Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Khảo sát các công cụ hỗ trợ trong đánh giá môn học mạng máy tính (Trang 70 - 108)

7. Cấu trúc luận văn

4.3. Kết quả thực nghiệm

 Kết quả định lƣợng

Việc tổ chức cho SV làm bài trực tiếp trên máy tính chƣa có công cụ hỗ trợ, với đề kiểm tra đã đƣợc thiết kế, kết quả làm bài đƣợc chấm theo thang điểm 10 trong đó:

+ Từ 0 điểm đến dƣới 5 điểm: Xếp loại Yếu kém + Từ 5 điểm đến dƣới 7 điểm: Xếp loại Trung bình + Từ 7 điểm đến dƣới 8 điểm: Xếp loại Khá

+ Từ 8 điểm đến 10 điểm: Xếp loại Giỏi.

Nhóm 1 gồm 42 sinh viên làm bài kiểm tra không dùng bộ công cụ

Bảng 4.1: Bảng kết quả đánh giá bài thực hành khi chƣa áp dụng bộ công cụ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM KHI CHƢA ÁP DỤNG CÔNG CỤ

Xếp loại Kết quả SV tƣợng thực nghiệm Số lƣợng Chiếm (%) Yếu - Kém 15 35,72 % Trung bình 13 30,95 % Khá 12 28,57 % Giỏi 2 4,76 % Tổng= 42 100 %

Biểu đồ 4.1: Kết quả đánh giá bài thực hành khi chƣa áp dụng bộ công cụ

Nhóm 2 gồm 43 sinh viên làm bài kiểm tra dùng bộ công cụ

Bảng 4.2: Bảng kết đánh giá bài thực hành sau khi áp dụng bộ công cụ

Yếu-Kém 35.72% Trung bình, 30.95 % Khá, 28.57% Giỏi, 4.76 % Yếu-Kém Trung bình Khá Giỏi

Xếp loại Kết quả SV tƣợng thực nghiệm Số lƣợng Chiếm (%) Yếu - Kém 7 16,28 % Trung bình 18 41,86 % Khá 15 34,88 % Giỏi 3 6,98 % Tổng= 43 100 %

Có thể biểu diễn kết quả trên ở dạng biểu đồ nhƣ sau:

Biểu đồ 4.2: Kết quả đánh giá bài thực hành khi áp dụng bộ công cụ

Biểu đồ 4.3: Biểu đồ so sánh kết quả điểm đánh giá kiểm tra trƣớc áp dụng bộ công cụ (nhóm 1) và khi sau áp dụng bộ công cụ (nhóm 2)

Yếu-Kém, 16.28% Trung bình, 41.86 % Khá, 34.88 % Giỏi, 6.98% Yếu-Kém Trung bình Khá Giỏi SO SÁNH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

KẾT LUẬN CHƢƠNG IV

======

Chƣơng IV đã tiến hành các thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm tra tính khả thi của các giải pháp đƣợc đề ra trong chƣơng III. Kết quả đã cho thấy :

- Việc biên soạn hệ thống bài thực hành phục vụ cho giảng dạy, đánh giá môn học mạng máy tính, sử dụng các bộ công cụ hỗ trợ là rất quan trọng. Kết quả thực nghiệm đã cho thấy tính khả thi khi ứng dụng trong thực tiễn giảng dạy môn học mạng máy tính tại Trƣờng Cao đẳng nghề Long Biên.

Qua kết quả thực nghiệm của nhóm các sinh viên tiến hành làm bài kiểm tra của môn học Mạng máy tính không có sự hỗ trợ của công cụ và có hỗ trợ của công cụ. Sau đó so sánh đối chứng kết quả kiểm tra của việc có sử dụng công cụ hỗ trợ với việc không sử dụng công cụ hỗ trợ. Kết quả đối chứng có sự trênh lệnh rất nhiều, việc ứng dụng công cụ cho kết quả điểm cao hơn hẳn.

