-Trƣờng Cao Đẳng nghề Việt Xô Số 1 trực thuộc Bộ Xây dựng Việt Nam. Đƣợc đổi tên từ Trƣờng Cao đẳng nghề cơ giới cơ khí xây dựng số 1 thành lập theo Quyết định số 1992/QĐ-BLĐTB&XH ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ Lao động thƣơng binh và xã hội trên cơ sở nâng cấp Trƣờng Kỹ thuật Cơ giới Cơ khí Xây dựng VIỆT XÔ SỐ 1 - Tiền thân là Trƣờng Công nhân Xây dựng Số 1. - Trƣờng là một trong những công trình viện trợ đồng bộ của Liên Xô giúp Việt Nam trong những năm của thập kỷ 70, nhằm giúp Việt Nam đào tạo lực lƣợng công nhân kỹ thuật chuyên ngành cơ giới, cơ khí xây dựng, phục vụ cho nhu cầu xây dựng đất nƣớc.
- Trƣờng đƣợc thiết kế theo tiêu chuẩn Trƣờng dạy nghề của Liên Xô (cũ). Khởi công xây dựng năm 1974, hoàn thành năm 1978, chính thức đƣa vào khai thác, sử dụng từ tháng 9/1977.
- Qua nhiều năm phấn đấu xây dựng và trƣờng thành, nhà trƣờng đã đào tạo đƣợc nhiều thế hệ học sinh, cung cấp cho thị trƣờng lao động của nƣớc nhà trong thời kỳ CNH-HĐH đất nƣớc cũng nhƣ thị trƣờng lao động một số nƣớc trên thế giới. Đa số sinh viên tốt nghiệp ra trƣờng đều có việc ổn định với thu nhập cao. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đã đạt đƣợc thì chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng còn nhiều hạn chế. Nếu có những giải pháp hữu hiệu thì có thể nâng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng nói chung và nghề cơ khí nói riêng. Từ đó sẽ có nhiều học sinh chọn trƣờng là địa chỉ đào tạo tin cậy cho bản thân trên con đƣờng lập nghiệp. Các em học sinh tốt nghiệp ra trƣờng sẽ cung cấp cho thị trƣờng lao động nguồn nhân lực có chất lƣợng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh Vĩnh Phúc và cả nƣớc.
Nhà trƣờng tuyển sinh trên cả nƣớc nhƣng trọng tâm chủ yếu là các tỉnh đồng bằng, trung du, miền núi phía bắc. Trong những năm xây dựng và trƣởng thành, với các hình thức đào tạo ngắn hạn và dài hạn, kết hợp đào tạo tại chỗ hay đào tạo theo địa chỉ; đào tạo liên kết trung cấp, cao đẳng, đào tạo cho con em dân tộc ít ngƣời ở vùng sâu, vùng xa. Vì vậy nhà trƣờng đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao. Hiện nay nhà trƣờng đã và đang đào tạo nghề với lƣu lƣợng một năm học từ 3000 học viên đến 3200 học viên ở cả ba cấp trình độ nghề sơ cấp, trung cấp và cao đẳng. Hiện nay nhà trƣờng đang duy trì các loại hình, ngành nghề, đào tạo:
+ Đào tạo Cao đẳng nghề chính quy (Đào tạo 36 tháng):
1 Công nghệ ô tô 6 Điện công nghiệp
2 Sửa chữa xe – máy thi công 7 Công nghệ thông tin
3 Công nghệ hàn 8 Kế toán doanh nghiệp
4 Lắp đặt thiết bị cơ khí (Lắp máy) 9 Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ 5 Gia công lắp dựng kết cấu
+ Đào tạo trung cấp nghề chính quy ( Đào tạo 18 tháng)
1 Hàn 8 Cơ điện tử
2 Gia công lắp dựng kết cấu thép 9 Sửa chữa xe – máy thi công
3 Lắp đặt thiết bị cơ khí (Lắp máy) 10 Vận hành máy thi công nền (xúc, ủi, cạp, san, lu)
4 Điện công nghiệp 11 Vận hành cần trục, cẩu trục
5 Điện – nƣớc 12 Công nghệ thông tin
6 Điện lạnh 13 Kế toán doanh nghiệp
7 Điện dân dụng 14 Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ.
