9. Cấu trúc luận văn
3.1. Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1 Đảm bảo tính thực tiễn
Thực tiễn là thƣớc đo chân lý; lí luận chỉ có giá trị khi nó đƣợc kiểm định bằng thực tiễn. Do đó, mỗi biện pháp khi đƣa ra phải dựa trên những phân tích chính xác, khoa học về tình hình thực tiễn. Muốn đề xuất các biện pháp có hiệu quả phải tìm hiểu cụ thể đặc điểm của địa phƣơng, nhà trƣờng từ tất cả các phƣơng diện có liên quan nhƣ: điều kiện về cơ sở vật chất, về con ngƣời, cách thức quản lý, hình thức tổ chức thực hiện các hoạt động, điều kiện môi trƣờng…
Các biện pháp phải cụ thể hóa chủ trƣơng, đƣờng lối giáo dục của Đảng và Nhà nƣớc, phù hợp với các nguyên tắc giáo dục của Ngành trong quá trình quản lý. Muốn vậy phải xác định đƣợc xu thế phát triển giáo dục hiện nay bằng các biện pháp cụ thể để xây dựng chiến lƣợc giáo dục trong đó việc giáo dục nhân cách, hình thành lý tƣởng sống cho học sinh, sinh viên là việc làm cấp bách, cần đƣợc tập trung giải quyết. Các biện pháp quản lý của lãnh đạo nhà trƣờng đƣợc dựa trên tình hình thực tế của các trƣờng Cao đẳng nói chung và trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa nói riêng.
3.1.2 Đảm bảo tính khả thi
Khi đề xuất biện pháp quản lý công tác GVCNL cần căn cứ vào thực trạng của nhà trƣờng, những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn. Khi biện pháp đƣợc đề xuất trên cơ sở nghiên cứu sâu sắc về thực trạng, về các yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu quả thực hiện công tác GVCNL của đơn vị, trên cơ sở “biết mình, biết ngƣời, biết thế, biết thời” thì các biện pháp chắc chắn sẽ có tính khả thi rất cao. Và đây là một yêu cầu, một nguyên tắc quan trọng trong đề xuất giải pháp.
Yêu cầu này đòi hỏi các biện pháp đề xuất có khả năng áp dụng vào thực tiễn hoạt động quản lý của Ban Giám hiệu nhà trƣờng một cách thuận lợi, mang
51
lại hiệu quả cao trong việc thực hiện các chức năng của ngƣời cán bộ quản lý (kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra). Để đạt đƣợc điều này khi xây dựng biện pháp phải đảm bảo tính khoa học trong qui trình với những bƣớc tiến hành cụ thể, chính xác.
3.1.3 Đảm bảo tính đồng bộ trong việc thực hiện các biện pháp đề xuất
Công tác GVCNL tác động lên hầu hết các thành tố của quá trình dạy học: từ nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học đến thầy và trò. Do đó, các biện pháp không thể thực hiện đơn lẻ mà phải đƣợc thực hiện một cách đồng bộ, nhất quán. Thực hiện tốt biện pháp này sẽ làm tiền đề để thực hiệt tốt biện pháp kia và ngƣợc lại. Thực ra nó không khác gì việc thực hiện đổi mới đồng bộ các thành tố của quá trình dạy học. Kinh nghiệm cho thấy: nhiều năm qua, ta cứ hô hào đổi mới phƣơng pháp dạy học nhƣng những thành tố khác không có sự thay đổi nhiều nên hiệu quả đổi mới phƣơng pháp chƣa cao.
3.1.4 Đảm bảo tính pháp chế
Nhƣ đã trình bày trong luận văn, nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý công tác GVCNL của tác giả là phải đảm bảo tính khả thi, tính thực tiễn, hƣớng tới thực hiện mục tiêu chung của nhà trƣờng. Song một nguyên tắc không thể không quan tâm trong khi đề xuất biện pháp là các biện pháp đƣa ra phải đảm bảo tính pháp chế. Có nghĩa là việc tiến hành các nhiệm vụ, công việc theo nội dung của biện pháp phải đƣợc pháp luật của Nhà nƣớc cho phép, không trái với các quy định của ngành và của nhà trƣờng. Để làm đƣợc điều này, Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần quan tâm đến những nội dung sau:
- Nghiên cứu kĩ các văn bản của nhà nƣớc, của ngành về chế độ chính sách đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp tại các trƣờng cao đẳng.