Thông qua việc phỏng vấn trực tiếp tác giả luận văn cũng đã nhận đƣợc ý kiến đánh gái rất cao của nhóm giáo viên giảng dạy môn học mạng máy tính, tin học chuyên ngành cùng tham gia xây dựng bài thực hành làm công cụ đánh giá môn học mạng máy tính, sau đó triển khai thực nghiệm thông qua việc ứng dụng công cụ hỗ trợ là các phần mềm thực hành ảo nhƣ: VMware, Flash Script, Packet Center, GNS3, Dynagen để đánh giá môn học mạng máy tính.

PHỤ LỤC 01

THỰC HÀNH THIẾT BỊ TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG Cấu hình router cơ bản – Mạng cục bộ - Định tuyến tĩnh I.Mục đích yêu cầu

1.Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức về cách cầu hình kết nối Router

2.Kỹ năng:

 Thực hiện đƣợc các thao tác trên các thiết bị mạng: router, switch…

 Biết cách cấu hình Router Cisco.

 Biết cách cấu hình liên mạng cục bộ dùng Router Cisco.

 Biết cách cấu hình định tuyến tĩnh

3.Thái độ:

- Tích cực tham gia vào các hoạt động - Cẩn thận, thao tác chính xác

- Làm theo hƣớng dẫn của giáo viên

- HS có thái độ nghiêm túc, tích cực, sáng tạo. - Có ý thức bảo quản thiết bị phòng máy

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học 1. Giáo viên:

 Máy tính HDH window XP hoặc Windows 7

 Cài đặt phần mềm Packet Tracer 5.3.3 lên máy.

 Mỗi bộ thiết bị gồm: 2 Router, 2 Switch, 4 PC

- Các Router yêu cầu có ít nhất 1 cổng Serial và 4 cổng Fast Ethernet trở lên. Các Switch có tối thiểu 4 cổng kết nối. Các PC cắm thêm card mạng rời để thêm cổng kết nối, trƣờng hợp cần thiết có thể cài router mềm vào các PC này để phục vụ các phần thực hành.

 Dây nối mạng

2. Sinh viên

- Giáo trình,vở ghi, đọc trƣớc bài thực hành ở nhà

III. Phƣơng pháp giảng dạy

Thuyết trình, hỏi đáp, thực hành.

IV. Tiến trình dạy học

1. Ổn định lớp: 10 phút 2. Bài mới: 270 phút

HĐ của GV HĐ của SV Nội dung Tg *HĐ1:Củng cố lại những kiến thức cơ bản phục vụ cho bài thực hành - Cách kết nối máy tính tới một Cisco Router ở cổng Console như thế nào? Cách Cấu hình HyperTerminal ?( hình ảnh)

- Cách đăng nhập vào route

như thế nào ? HS: Trả lời HS: Trả lời 1.Củng cố kiến thức:

+Xác định và kết nối tới cổng console

- Kiểm tra router và xác định đầu nối RJ- 45 có nhãn “Console”.

- Kết nối cáp rollover tới cổng console của router. Kết nối đầu còn lại của cáp tới cổng COM của máy tính.

+Cấu hình HyperTerminal

- Khởi động máy tính. Từ Windows taskbar, tìm chƣơng trình Hyper Terminal:

- Start>Programs>Accessories>Communic ations>HyperTerminal

- Nhập tên của kết nối và nhấn OK.

- Chỉ định cổng kết nối của máy tính. Sử dụng drop down list của mục Connect: chọn

COM1 và nhấn OK. (Lƣu ý: có thể là

COM2, COM3,… tùy thuộc vào cổng cắm cáp trên PC)

- Set các thuộc tính kết nối nhƣ sau: • Bits per second = 9600

• Data bits = 8

• Parity = None

• Stop bits = 1

• Flow control = None

Nhấn Ok.

-Ban đầu khi vừa kết nối vào router, chúng ta sẽ vào user mode. Trong chế độ user mode chúng ta chỉ có thể sử dụng đƣợc một số lệnh nhƣ: ping, traceroute, …

-Muốn cấu hình router chúng ta vào ở trong chế độ privileged mode, bằng cách sử dụng lệnh

enable để vào privileged mode ( Router# ) -Dùng lệnh logout, exit để thoát

Các dấu nhắc trong Router:

o Router #: Đang ở chế độ privileged (enable)

o Router (config) #: Đang ở chế độ global config mode (config)

o Router (config-if) #: Đang ở chế độ config các interface của router (interface ethernet0)

o Router (config-subif) #: subinterfacce (int f0/0.1)

o Router (config-line) #: cấu hình trên các line (line console 0)

o Router (config-router) #: Cấu hình routing

-Xem thông tin một router như thế nào ?

