Tăng cƣờng bồi dƣỡng đội ngũ GVCN

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp tại trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 62)

9. Cấu trúc luận văn

3.2.2. Tăng cƣờng bồi dƣỡng đội ngũ GVCN

a) Mục tiêu của biện pháp

- Nhằm nâng cao năng lực, khả năng cống hiến của đội ngũ GVCN trong việc thực hiện sứ mệnh của nhà trƣờng.

- Giải quyết thực trạng về yêu cầu đƣợc bồi dƣỡng quản lý CTCNL cho CBQL và GVCN (Bảng 2.15)

b) Nội dung của biện pháp

56

một nhiệm vụ chiến lƣợc đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo. Do đó, vấn đề đặt ra có tính nguyên tắc là: Mỗi giáo viên, GVCN và cán bộ quản lý của trƣờng phải có nhiệm vụ tự bồi dƣỡng thƣờng xuyên trong quá trình giảng dạy, công tác giáo dục, việc làm đó cho đến nay đã trở thành nề nếp tốt trong ngành giáo dục đào tạo nói chung và ở trƣờng CĐNCN nói riêng. Công tác bồi dƣỡng đƣợc tiến hành bằng nhiều hình thức nhƣ: tự học tập, hoạt động trong thực tiễn giáo dục, tham gia các buổi hội thảo, hội nghị tập huấn, hoạt động phong trào, các hội thi, theo học các khóa bồi dƣỡng ngắn hạn, đăng ký tự bồi dƣỡng theo chuyên đề v.v…trong các hình thức đó thì tự học, tự nghiên cứu, tự cập nhật kiến thức mới, tự rèn luyện kỹ năng kỹ xảo nghề nghiệp với mong muốn tiến bộ, nâng cao năng lực giáo dục HSSV là cách bồi dƣỡng cơ bản, lâu dài và có hiệu quả nhất. Coi nhà trƣờng là trung tâm bồi dƣỡng, trong đó ngƣời giáo viên thƣờng xuyên gắn với các hoạt động của quá trình giáo dục, hoạt động thực tiễn của trƣờng với các hình thức ngoại khóa theo chủ đề sẽ là môi trƣờng thuận lợi để rèn luyện kỹ năng hoạt động tập thể cho GVCN. Vì thế, công tác kế hoạch hóa lĩnh vực này phải hết sức khoa học, tỉ mỉ vừa thiết thực, cụ thể vừa đạt hiệu quả giáo dục cao.

57

Sơ đồ 3.1 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng

NỘI DUNG ĐÀO TẠO

Xây dựng, sử dụng và bố trí đội ngũ GV và GVCN Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Chuẩn hóa nghiệp vụ sƣ phạm theo tiêu chí của tổ chức doanh nghiệp và thực tiễn của trƣờng Bồi dƣỡng phƣơng pháp giảng dạy Chuẩ n hóa kiến thức tin học, ngoại ngữ Bồi dƣỡng lý luận chính trị quản lý nhà nƣớc Nâng cao trình độ quản lý đào tạo Thạc sỹ Tiến sỹ có liên quan đến công tác dạy nghề Kiến thức chuyên sâu của kỹ năng nghề khu vực và thế giới Đào tạo theo chuyên đề, chủ điểm… Kỹ năng kỹ xảo nghề, kinh nghiệm giảng dạy và giáo dục tại các nƣớc trong khu vực và thế giới Tiếp cận thực tế cơ sở SX tiêu biểu của Bắc Miền Trung

58

Sơ đồ 3.2. Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng c) Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp

- Xây dựng quy trình tuyển dụng giáo viên cần phải chú ý năng lực sƣ phạm. Đây là khâu đầu tiên, quan trọng của quá trình tuyển chọn, đào tạo, sử dụng và phát triển đội ngũ, phải đặc biệt chú trọng đến chất lƣợng đầu vào của đội ngũ giáo viên. Trƣờng phải xây dựng hoàn chỉnh quy trình tuyển dụng, các tiêu chí đặt ra khi tuyển dụng và các chính sách đãi ngộ, chính sách sử dụng sau tuyển dụng nhằm thu hút đƣợc những ngƣời giỏi về kiến thức chuyên môn và có kỹ năng, kỹ xảo nghề cao, nhƣ các kỹ sƣ, các nghệ nhân, thợ lành nghề ở các cơ sở sản xuất chuyển đến, sinh viên tốt nghiệp bằng Sƣ phạm kỹ thuật, sinh viên giỏi… Trong quá trình tuyển dụng, bên cạnh việc xem xét các yếu tố về ngành nghề đào tạo, khả năng sƣ phạm thì còn phải quan tâm đến yếu tố kỹ năng, kỹ xảo nghề của ngƣời tham gia. Cụ thể:

- Thực hiện việc qui hoạch bổ sung đội ngũ giáo viên trên cơ sở định biên số lƣợng từng ngành, từng cấp trình độ và phải trên cơ sở thực hiện việc qui hoạch một cách khoa học cho từng giai đoạn phát triển trƣờng. Cần xây dựng kế hoạch mang tính chiến lƣợc nhằm tuyển dụng đƣợc một đội ngũ giáo viên vừa đáp ứng yêu cầu trƣớc mắt, vừa đảm bảo định hƣớng phát triển lâu dài của Trƣờng. Chú ý triển vọng và khả năng đảm nhận công tác chủ nhiệm.