- Rà soát lại các văn bản nhà trƣờng đã ban hành quy định về quyền hạn, nghĩa vụ của GVCNL. Những văn bản nào trái với quy định của pháp luật cần đƣợc bãi bỏ. Những văn bản nào có giá trị pháp lý cần đƣợc nghiên cứu để việc đề xuất biện pháp đƣợc sát thực, đảm bảo hiệu lực pháp lý, hiệu lực quản lý.
52
Trong thực tiễn đã không ít CBQL mạnh dạn đề ra và thực hiện các biện pháp quản lý giáo dục sáng tạo đem lại hiệu quả quản lý, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục cho nhà trƣờng. Nhƣng do việc đề xuất biện pháp không tuân thủ nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế nên khi nhà nƣớc thanh tra, kiểm tra, CBQL lại trở thành ngƣời vi phạm pháp luật, từ ngƣời có công trở thành ngƣời có tội, gây ảnh hƣởng đến uy tín của ngành. Do đó, một biện pháp đƣợc coi là khả thi khi nó phù hợp với qui định và quyền hạn của các cấp quản lí. Muốn biện pháp có hiệu quả, cần quan tâm tới các qui định, nội qui đã ban hành, chẳng hạn nhƣ: chức năng, nhiệm vụ của GVCNL, quyền hạn của Hiệu trƣởng trong trƣờng cao đẳng hay các văn bản qui định về chế độ của GVCNL,…
Tóm lại, mỗi biện pháp quản lý khi đƣa vào thực hiện sẽ tác động và ảnh hƣởng đến cá nhân hay tập thể. Nhiều khi nó ảnh hƣởng lâu dài đến cả một thế hệ và tạo nên diện mạo nhân cách của thế hệ đó. Chính vì thế mà mỗi khi đƣa ra các biện pháp quản lý, cần phải cân nhắc, tính toán khoa học, tiến hành thực nghiệm để kiểm định, xác định tính thiết thực và tính khả thi của biện pháp trong điều kiện cho phép.
3.2 Các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp tại trƣờng CĐNCNTH
Xuất phát từ tình hình, thực trạng đội ngũ giáo viên nói trên của trƣờng CĐNCN, đặc biệt là những tồn tại và những vấn đề đặt ra trƣờng CĐNCN đã đang và cần tiến hành các biện pháp triển khai việc quản lý CTCNL nhƣ sau:
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cấp quản lý, GVCN của nhà trƣờng về tầm quan trọng của CTCNL quan trọng của CTCNL
a) Mục tiêu của biện pháp
- Làm cho cán bộ quản lý nhà trƣờng, GVCN có nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của CTCNL.
- Xác định sứ mệnh của nhà trƣờng, trách nhiệm của CBQL và GVCN trong hoạt động giáo dục HSSV.
- Xây dựng đội ngũ GVCN đáp ứng yêu cầu của mục tiêu đào tạo đáp ứng yêu cầu đào tạo của nhà trƣờng theo mục tiêu trƣớc mắt, hay trung hạn, dài hạn
53 của từng kế hoạch đào tạo.
b) Nội dung của biện pháp
- Nâng cao nhận thức về tƣ tƣởng chính trị, ý thức trách nhiệm cho cán bộ quản lý và giáo viên nhà trƣờng về CTCNL trong nhà trƣờng nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục, đó là: “Đào tạo con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc”. Trên cơ sở nhận thức sâu sắc về nhiệm vụ chính trị, các cấp quản lý phải đặc biệt chú trọng việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ nghiên cứu và giảng dạy, giáo dục HSSV.
- Nâng cao năng lực quản lý Ban giám hiệu; GVCNL đối với HSSV bằng nhiều hình thức khác nhau, nhanh chóng tiếp thu kiến thức mới về giáo dục và đào tạo trong lĩnh vực dạy nghề.
- Hình thành và xây dựng nên đội ngũ GVCN lớp tốt qua quá trình kế thừa, chọn lọc, phát triển qua đó nâng cao chất lƣợng đào tạo, nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên dạy nghề.
c) Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp
- Tổ chức cho CBQL, GVCN học tập đầy đủ và nghiêm túc các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về giáo dục dạy nghề, tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm trong nhà trƣờng.