-Cấu hình cho Router

HS: Quan sát và thực hành HS: Quan sát và thực hành (router rip)

-? : Xem các lệnh có thể thực hiện được ở chế độ này

-command? : Xem các lệnh có các kí tự bắt đầu như vậy

-Command ? : Xem các tham số của một lệnh

-show version : Xem version của HĐH của router

-show running-config (sh run), show startup- config (sh start)

 Xem cấu hình đang chạy của router và cấu hình của router đƣợc lƣu trong NVRAM.

Bước 1: Cài đặt câu thông báo khi logon vào

router

- banner motd # Câu thông báo #

Bước 2: Cấu hình các giao tiếp của router

- interface (int) e0/ s0/ s1 / [fastethernet 0/0]

- no shutdown (no shut)

- ip address A.B.C.D subnetmask - ip address A.B.C.D subnetmask

secondary

- description (desc) câu miêu tả Ví dụ:

- Cấu hình cổng Fastethernet 0/0 với địa chỉ IP là 172.16.10.2/24.

Router(config)#int fa0/0

Router(config-if)#ip address 172.16.10.2 255.255.255.0

Router(config-if)#no shut

Bước 3: Đặt Router hostname

- con t

- hostname Tên_của_router

*HĐ2: Hƣớng dẫn sinh viên thực hành bài 1:

BÀI 1A: LIÊN MẠNG CỤC BỘ DÙNG CISCO ROUTER

2.Hƣớng dẫn thực hành

Bƣớc 1:Sử dụng packet tracer v5.3.3.0019: tạo ra mô hình nhƣ ở hình bên dƣới:

Cho mô hình như sau:

Yêu cầu thực hiện:

-Kéo thả các Switch, Router và các Host

-Kết nối các Host đến các Switch

-Thực hiện khai báo

Hostname và thông tin IP cho các Switch và các Host với 2 vùng địa chỉ IP là

192.168.1.0/24 và 192.168.2.0/24. -Cấu hình Router.

-Kiểm tra liên thông mạng giữa các thiết bị.

Yêu cầu: Viết các lệnh cấu hình và kết quả tƣơng ứng

HS: Quan sát và thực

hành Bƣớc 2: Khai báo hostname, IP cho các PC0 – 3: sử dụng ip đã ghi tên ở dƣới PC nhƣ hình trên.

 Click đúp vào PC0 chọn tab Desktop -> Ip configuration

Ta làm tƣơng tự với các PC1,2,3 còn lại.

-Do phần này chƣa cần sử dụng tới IP cho switch nên sẽ để config switch vào phần sau. Phần này sẽ chỉ config cho router để có thể định tuyến giữa 2 mạng, còn switch sẽ để cấu hình mặc định(tức là tất cả các host khi kết nối cùng switch ban đầu sẽ đều cùng 1 VLAN)

Bƣớc 3: Cấu hình định tuyến cho 2 mạng 192.168.1.0/24 và 192.168.2.0/24 trên Router0 (click đúp vào router chọn tab CLI – hiện ra tab cho phép config router bằng dòng lệnh – command line). Ta khai báo IP cho từng interface của router cũng chính là gateway dành cho các host trong từng LAN.

Để thấy rõ code đầy đủ ấn tab, ví dụ: conf t ~ configure terminal )

ena - vao Privileged EXEC Mode (enable –

code bên cạnh là viết tắt)

conf t - vào Configuration Mode: host Router0 – chỉnh tên router

int f0/0 - vao interface f0/0 – cấu hình IP, mask

cho mạng 192.168.2.0/24

no sh – lệnh này để bật port f0/0 on ip add 192.168.2.1 255.255.255.0 exit – thoát khỏi interface f0/0

int f0/1 - vào interface f0/1 cấu hình IP, mask

cho mang 192.168.1.0/24 no sh – lệnh này để bật port f0/0 on ip add 192.168.1.1 255.255.255.0 ex ip route 0.0.0.0 0.0.0.0 f0/0 – cấu hình định tuyến cho 2 mạng.