Các hình thức đào tạo và xây dựng và sử dụng, bố trí đội ngũ giáo viên và GVCN

ngũ giáo viên và GVCN Tự bồi dƣỡng Bồi dƣỡng thƣờng xuyên Đào tạo tập trung, chuyên đề Đào tạo tại chức Đào tạo từ xa Đào tạo, bồi dƣỡng nƣớc ngoài

59

- Chú trọng khâu tuyển dụng giáo viên có trình độ đào tạo chuẩn để nhằm thúc đẩy quá trình phát triển đội ngũ một cách toàn diện theo hƣớng đảm bảo tăng số lƣợng với cơ cấu hợp lý. Đây là vấn đề hết sức cần thiết và đƣợc dự báo của nhà quản lý khi tuyển dụng giáo viên vì việc cần ngƣời thầy giỏi là quan trọng nhƣng quan trọng hơn hết là họ truyền kỹ năng này đến HSSV bằng cách gì ? và HSSV tiếp thu thế nào ? Vì thế, nghiệp vụ sƣ phạm là yếu tố cần và tiên quyết của khâu tuyển dụng giáo viên.

- Điều kiện, tiêu chí khi tuyển dụng:

Ngƣời xin dự tuyển phải hội đủ các điều kiện theo quy định của Luật dạy nghề, theo đúng quy trình đã xây dựng và chỉ tuyển dụng những ngƣời thực sự có nhu cầu làm công tác giảng dạy, có tâm huyết và gắn bó với nghề nghiệp. Trong đó, trình độ tin học, ngoại ngữ và nghiệp vụ sƣ phạm phải có theo qui định là yêu cầu nghiêm ngặt.

- Để thực hiện qui trình, cần có một bộ phận có chuyên môn, kinh nghiệm sâu và thẩm quyền đề tham mƣu cho Hiệu trƣởng và thành lập Hội đồng thi tuyển để triển khai (chú trọng phƣơng pháp giảng dạy, kỹ năng nghề, có khả năng phát triển nghề nghiệp và thích ứng với sự phát triển của công tác đào tạo nghề và có triển vọng phát triển về năng lực chủ nhiệm).

- Đa dạng hóa các hình thức và phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên dạy nghề làm chủ nhiệm và cán bộ quản lý trong nhà trƣờng.

- Đề nâng cao trình độ đội ngũ chủ nhiệm ngoài việc tổ chức các lớp học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, rèn luyện kỹ năng nghề cần phải tổ chức tốt việc bồi dƣỡng kiến thức chuyên sâu, kiến thức về lý luận chính trị, pháp luật…Có nhiều hình thức bồi dƣỡng nhƣ: Bồi dƣỡng thƣờng xuyên, bồi dƣỡng tập trung, bồi dƣỡng tại chức, từ xa, tự bồi dƣỡng v.v…Trong đó bồi dƣỡng thƣờng xuyên và tự bồi dƣỡng là thiết thực nhất.

- Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho đội ngũ GVCN của trƣờng về tƣ tƣởng chính trị, đạo đức nghề nghiệp, chuyên môn, nghiệp vụ,

60

kỹ năng, kỹ xảo nghề, những tiến bộ khoa học công nghệ mới, phƣơng pháp giảng dạy, phƣơng pháp xây dựng chƣơng trình và sử dụng phƣơng tiện dạy học mới bằng nhiều hình thức, phƣơng pháp khác nhau để hạn chế sự nhàm chán, ức chế của giáo viên, phải lựa chọn nội dung và hình thức bồi dƣỡng hợp lý, phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các khoa chuyên môn tổ chức các hình thức bồi dƣỡng giáo viên, các hoạt động chuyên môn ở khoa, bộ môn…Mặt khác, cũng cần xây dựng quy chế và quy trách nhiệm, quyền lợi đối với giáo viên đƣợc bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng và phải gắn vào tiêu chuẩn thi đua của giáo viên hằng năm, hằng quý.

- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề trong đó có GVCN trên cơ sở xác định các mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng, tiến độ thực hiện công tác đào tạo, bồi dƣỡng cũng nhƣ các điều kiện đảm bảo thực hiện.