+ Đào tạo hệ sơ cấp nghề (Đào tạo từ 3 đến dƣới 12 tháng)
Ngoài ra, trƣờng nhận đào tạo, bồi dƣỡng nghề (Với các nghề dài hạn trên và nghề cắt gọt kim loại, tiện, phay, bào, ngoại ngữ….) thời gian từ 03 tháng đến dƣới 12 tháng. Học sinh tốt nghiệp đƣợc cấp chứng chỉ nghề Quốc gia.
+ Đào tạo hệ Bổ túc Văn Hoá - Nghề
- Thời gian đào tạo: 36 tháng. Đối tƣợng: Học sinh tốt nghiệp THCS.
- Vừa đào tạo văn hoá THPT và Trung cấp nghề chính quy. Kết thúc khoá học học sinh thi tốt nghiệp lớp 12 và thi tốt nghiệp nghề.
+ Liên kết đào tạo
Trƣờng liên kết đào tạo với Trƣờng Đại học Xây dựng Hà Nội đào tạo: Kỹ sƣ công trình; Đào tạo liên thông Cao đẳng, Đại học, liên kết với Trƣờng Đại học Điện lực mở các lớp Hệ thống điện, Kế toán, Công nghệ thông tin.
Liên kết với các Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, Trung tâm hƣớng nghiệp dạy nghề mở các lớp Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề chính quy.
Ngoài ra nhà trƣờng còn:
- Nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào quá trình đào tạo nghề và lao động sản xuất.
- Liên kết với các tổ chức kinh tế giáo dục, khoa học trong việc đào tạo, bồi dƣỡng nghề.
- Tham gia phổ cập nghề cho ngƣời lao động, phối hợp làm công tác giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hƣớng nghiệp cho học sinh trung học cơ sở và phổ thông trung học.
- Tƣ vấn giới thiệu nghề, việc làm cho HSSV.
- Thực hiện giáo dục định hƣớng, dạy ngoại ngữ cho lao động xuất khẩu. Qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển, nhà trƣờng luôn giữ vững vị trí của mình trong hệ thống đào tạo nghề, đã đào tạo đƣợc hơn 40.000 công nhân trung cấp kỹ thuật và công nhân cơ điện công nghiệp, hơn 300 cán bộ quản lý kỹ thuật, nâng bậc thợ cho hơn 1000 công nhân, đào tạo hơn 300 cử nhân hệ Cao đẳng với các ngành nghề đáp ứng nhu cầu xã hội.
Trong những năm gần đây, Nhà trƣờng luôn tăng quy mô đào tạo, năm sau tuyển sinh cao hơn năm trƣớc bình quân khoảng 15% ; ngành nghề đào tạo luôn đƣợc mở rộng, đến năm học 2012 - 2013 nhà trƣờng đã tuyển sinh và đào tạo 9 nghề hệ cao đẳng, 14 nghề trình độ trung cấp, một số nghề trình độ sơ cấp và hệ Bổ túc văn hóa – Nghề.
Nhờ việc phát triển quy mô và nâng cao chất lƣợng dạy học, đến nay lƣu lƣợng đào tạo của trƣờng đạt hơn 2500 học sinh trong một năm ở ba trình độ: cao đẳng, trung cấp nghề và sơ cấp. Nhà trƣờng đã từng bƣớc khẳng định thƣơng hiệu với xã hội và đƣợc xã hội thừa nhận. Hàng năm, HSSV tốt nghiệp đạt trên 99%, có những năm đạt 100%, HSSV ra trƣờng gần 100% có việc làm và thu nhập ổn định. Nhiều ngành đào tạo của nhà trƣờng khi sinh viên chuẩn bị ra trƣờng đã có các công ty trong nƣớc, liên doanh nƣớc ngoài đến đăng ký tuyển dụng lao động trong nƣớc và ngoài nƣớc.