Bƣớc 4: Sau khi đã cấu hình xong cho router ta thử ping giữa 2 mạng với nhau

-Trên PC0 – mạng 192.168.2.0/24 (vào tab

Desktop ->Command Prompt) ping thử mạng bên: Kết quả thu đƣợc nhƣ hình dƣới ( do lần đầu ping nên sẽ time out gói tin đầu tiên)

- Trên PC2 – mạng 192.168.1.0/24

-Bảng định tuyến trên Router0: Sử dụng lệnh Router0>show ip int br (chú ý dấu nháy bên

BÀI 1B: CẤU HÌNH ĐỊNH TUYẾN TĨNH CHO ROUTER

1.Mục tiêu:

- Bài lab này tập trung vào việc giúp sinh viên hiểu và biết cách cấu hình một mạng nhỏ đƣợc định tuyến tĩnh, cách khắc phục sự cố trong một mạng, ngăn chặn các thông tin cập nhật định tuyến qua một interface để điểu chỉnh các tuyến và quan sát kết quả. Định tuyến tĩnh là một cách để cho phép truyền giữa các router mà không cần các giao thức định tuyến động. 2.Sơ đồ hình mạng: HS: Quan sát và thực hành cạnh dòng lệnh – mỗi dấu nhánh sẽ tƣợng trƣng cho 1 mode router).

Kết quả:

3.Hƣớng dẫn thực hành

Vẽ mô hình

Bƣớc 1. Cấu hình cơ bản cho router và các máy trạm.

1. Xóa các cấu hình hiện tại của router.

Router#erase startup-config

Erasing the nvram filesystem will remove all files! Continue? [confirm]

[OK]

Erase of nvram: complete Router#reload

2. Thiết lập một mạng như trong đồ hình trên và

khởi tạo một HyperTerminal session. Cấu hình các hostnames, console, virtual terminal và enable passwords.

3. Cấu hình các FastEthernet interfaces.

0/0

GAD(config-if)#ip address 172.16.0.1 255.255.0.0

GAD(config-if)#no shutdown

BHM(config)#interface fastethernet 0/0

BHM(config-if)#ip address 172.18.0.1 255.255.0.0

BHM(config-if)#no shutdown

4. Cấu hình các serial interfaces.

GAD(config)#interface serial 0/0/0

GAD(config-if)#ip address 172.17.0.1 255.255.0.0

GAD(config-if)#clock rate 64000

GAD(config-if)#no shutdown

BHM(config)#interface serial 0/0/0

BHM(config-if)#ip address 172.17.0.2 255.255.0.0

BHM(config-if)#no shutdown Lƣu các cấu hình.

5. Cấu hình các máy trạm với IP address, subnet mask and default gateway. Cấu hình để host kết nối GAD Router là:

IP Address 172.16.0.2 IP subnet mask 255.255.0.0 Default gateway 172.16.0.1

The configuration for the host connected to the BHM Router is:

IP Address 172.18.0.2 IP subnet mask 255.255.0.0 Default gateway 172.18.0.1

6. Kiểm tra kết nối giữa các máy trạm sử dụng lệnhping.

Câu hỏi: Lệnh ping có thành công không?

Câu hỏi: Tại sao lệnh ping không thành công?

7. Kiểm tra trạng thái các interfaces status trên các router với câu lệnh show ip interface brief. Các interface

cần thiết đã ở trạng thái up chưa? HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Trả lời

Pinging 192.168.16.2 with 32 bytes of data:

Request timed out. Request timed out. Request timed out. Request timed out.

Ping statistics for 192.168.16.2:

Packets: Sent = 4, Received = 0, Lost = 4 (100% loss),

Approximate round trip times in milli- seconds:

Minimum = 0ms, Maximum = 0ms, Average = 0ms

Trả lời : Không

Trả lời : Vì chỉ mới cấu hình ip cho các interface chưa cấu hình định tuyến giữa 2 mạng 172.16.0.0/16 và 172.18.0.0/16

Trả lời : - Trên Router BHM: các interface cần

thiết đều đã up (int f0/0 và serial 0/0/0)

- Trên Router GAD: các interface cần thiết đều đã up (int f0/0 và serial 0/0/0)

8. Sử dụng lệnh show ip route, xem IP routing

table của GAD.