- Tổ chức các lớp bồi dƣỡng để nâng cao nhận thức lý luận chính trị, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm, kỹ năng nghề nghiệp, củng cố và mở rộng những hiểu biết về lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, các kiến thức cơ bản, kiến thức chuyên môn chuyên sâu đặc biệt chú trọng phát triển kỹ năng, kỹ xảo nghề, kiến thức về khoa học giáo dục, tâm lý học và lý luận dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng giờ lên lớp và các hoạt động ngoài giờ với tƣ cách là ngƣời cố vấn, tổ chức, đồng thời là ngƣời “nhạc trƣởng” điều hành một tập thể “sống” đƣợc hoạch định và phát triển nhân cách một cách toàn
54
diện theo yêu cầu của xã hội góp phần quan trọng vào việc bồi dƣỡng nhân cách, nâng cao kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cho ngƣời thầy giáo trƣờng nghề.
- Chú trọng đến chất lƣợng đầu vào của đội ngũ giáo viên ngay từ khâu tuyển chọn giáo viên. Chú ý trong việc cử giáo viên đi học để đào tạo, bồi dƣỡng đến việc sắp xếp bố trí cán bộ.
- Xây dựng kế hoạch mở các lớp đào tạo, bồi dƣỡng và phƣơng hƣớng nội dung công tác nghiên cứu khoa học trong từng năm học; có chiến lƣợc đào tạo đội ngũ GVCN. Những vấn đề này phải đƣợc vạch ra và chỉ đạo thật cụ thể, kế hoạch này phải căn cứ vào thực lực của đội ngũ GVCN, điều kiện thời gian, kinh phí và cơ sở vật chất cho phép. Qúa trình thực hiện kế hoạch này cũng là quá trình rèn luyện đội ngũ GVCN, tổ chức hƣớng dẫn hành động cho các khoa, tổ bộ môn và các giáo viên; từng giáo viên phải nhận thức rõ trách nhiệm của chính bản thân mình với vị trí vai trò giáo dục toàn diện nhân cách cho HSSV.
- Giáo viên cần tự ý thức đầy đủ rằng nếu không học tập, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ thì không thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của ngƣời giáo viên trƣớc những yêu cầu của sự nghiệp đổi mới trong đào tạo nghề trong đó có CTCN là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của ngƣời giáo viên dạy nghề.
- Đối với cán bộ quản lý giáo dục: Cũng phải tích cực học tập, bồi dƣỡng để có đầy đủ năng lực lãnh đạo, năng lực sƣ phạm, năng lực quản lý các hoạt động giáo dục đào tạo, năng lực kết hợp lý luận với thực tiễn, năng lực tổng hợp kiến thức…, có nhƣ vậy mới có đủ tầm, đủ năng lực để quản lý quá trình dạy học của đội ngũ giáo viên. Đó là vấn đề mấu chốt để nhận thức đầy đủ về công tác chủ nhiệm lớp trong phạm vi quản lý.
- Xây dựng kế hoạch đào tạo, chiến lƣợc và kế hoạch chất lƣợng giáo dục của trƣờng theo sát mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nƣớc, vùng, miền và khu vực ASEAN và Châu Á.
- Xây dựng hệ thống chính sách, qui định qui chế về quản lý nội dung và chất lƣợng đào tạo theo tiêu chuẩn quốc gia về kiểm định chất lƣợng đội ngũ giáo viên dạy nghề trong các cơ sở dạy nghề.
55
- Đƣa vào hệ thống ISO 9001 : 2008 của trƣờng về qui trình hóa công tác kế hoạch, tiến trình dự báo tình hình phát triển giáo dục, công tác kiểm tra, kiểm định chất lƣợng giáo dục của trƣờng, thƣờng xuyên rà soát, bổ sung chức năng, nhiệm vụ công tác chủ nhiệm đáp ứng yêu cầu mới.
- Thể chế hóa về vai trò, vị trí chức năng nhiệm vụ của GVCN, qui định cam kết trách nhiệm của GVCN đối với nhà trƣờng, xác định mục tiêu, nội dung công tác chủ nhiệm bằng văn bản qui phạm đƣợc bàn bạc dân chủ và ban hành theo qui chế thẩm quyền qui định và tiêu chuẩn hóa việc đánh giá và thẩm định chất lƣợng và hiệu quả công tác chủ nhiệm.
- Tăng cƣờng việc tự học, tự bồi dƣỡng nghiệp vụ công tác chủ nhiệm, từ đó không ngừng cải tiến nâng cao chất lƣợng công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng đạo đức, tác phong cho HSSV.
- Kịp thời đúc rút kinh nghiệm của những GVCN tốt để biểu dƣơng, rút ra bài học đổi mới không ngừng nâng cao CTCN, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu giáo dục HSSV trong tình hình mới.