- Xác định chƣơng trình và các hình thức đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề đồng bộ với năng lực chủ nhiệm nhằm hoàn thiện kỹ năng dạy học và giáo dục của giáo viên. Đây là mối quan hệ hữu cơ: Để là giáo viên dạy nghề đồng thời phải là GVCN tốt.

- Xây dựng nội dung và lựa chọn phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng thích ứng từng thời gian và tiến độ giảng dạy của trƣờng theo từng cấp học, loại hình đào tạo.

- Tổ chức thực hiện và quản lý quá trình đào tạo, bồi dƣỡng một cách thiết thực, cụ thể lấy hiệu quả làm chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng mỗi chuyên đề, mỗi đợt bồi dƣỡng. Cần chú ý bồi dƣỡng năng lực công tác chủ nhiệm là việc làm lâu dài cần có quy trình, quá trình hết sức khoa học và hợp lý để từng bƣớc xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề biết làm tốt CTCN; nắm bắt đƣợc mục tiêu, hiệu quả và chất lƣợng đào tạo của trƣờng để tổ chức thực hiện cho HSSV lớp mình quán triệt chuyên tâm học tập và rèn luyện đức – tài, chuẩn bị cho tƣơng lai một cách cụ thể và thiết thực.

61

nghiên cứu, học tập lý luận Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối quan điểm giáo dục của Đảng, nhà nƣớc, học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị, quản lý nhà nƣớc, hoạt động Đoàn, hội,…

- Thƣờng xuyên sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề để trao đổi kinh nghiệm về nội dung, phƣơng pháp giảng dạy, giáo dục; tổ chức việc dự giờ, thăm lớp; giúp nhau chuẩn bị giờ lên lớp, làm đồ dùng và phƣơng tiện dạy học, dự sinh hoạt tập thể, hình thành kỹ năng sinh hoạt cộng đồng.

- Các chuyên gia giáo dục (giáo viên đầu đàn), các chuyên viên, nhà quản lý chỉ đạo chuyên môn giúp giáo viên giải quyết các khó khăn, các tình huống sƣ phạm nảy sinh trong quá trình dạy học (đặc biệt là đối với giáo viên tập sự), cũng nhƣ tổ chức công tác giáo dục hƣớng nghiệp, xây dựng văn hòa nghề cho HSSV.

- Các cuộc họp của hội đồng Trƣờng, các buổi hội thảo, sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn giúp mọi ngƣời giải quyết các nhiệm vụ đặt ra trong quá trình giảng dạy và nâng cao ý thức hợp tác giúp đỡ lẫn nhau.

- Bồi dƣỡng trình độ tin học, ngoại ngữ, nghiệp vụ sƣ phạm đảm bảo đạt chuẩn của đội ngũ giáo viên vừa giảng dạy, vừa làm tốt công tác chủ nhiệm. Những hình thức hoạt động trên đây cho thấy một điều quan trọng là việc lãnh đạo quá trình đào tạo của các nhà quản lý luôn gắn liền với công tác bồi dƣỡng giáo viên là tiền đề không thể thiếu đƣợc trong công tác quản lý của Trƣờng là sự hiểu biết sâu sắc về ngƣời giáo viên, đặc biệt là về kết quả và công tác của họ. Có nhƣ vậy, các nhà quản lý ở Trƣờng mới đƣa ra đƣợc những chủ trƣơng, giải pháp hợp lý đối với công tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề làm cho đội ngũ có năng lực toàn diện, đúng với yêu cầu giảng dạy và giáo dục sinh viên học sinh học nghề.

Ngoài các hình thức bồi dƣỡng trên, trong phƣơng án quy hoạch, nhà trƣờng cần có hình thức bồi dƣỡng tập trung những cán bộ chủ chốt, những giáo viên nòng cốt (đầu đàn) của từng ngành; từng nghề, nhằm bồi dƣỡng một cách có hệ thống để nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên chƣa đƣợc chuẩn hóa về

62

trình độ đào tạo và kế hoạch nâng cấp đào tạo, chuẩn bị cho đội ngũ kế cận trong tƣơng lai. Bồi dƣỡng cán bộ quản lý nhằm tạo nguồn cán bộ bổ sung cho các chức danh quản lý chuyên môn theo tiêu chuẩn quy định, tạo ra một đội ngũ giáo viên nòng cốt, những giáo viên đầu đàn và các chuyên gia giỏi về các lĩnh vực chuyên môn nghề nghiệp. Trong đó có đầy đủ tố chất để bố trí, sử dụng và đánh giá hiệu quả của công tác chủ nhiệm nhƣ là yếu tố không thể thiếu của việc hoàn thành “sản phẩm” đào tạo HSSV học nghề tốt nghiệp ra trƣờng: “có việc làm và làm đƣợc việc”.

