CÁC CHIẾN LƯỢC BẢO HIỂM NGOẠI HỐI TẠI GENERAL MOTORS : ĐỘ NHẠY CẢM CẠNH TRANH

Một phần của tài liệu ĐỘ NHẠY CẢM KINH DOANH CỦA TOYOTA TẠI CHÂU âu (Trang 59 - 60)

IV. Một số giải pháp đề xuất cho Meaghan:

2. Giải pháp cho mỗi quốc gia cụ thể

CÁC CHIẾN LƯỢC BẢO HIỂM NGOẠI HỐI TẠI GENERAL MOTORS : ĐỘ NHẠY CẢM CẠNH TRANH

GENERAL MOTORS : ĐỘ NHẠY CẢM CẠNH TRANH

Vào tháng 9 năm 2001, Eric Feldstein, thủ quỹ kiêm phó chủ tịch tài chính của tập đoàn General Motors, hướng sự chú ý đến lợi ích chiến lược dài hạn: các hậu quả kinh tế do sự biến động của đồng Yên Nhật. Đồng Yên chiếm phần lớn trong cấu trúc chi phí của một số đối thủ cạnh tranh của GM, và Fledstein phải lường trước xu hướng của TGHĐ có thể tác động như thế nào đến các đối thủ cạnh tranh này và chính GM.

Fledstein và đội ngân quỹ của mình (treasury team) chịu trách nhiệm quản trị các rủi ro liên quan đến các giao dịch và xu hướng ngoại hối.2Hầu hết, các rủi ro tiền tệ xuất phát từ các hoạt 2 Các hoạt động của đội ngân quỹ của GM và sự quản trị rủi ro tiền tệ của nó xuất phát từ các hoạt động toàn cầu của nó được miêu tả chi tiết trong Mihir A. Desai and Mark F.Veblen, “ Foreign Exchange Hedging Strategies at GM: Transactional and Translational Exposures, HBS No. 205-095 (Boston: Harvard Business School Publishing, 2005).

động toàn cầu của GM được quản lý phù hợp với chính sách phòng ngừa chính thức của công ty.Trong khi GM có độ nhạy cảm lớn đối đồng Yên không xuất phát từ các giao dịch ngoại hối đặc biệt, tuy nhiên nó cho thấy những rủi ro thực sự đối với công ty.Feldstein phải hiểu tầm quan trọng của các rủi ro xuất phát từ độ nhạy cảm đối với đồng Yên của GM, và để xác định xem làm thế nào để quản lý tốt nhất các rủi ro này.

PHẦN 1 - TỔNG QUAN VỀ GENERAL MOTORS VÀ CÁC CHÍNH SÁCH PHÒNG NGỪA RỦI RO CỦA CÔNG TY

Một phần của tài liệu ĐỘ NHẠY CẢM KINH DOANH CỦA TOYOTA TẠI CHÂU âu (Trang 59 - 60)