Các ph-ơng pháp dạy sản xuất: Theo quan điểm tâm lý học, có thể chia thành các ph-ơng pháp sau đây:

Một phần của tài liệu Tâm lý học lao động (Trang 72 - 73)

ph-ơng pháp sau đây:

1.Tự học: đó là ph-ơng pháp mà việc nắm lấy tay nghề đ-ợc thực hiện bằng sự bắt ch-ớc, ph-ơng pháp này ít kinh tế (vì phải mất nhiều thời gian), nh-ng lại thúc đẩy đ-ợc học sinh đi đến tìm tòi sáng tạọ Không nên coi ph-ơng pháp này nh- là một ph-ơng pháp độc lập, mà đây chỉ là một giai đoạn trong quá trình nắm vững tay nghề.

2.Ph-ơng pháp có đối t-ợng: là một ph-ơng pháp đ-ợc phổ biến khá rộng rãị Theo ph-ơng pháp này thì việc dạy đ-ợc tiến hành bằng cách đặt ra tr-ớc học sinh nhiệm vụ phải chế tạo ra một sản phẩm nào đó, lúc đầu đơn giản thôi, nh-ng sau đó, ngày càng phức tạp hơn lên. Khi thực hiện ph-ơng pháp này có thể có 2 nguy cơ: gây sự không tin t-ởng ở học sinh trong tr-ờng hợp nhiệm vụ đề ra quá cao ở giai đoạn đầu; hoặc ng-ợc lại, có thể làm cho học sinh mất sự hứng thú đối với công việc, gây nên tính thụ động, tiêu cực nếu nh- giao cho học sinh thực hiện cùng một công việc đơn giản nh- nhau trong một thời gian dàị

3.Ph-ơng pháp dạy theo thao tác: Ph-ơng pháp này đ-ợc sử dụng rộng rãi trong những năm 1920 – 1930. Bản chất của ph-ơng pháp này là ở chỗ: học sinh lĩnh hội không phải các

tách rờị Nó đòi hỏi ở ng-ời học phải học thuộc những động tác nào đó mà không có sự liên hệ nào với việc đạt tới một kết quả hữu ích.

4.Ph-ơng pháp tổ hợp, là ph-ơng pháp sử dụng tất cả các mặt tốt của những ph-ơng pháp kể trên. Ph-ơng pháp này đ-ợc sử dụng trong việc dạy sản xuất hiện naỵ Dạy học theo ph-ơng pháp này có thể chia làm hai giai đoạn:

Một phần của tài liệu Tâm lý học lao động (Trang 72 - 73)