- Thực hiện các chế độ, chính sách hợp lý nhằm khuyến khích nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên tại Trƣờng. Trong chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng từ nay đến năm 2020, trƣờng đã quan tâm đến chiến lƣợc phát triển đội ngũ nhƣ trên đã xác định, việc nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên một cách toàn diện là một nhiệm vụ hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề của Trƣờng, do vậy việc xây dựng và thực hiện các chế độ chính sách hợp lý càng có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

- Ngoài những quy định hiện hành của Nhà nƣớc, tùy theo điều kiện cụ thể của Trƣờng có thể vận dụng, cụ thể hóa bằng những quy định nội bộ, có ý kiến của các tổ chức Đoàn thể và Hội nghị cán bộ công chức thảo luận dân chủ, công khai, các chế độ đó nhƣ sau:

- Chế độ đƣợc ƣu tiên cử đi học nâng cao trình độ (Thạc sỹ, Tiến sĩ trong nƣớc và nƣớc ngoài, học tập chuyên đề chuyên sâu từng lĩnh vực).

- Đƣợc đài thọ tiền học phí và tiền tàu xe đi lại, tiền ăn, ở cho giáo viên đi học tập nâng cao trình độ (tùy theo từng loại hình đào tạo, nội dung đào tạo để đài thọ kinh phí toàn phần hoặc hỗ trợ theo tỷ lệ (%) cho từng giáo viên) chứ không phải cào bằng là cứ đi học thì đƣợc Trƣờng hỗ trợ 100% kinh phí.

- Đƣợc tài trợ các chi phí và thời gian tham gia các Hội nghị, Hội thảo khoa học trong nƣớc và quốc tế có liên quan đến nghề đang giảng dạy hoặc liên quan đến công tác chủ nhiệm, hƣớng dẫn lớp học, thực hành, thực tập…

63 tập, nghiên cứu đạt loại xuất sắc.

- Khoa sƣ phạm của trƣờng có kế hoạch tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ chủ nhiệm hàng quý, học kỳ để nâng cao năng lực chủ nhiệm, năng lực sƣ phạm theo chủ đề, chủ điểm có ý nghĩa thực tiễn của trƣờng. Đây là hình thức tự bồi dƣỡng một cách sinh động trong việc quản lý CTCN.

- Giáo viên tự học tập nâng cao trình độ và nghiên cứu đƣợc tạo điều kiện tối đa về cơ sở vật chất và phƣơng tiện hiện có của trƣờng và có thể xem xét miễn giảm một số nhiệm vụ, nghĩa vụ khác để có điều kiện tập trung thời gian công sức cho nghiên cứu.

- Hằng năm, luân phiên cho giáo viên và cán bộ quản lý đi học tập và trao đổi kinh nghiệm với các cơ sở dạy nghề có bề dày kinh nghiệm trong công tác đào tạo vào dịp nghỉ hè hoặc khi có điều kiện thuận lợi (kể cả các trƣờng ngoài nƣớc).

- Thƣờng xuyên tổ chức và tạo điều kiện cho giáo viên đi thực tế đến các doanh nghiệp để tiếp cận với máy móc công nghệ mới (thiết lập mối quan hệ tốt giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp, đảm bảo cầu nối gắn kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp trở thành thiết thực làm thế nào để doanh nghiệp

cảm nhận đƣợc vai trò, trách nhiệm của mình đối với quá trình đào tạo nghề của Trƣờng và xã hội)

- Có chính sách khen thƣởng xứng đáng cho những giáo viên đạt giải trong các kỳ thi giáo viên giỏi, thiết bị đồ dùng dạy học tự làm, sáng kiến trong giảng dạy hay có phƣơng pháp giảng dạy tốt…

- Bên cạnh đó nhà trƣờng cũng phải đặc biệt quan tâm đến chế độ tiền lƣơng của đội ngũ giáo viên. Có chế độ bồi dƣỡng bằng cách giảm trừ giờ giảng cho GVCN đảm bảo cuộc sống bình thƣờng cho đội ngũ GVCN đặc biệt là các giáo viên trẻ khi mức lƣơng còn thấp, nhằm tạo sự an tâm tƣ tƣởng phục vụ suốt đời cho sự nghiệp đào tạo của nhà trƣờng nói riêng và sự nghiệp đào tạo nghề nói chung. Trên cơ sở đó làm cho GVCN an tâm công tác, hết lòng “vì học sinh thân yêu”, đầu tƣ thích đáng về thời gian và công tác chủ

64

nhiệm, nhiệt tình bám lớp, nắm vững tâm tƣ tình cảm và hoàn cảnh của từng HSSV; hoạt động tích cực giúp cho các em tiến bộ, học hành đến nơi đến chốn, phòng tránh tệ nạn xã hội, tham gia hoạt động xã hội, hành động từ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp tại trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hóa (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)