Câu hỏi: Tất cả các đƣờng đi cần thiết có các routing tables hay chƣa?

Câu hỏi: Dựa trên đầu ra của câu show ip route trên các router GAD và BHM, một host trong mạng 172.16.0.0 có thể kết nối tới một host khác trong mạng 172.18.0.0 không?

Câu hỏi: Tại sao các tuyến lại cần set trên cả 2 router?

HS: Trả lời HS: Trả lời HS: Trả lời

Gateway of last resort is not set

C 172.16.0.0/16 is directly connected, FastEthernet0

C 172.17.0.0/16 is directly connected, Serial0

Sử dụng câu lệnh show ip route, xem IP routing table của BHM.

BHM>show ip route

Gateway of last resort is not set

C 172.17.0.0/16 is directly connected, Serial0

C 172.18.0.0/16 is directly connected, FastEthernet0

Trả lời : Chưa mới chỉ có đường đi từ host tới

Router cục bộ.

Trả lời : Không

Bƣớc 2. Định tuyến tĩnh

1. Trong global configuration mode, thêm các tuyến tĩnh lên GAD tới mạng 172.18.0.0, và trên router BHM tới mạng 172.16.0.0.

GAD(config)#ip route 172.18.0.0 255.255.0.0 172.17.0.2

BHM(config)#ip route 172.16.0.0 255.255.0.0 172.17.0.1

Trả lời :Nếu chỉ định tuyến cho 1 bên thì sẽ các

gói tin ping sẽ chỉ gửi đi mà ko biết phải trả lại kết quả về đâu.

Câu hỏi: Các tuyến cần thiết đã có trong routing tables chƣa?

Câu hỏi: Một host trong mạng 172.16.0.0 có nhìn thấy một host trong mạng 172.18.0.0 không?

Câu hỏi: Kiểm tra kết nối giữa các máy trạm bằng lệnh ping? HS: Trả lời HS: Trả lời

routing của router GAD. GAD>show ip route

Gateway of last resort is not set

C 172.16.0.0/16 is directly connected, FastEthernet0

C 172.17.0.0/16 is directly connected, Serial0

S 172.18.0.0/16 [1/0] via 172.17.0.2 Xem IP routing table của router BHM.

Trả lời :Rồi

Trả lời:Có

Trả lời:Ping thành công

*HĐ3:Quan sát sinh viên thực hành và sửa lỗi HS: Thực hành BÀI 1A và BÀI

1B trên máy

V. Củng cố (5 phút)

- Nhận xét kết quả của sinh viên và nêu một số lỗi sai sinh viên thƣờng gặp - Yêu cầu sinh viên thoát khỏi chƣơng trình, tắt máy.

VI. Rút kinh nghiệm sau bài giảng

PHỤ LỤC 02

THỰC HÀNH THIẾT BỊ TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG Mạng LAN ảo: VLAN và Inter-VLAN

I.Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức về cách cầu hình kết nối Router

- Giúp sinh viên hiểu về mục đích và hoạt động của VLAN. Có khả năng hiểu và cấu hình Inter-VLAN trên một Router

- Sinh viên có thể cấu hình đƣợc Inter-VLAN với một Switch layer 3

3.Thái độ:

- Tích cực tham gia vào các hoạt động - Cẩn thận, thao tác chính xác

- Làm theo hƣớng dẫn của giáo viên

- HS có thái độ nghiêm túc, tích cực, sáng tạo. - Có ý thức bảo quản thiết bị phòng máy

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học 3. Giáo viên:

 Máy tính HDH window XP hoặc Windows 7

 Cài đặt phần mềm Packet Tracer 5.3.3 lên máy.

 Mỗi bộ thiết bị bao gồm: 1 Router hỗ trợ VLAN, VTP. 1 Switch Layer 3. 3

Một phần của tài liệu Khảo sát các công cụ hỗ trợ trong đánh giá môn học mạng máy tính (Trang 70 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)