hà Nội.

3. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nghị định của Chính Phủ số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2002.

4. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Trần Khánh Đức (2002),Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn

nhân lực, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội

6. Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực,

Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội

7. Nguyễn Minh Đƣờng, Lê Đình Xƣởng, Nguyễn Văn Ngọ (1996), Đánh giá thực trạng phương tiện dạy học trong các trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

8. Trần Thị Thu Hà (2006), Một số biện pháp quản lý để phát triển phòng học đa

phương tiện ở trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hội nghị khoa học lần thứ

20 Đại học Bách khoa Hà Nội.

9. Nguyễn Ngọc Hiếu, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục mã số 60.14.05 –

Biện pháp quản lý đào tạo nghề ở Trường trung cấp Xây dựng Uông Bí – Quảng Ninh, Đạo học Thái Nguyên.

10. Luật giáo dục 2005, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, Ban hành theo quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của

Thủ tƣớng Chính phủ.

12. Hoàng Phê (chủ biên) 2001, Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng.

13. Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp những vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

14. Nguyễn Đức Trí (2002), Quản lý quá trình đào tạo trong nhà trường, Viện

chiến lƣợc và Phát triển giáo dục, Hà Nội.

15. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản giáo dục học hiện đại, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

16. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học đại cương, nhà xuất bản Đại học

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

BỘ LAO ĐỘNG-THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

---

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do- Hạnh phúc

---

CHƢƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

(Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2011/TT-BLĐTBXH ngày 29 tháng 07 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

Tên nghề: Hàn Mã nghề: 50510203

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Đối tƣợng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tƣơng đƣơng; Số lƣợng môn học/ mô-đun đào tạo: 42

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề,

MH,

Tên học, mô đun

Thời gian đào tạo

Thời gian của môn học, mô đun (giờ)

Năm học Học kỳ Tổng số Trong đó Giờ LT Giờ TH I Các môn học chung 450 450 0 MH01 Chính trị 1 I 90 MH02 Pháp luật 1 II 30 MH03 Giáo dục thể chất 1 I 60 MH04 Giáo dục quốc phòng 1 II 75 MH05 Tin học 1 I 75 MH06 Ngoại ngữ 1 I 120

II Các môn học, mô-đun đào tạo nghề 2600 682 1918

II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở 300 162 138

MH08 Dung sai lắp ghép và đo lƣờng kỹ

thuật 2 I 45 24 21

MH09 Vật liệu cơ khí 1 I 45 24 21

MH10 Cơ kỹ thuật 1 II 60 39 21

MH11 Kỹ thuật điện - Điện tử công nghiệp 2 I 45 30 15 MH12 Kỹ thuật An toàn và Bảo hộ lao động 1 I 30 15 15

II.2 Các môn học, mô đun chuyên mô n

nghề 2300 520 1780

MĐ13 Chế tạo phôi hàn 1 I 160 40 120

MĐ14 Gá lắp kết cấu hàn 1 II 60 15 45

MĐ15 Hàn điện cơ bản 1 I 240 60 180

MĐ16 Hàn điện nâng cao 1 II 200 50 150

MĐ17 Hàn khí 1 II 60 15 45

MĐ18 MIG, MAG cơ bản 2 I 120 30 90

MĐ19 MIG, MAG nâng cao 2 II 120 30 90

MĐ20 Hàn TIG 2 I 80 20 60 MĐ21 Hàn vảy 2 I 60 15 45 MĐ22 Hàn thép các bon trung bình, thép các bon cao 2 I 60 15 45 MĐ23 Hàn ống 2 II 80 20 60 MĐ24 Hàn đắp 2 I 60 15 45 MĐ25 Thực tập sản xuất 2 II 280 0 280 MH26 Tổ chức quản lý sản xuất 3 II 40 20 20 MĐ27 Hàn ống chất lƣợng cao 3 I 150 40 110 MĐ28 Hàn bình chịu áp lực cao 3 I 150 40 110

MĐ29 Kiểm tra chất lƣợng mối hàn 3 II 120 30 90

MĐ30 Tính toán kết cấu hàn 3 II 80 20 60

MĐ31 Thực tập tốt nghiệp 3 II 180 45 135

4. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ TỰ CHỌN VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN

MH,

Tên học, mô đun

Thời gian đào tạo

Thời gian của môn học, mô đun (giờ) Năm học Học kỳ Tổng số Trong đó Giờ LT Giờ TH MĐ32 Hàn tiếp xúc (hàn điện trở) 2 II 230 60 170 MĐ33 Hàn kim loại và hợp kim

màu 2 II 115 30 85

MĐ34

Các phƣơng pháp hàn khác (hàn điện tử, siêu âm, laser, ma sát, nổ) 2 II 230 60 170 MĐ35 Hàn bình chứa thông dụng 2 II 115 30 85 MĐ36 Hàn gang 2 II 115 30 85 MĐ37 Hàn thép hợp kim 2 II 115 30 85 MĐ38 Hàn tự động dƣới lớp thuốc 2 I 115 30 85