* Số học sinh – sinh viên đang đào tạo tại trƣờng
+ Hệ Cao đẳng nghề: 431 sinh viên + Hệ Trung cấp nghề: 336 học sinh
+ Hệ BTVH + Trung cấp nghề: 283 học sinh + Hệ sơ cấp nghề: 500 học viên
Với quy hoạch, kế hoạch và định hƣớng phát triển trƣờng đã đƣợc duyệt hoàn toàn phù hợp với phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển của tỉnh Vĩnh Phúc nói chung và của thị xã Phúc Yên nói riêng trong giai đoạn hiện nay.
Thành tựu: Trong hơn 30 năm, Trƣờng đã đào tạo hơn 40.000 học sinh các
nghề.
Học sinh của trƣờng có mặt trên hầu hết các công trình lớn của đất nƣớc nhƣ: Thuỷ điện Sông Đà; thuỷ điện Trị An, thuỷ điện Yaly, các công ty xây dựng trong cả nƣớc…và các nƣớc: Libi, Hàn Quốc, Arập, CHLB Nga, Bungaria, Tiệp Khắc, Đức…
Trƣờng đã đƣợc nhà nƣớc tặng:
+ 01 Huân chƣơng lao động hạng Nhất + 01 Huân chƣơng lao động hạng Nhì + 04 Huân chƣơng lao động hạng Ba + 01 Huân chƣơng độc lập hạng Ba
+ 02 bằng khen của Hội đồng Bộ trƣởng
+ 06 cờ thi đua và 19 bằng khen của Bộ trƣởng Bộ Xây Dựng và Công Đoàn Xây Dựng Việt Nam.
+ 01 cờ thi đua và 12 bằng khen của UBND tỉnh, Công Đoàn Xây Dựng tỉnh Vĩnh Phúc.
+ 03 bằng khen của Bộ Lao Động Thƣơng Binh và Xã Hội + 02 bằng khen của Tổng Cục Dạy Nghề
+ 01 bằng khen của UBND thành phố Hà Nội + 01 bằng khen của MTTQ tỉnh Vĩnh Phúc
+ 15 giấy khen của sở Lao Động Thƣơng Binh và Xã Hội
+ Liên tục đƣợc công nhận là đảng bộ trong sạch vững mạnh, đơn vị quyết thắng.
Đội ngũ giáo viên và cán bộ công nhân viên của Trƣờng đã đƣợc nhà nƣớc tặng:
+ 01 Huân chƣơng lao động hạng Ba. + 03 nhà giáo ƣu tú
+ 01 chiến sỹ thi đua toàn quốc + 01 giáo viên dạy giỏi cấp Quốc gia + 01 giải thƣởng Nguyễn Văn Trỗi + 200 bằng khen
+ 170 huy chƣơng “Vì sự nghiệp xây dựng”, “Vì sự nghiệp giáo dục”, “Vì thế hệ trẻ”, “Vì sự nghiệp Công đoàn”, "Vì sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân". Đánh giá quá trình xây dựng và phát triển với những kết quả đạt đƣợc trong những năm qua có thể khẳng định rằng Trƣờng Cao đẳng nghề Việt Xô số 1 đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao và có đầy đủ những điều kiện để tiếp tục phát triển bền vững.
2.1.2. Mục tiêu đào tạo của trường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1
Đào tạo nghề phải phục vụ các mục tiêu của chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, tạo việc làm mới, tự tạo việc làm cho ngƣời lao động, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trƣờng lao động và nguyện vọng học tập suốt đời của ngƣời lao động; góp phần chuyển dịch cơ cấu lao
động, cơ cấu kinh tế,. dạy nghề phải gắn với sản xuất kinh doanh, phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu lao động ngày càng tăng.
Hình thành hệ thống đào tạo nghề kỹ thuật thực hành, liên thông giữa các trình độ đào tạo và các ngành đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đây là định hƣớng có tính chiến lƣợc, nhằm tạo ra đội ngũ lao động kỹ thuật có kỹ thuật, có kỹ năng, có trình độ cao phù hợp với đòi hỏi cuảt nền sản xuất công nghệ hiện đại.