- Đổi mới CTCN để hoàn thiện năng lực sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên dạy nghề phải có lộ trình từng bƣớc đi rõ ràng, phù hợp với đặc điểm tình hình nhà trƣờng và đƣợc đông đảo giáo viên đồng tình, đồng thuận. Từ đó, việc vận dụng các kỹ năng, phƣơng pháp, kỹ thuật mới vào CTCN sẽ đạt hiệu quả cao, đáp ứng nội dung, phƣơng pháp, chƣơng trình mục tiêu giáo dục theo yêu cầu mới của từng cấp học, ngành học.
3.2.2. Tăng cƣờng bồi dƣỡng đội ngũ GVCN
a) Mục tiêu của biện pháp
- Nhằm nâng cao năng lực, khả năng cống hiến của đội ngũ GVCN trong việc thực hiện sứ mệnh của nhà trƣờng.
- Giải quyết thực trạng về yêu cầu đƣợc bồi dƣỡng quản lý CTCNL cho CBQL và GVCN (Bảng 2.15)
b) Nội dung của biện pháp
56
một nhiệm vụ chiến lƣợc đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo. Do đó, vấn đề đặt ra có tính nguyên tắc là: Mỗi giáo viên, GVCN và cán bộ quản lý của trƣờng phải có nhiệm vụ tự bồi dƣỡng thƣờng xuyên trong quá trình giảng dạy, công tác giáo dục, việc làm đó cho đến nay đã trở thành nề nếp tốt trong ngành giáo dục đào tạo nói chung và ở trƣờng CĐNCN nói riêng. Công tác bồi dƣỡng đƣợc tiến hành bằng nhiều hình thức nhƣ: tự học tập, hoạt động trong thực tiễn giáo dục, tham gia các buổi hội thảo, hội nghị tập huấn, hoạt động phong trào, các hội thi, theo học các khóa bồi dƣỡng ngắn hạn, đăng ký tự bồi dƣỡng theo chuyên đề v.v…trong các hình thức đó thì tự học, tự nghiên cứu, tự cập nhật kiến thức mới, tự rèn luyện kỹ năng kỹ xảo nghề nghiệp với mong muốn tiến bộ, nâng cao năng lực giáo dục HSSV là cách bồi dƣỡng cơ bản, lâu dài và có hiệu quả nhất. Coi nhà trƣờng là trung tâm bồi dƣỡng, trong đó ngƣời giáo viên thƣờng xuyên gắn với các hoạt động của quá trình giáo dục, hoạt động thực tiễn của trƣờng với các hình thức ngoại khóa theo chủ đề sẽ là môi trƣờng thuận lợi để rèn luyện kỹ năng hoạt động tập thể cho GVCN. Vì thế, công tác kế hoạch hóa lĩnh vực này phải hết sức khoa học, tỉ mỉ vừa thiết thực, cụ thể vừa đạt hiệu quả giáo dục cao.
57
Sơ đồ 3.1 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng
NỘI DUNG ĐÀO TẠO
Xây dựng, sử dụng và bố trí đội ngũ GV và GVCN Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Chuẩn hóa nghiệp vụ sƣ phạm theo tiêu chí của tổ chức doanh nghiệp và thực tiễn của trƣờng Bồi dƣỡng phƣơng pháp giảng dạy Chuẩ n hóa kiến thức tin học, ngoại ngữ Bồi dƣỡng lý luận chính trị quản lý nhà nƣớc Nâng cao trình độ quản lý đào tạo Thạc sỹ Tiến sỹ có liên quan đến công tác dạy nghề Kiến thức chuyên sâu của kỹ năng nghề khu vực và thế giới Đào tạo theo chuyên đề, chủ điểm… Kỹ năng kỹ xảo nghề, kinh nghiệm giảng dạy và giáo dục tại các nƣớc trong khu vực và thế giới Tiếp cận thực tế cơ sở SX tiêu biểu của Bắc Miền Trung
58
Sơ đồ 3.2. Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng c) Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp
- Xây dựng quy trình tuyển dụng giáo viên cần phải chú ý năng lực sƣ phạm. Đây là khâu đầu tiên, quan trọng của quá trình tuyển chọn, đào tạo, sử dụng và phát triển đội ngũ, phải đặc biệt chú trọng đến chất lƣợng đầu vào của đội ngũ giáo viên. Trƣờng phải xây dựng hoàn chỉnh quy trình tuyển dụng, các tiêu chí đặt ra khi tuyển dụng và các chính sách đãi ngộ, chính sách sử dụng sau tuyển dụng nhằm thu hút đƣợc những ngƣời giỏi về kiến thức