MĐ39 Nâng cao hiệu quả công

việc 2 II 115 30 85

MĐ40

Cắt kim loại tấm bằng Ôxy – khí cháy, Hồ quang Plasma trên máy cắt CNC

3 II 120 30 90

MĐ41 Robot hàn 3 II 120 30 90

MĐ42 Chế tạo phôi hàn trên các loại máy gập uốn, đột dập

3 II 120 30 90

PHỤ LỤC 2

BỘ LAO ĐỘNG-

THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do- Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ

(Ban hành theo quyết định số / 2008/QĐ-BLĐTBXH

ngày tháng năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và xã hội)



Tên nghề: Hàn Mã nghề: 40510909

Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề

Đối tƣợng tuyển sinh: - Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tƣơng đƣơng;

-Tốt nghiệp Trung học cơ sở hoặc tƣơng đƣơng, có bổ sung văn

hoá Trung học phổ thông theo Quyết định Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành;

Số lƣợng môn học/mô-đun đào tạo: 33

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề, 1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1.1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp

- Kiến thức.

+ Nắm vững các kiến thức cơ bản về công nghệ hàn để vận dụng vào việc tính toán kết cấu hàn, các vật liệu sử dụng trong nghề hàn, xác định chế độ hàn và các công việc khác của ngƣời thợ hàn.

- Kỹ năng.

+ Hàn các mối hàn và kết cấu hàn thông dụng chế tạo từ các vật liệu thƣờng dùng trong công nghiệp và dân dụng bằng các phƣơng pháp hàn thủ công, bán tự động và tự động đạt yêu cầu kỹ thuật, theo quy trình hoàn chỉnh, tiết kiệm và an toàn.

+ Có khả năng làm việc độc lập và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe; có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn.

1.2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng

- Chính trị, đạo đức:

+ Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về chủ nghĩa Mác- Lênin, hiến pháp, pháp luật và luật lao động. Nắm vững quyền và nghĩa vụ của nguời công dân nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

+ Có hiểu biết về đƣờng lối phát triển kinh tế của Đảng, truyền thống của giai cấp công nhân Việt Nam, phát huy truyền thống của giai cấp công nhân Việt Nam nói chung và của ngƣời thợ Hàn nói riêng.

+ Có khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, sáng tạo ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc, giải quyết các tình huống kỹ thuật phức tạp trong thực tế.

+ Có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp nhằm tạo điều kiện sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn.

- Thể chất, quốc phòng:

+ Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trƣờng, có thói quen rèn luyện thân thể, đạt tiêu chuẩn sức khoẻ theo quy định nghề đào tạo.

+ Có những kiến thức, kĩ năng cơ bản cần thiết theo chƣơng trình giáo dục quốc phòng; Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.

2. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU

2.1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian đào tạo: 2 năm - Thời gian học tập: 90 tuần

- Thời gian thực học tối thiểu: 2550 h

- Thời gian ôn, kiểm tra hết môn và thi: 210h; Trong đó thi tốt nghiệp: 60h

2.2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu:

- Thời gian học các môn học chung bắt buộc: 210 h

- Thời gian học các môn học, môđun đào tạo nghề: 2340 h

+ Thời gian học bắt buộc: 1880 h ; Thời gian học tự chọn: 460 h + Thời gian học lý thuyết: 607 h ; Thời gian học thực hành: 1733 h.

3. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỐ THỜI GIAN; ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO NGHỀ BẮT BUỘC.

MH, MĐ Tên học, mô đun

Thời gian đào tạo Thời gian của môn học, mô đun (giờ) Năm học Học kỳ Tổng số Trong đó Giờ LT Giờ TH I Các môn học chung 210 210 0 MH01 Chính trị 1 I 30 MH02 Pháp luật 1 II 15 MH03 Giáo dục thể chất 1 I 30 MH04 Giáo dục quốc phòng 1 II 45 MH05 Tin học 1 I 30 MH06 Ngoại ngữ 1 I 60 II Các môn học, mô-đun

đào tạo nghề bắt buộc 1880 487 1393

II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở 300 162 138 MH07 Vẽ kỹ thuật cơ khí 1 I 75 30 45 MH08 Dung sai lắp ghép và

Một phần của tài liệu Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cơ khí tại trường cao đẳng nghề việt xô no 1 xuân hòa phúc yên vĩnh phúc (Trang 85 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)