Song song với việc mở rộng quy mô đào tạo thì phải chú trọng nâng cao chất lƣợng đào tạo đội ngũ lao động có kỹ thuật, thực hiện phƣơng châm chuyển dần từ “lƣợng” sang “chất”, xây dựng hệ thống trƣờng chất lƣợng cao, tiếp cận trình độ đào tạo khu vực và quốc tế.
Thực hiện có hiệu quả xã hội hóa theo tinh thần Hội nghị lần thứ 6 của Ban chấp hành Trƣng ƣơng khóa IX, thu hút mọi nguồn lực trong nƣớc và đầu tƣ nƣớc ngoài, hợp tác quốc tế để nâng cao năng lực của toàn hệ thống, đa dạng hóa các loại hình cơ sở và phƣơng thức đào tạo.
* Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trƣờng:
ĐẢNG ỦY
BAN GIÁM HIỆU CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ -
CÔNG ĐOÀN – ĐOÀN TN- HSV CÁC HỘI ĐỒNG TƢ VẤN KHOA ĐIỆN KHOA MÁY XÂY DỰNG KHOA CƠ BẢN KHOA Cơ KHí TRUNG TÂM UDCNM &LĐSX TRUNG TÂM ĐÀO TẠO LÁI XE PHÒNG ĐÀO TẠO PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG QUẢN TRỊ ĐỜI SỐNG
BAN GIÁM HIỆU
ĐẢNG ỦY
CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ - CÔNG ĐOÀN – ĐOÀN TN- HSV CÁC HỘI ĐỒNG TƢ VẤN KHOA ĐIỆN KHOA MÁY XÂY DỰNG KHOA CƠ BẢN KHOA CƠ KHÍ TRUNG TÂM UDCNM &LĐSX TRUNG TÂM ĐÀO TẠO LÁI XE PHÒNG ĐÀO TẠO PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG QUẢN TRỊ THIẾT BỊ
CÁC LỚP HỌC SINH - SINH VIÊN
PHÒNG CÔNG
TÁC HSSV
2.2. Đặc điểm của quá trình đào tạo nghề cơ khí tại trƣờng cao đẳng nghề Việt Xô số 1 Xô số 1
Căn cứ vào nhu cầu và tình hình phát triển kinh tế của địa phƣơng cũng nhƣ nhu cầu nguồn nhân lực của cả nƣớc, trong những năm qua nhà trƣờng đã đào tạo đƣợc đội ngũ lao động có kỹ thuật phục vụ cho lĩnh vực công nghệp cơ khí. Nghề cơ khí đã đƣợc nhà trƣờng tổ chức đào tạo ngay từ khi mới thành lập dƣới sự hỗ trợ về cơ sở vật chất của nƣớc Liên Xô cũ. Nhà trƣờng là một trong những địa chỉ đào tạo nghề cơ khí có uy tín, có chất lƣợng trong hệ thống các trƣờng nghề trên cả nƣớc. Quy mô chất lƣợng đào tạo ngày càng cao. Cùng với các nghề nhƣ: điện công nghiệp, công nghệ thông tin, điện lạnh, ủi, xúc.. nghề cơ khí đã đƣợc nhà trƣờng quan tâm và chú trọng đã có nhiều bƣớc chuyển đổi khả quan. Quy mô đào tạo nghề cơ khí cũng đang tăng lên từ 40 học sinh (năm học 2002-2003) đến 268 học sinh (năm học 2011-2012). Dự kiến trong những năm tới nhà trƣờng sẽ đầu tƣ cho nghề này nhằm mở rộng thêm lĩnh vực đào tạo và tăng thêm uy tín của trƣờng với những nghề phù hợp với thị trƣờng nhƣ: hàn, gia công lắp đặt kết cấu thép, lắp đặt thiết bị cơ khí, …
2.3. Thực trạng về các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề cơ khí tại trƣờng cao đẳng nghề Việt Xô số 1 trƣờng cao đẳng nghề Việt Xô số 1
2.3.1. Công tác tuyển sinh
Thực hiện đúng theo Quy chế tuyển sinh học nghề ban hành kèm theo Quyết định số 08/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 26/03/2007 của Bộ Lao động - TB&XH. Hàng năm, nhà trƣờng đều thực hiện đầy đủ các nội dung sau: Đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh với Bộ Xây dựng; trên cơ sở chỉ tiêu tuyển sinh đƣợc giao, nhà trƣờng xây dựng quy chế tuyển sinh cụ thể hóa quy định của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội về công tác tuyển sinh đối với khoa cơ khí. Hội đồng tuyển sinh do Hiệu trƣởng làm Chủ tịch hội đồng và Ban thƣờng trực hội đồng tuyển sinh để giúp việc cho Hội đồng. Trên cơ sở hƣớng dẫn tuyển sinh học nghề, tình hình thực tế cũng nhƣ từng thời điểm cụ thể, Hội đồng tuyển sinh xây dựng kế hoạch tuyển sinh trong đó định r chỉ tiêu của nghề cơ khí và triển khai công tác tuyển sinh theo từng giai đoạn.
Sau khi có kế hoạch tuyển sinh, Ban tuyển sinh đã triển khai rộng rãi thông tin tuyển sinh dƣới nhiều hình thức. Bên cạnh đó, nhà trƣờng tổ chức Hội nghị giữa lãnh đạo nhà trƣờng với BGH các trƣờng THPT và các trƣờng THCS trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc và các tỉnh phụ cận về tăng cƣờng phối hợp trong công tác tuyển sinh, hƣớng nghiệp, phân luồng học sinh sau THPT và sau THCS. Danh sách thí sinh dự tuyển vào học nghề cơ khí đƣợc lập cụ thể, có đầy đủ các thông tin cần thiết thuận lợi cho việc xét tuyển. Căn cứ chỉ tiêu tuyển sinh và số lƣợng hồ sơ đăng ký dự tuyển, Hội đồng tuyển sinh thống nhất chuẩn trúng tuyển. Hội đồng tuyển sinh sẽ căn cứ vào quy định chuẩn trúng tuyển và duyệt danh sách trúng tuyển. Danh sách này đƣợc niêm yết công khai tại trƣờng. Hàng năm, trƣờng có báo cáo tổng kết công tác tuyển sinh nhằm đánh giá kết quả thực hiện.
2.3.2. Chương trình đào tạo (CTĐT)
2.3.2.1. Tiến trình xây dựng CTĐT
Trên cơ sở chƣơng trình khung do Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội,
Tổng cục dạy nghề ban hành cả 3 hệ CĐN/TCN/SCN và các chƣơng trình linh hoạt đƣợc thiết kế đảm bảo phù hợp với thực tế sản xuất, dành cho nâng bậc, thi tuyển chứng chỉ quốc tế, hoặc lao động nƣớc ngoài, cụ thể:
- Hàn điện hàn hơi, TIG, MIG, MAG, 3G, 6G, 6GR, 4F… (Phụ lục 1: Hệ cao đẳng, Phụ lục 2: Hệ trung cấp)
- Lắp đặt thiết bị cơ khí
- Gia công và lắp dựng kết cấu thép …
(Phụ lục 3: Hệ cao đẳng, Phụ lục 4: Hệ trung cấp). - Gia công cắt gọt tiện phay bào mài
- Nguội - Cơ khí gò hàn rèn, CADCAM/CNC
2.3.2.2. Nội dung chương trình đào tạo
Nội dung của chƣơng trình đào tạo nghề cơ khí đƣợc cấu trúc bởi hệ thống các khối kiến thức và kỹ năng, bao gồm:
- Khối kiến thức các môn học chung
- Khối kiến thức các môn chuyên môn nghề - Thực tập nghề.
* Đánh giá về thực trạng CTĐT nghề cơ khí của trƣờng: