Đặc điểm chung của nghề Sự mô tả quá trình của công việc.

Một phần của tài liệu Tâm lý học lao động (Trang 69 - 70)

Sự mô tả quá trình của công việc. Những tri thức về sự chuẩn bị phải có. Những đặc điểm sinh lý và vệ sinh. Những đặc điểm cần tránh về mặt y học. Đặc điểm kinh tế của nghề.

Những triển vọng phát triển của nó.

Cuối cùng là, những đặc điểm tâm lý của nghề.

Sự mô tả những đặc điểm tâm lý của nghề đ-ợc thể hiện trong cái gọi là hoạ đồ tâm lý ( psychogramme ) ( nằm trong hoạ đồ nghề nghiệp ). Sau đây là những ví dụ về họa đồ tâm lý:

Hoạ đồ tâm lý của nghề thợ mộc: Lực cơ tay, sự khéo léo của taỵ

Cảm giác vận động tự nhiên và độ chính xác của các cảm giác ở ngón taỵ Khả năng -ớc l-ợng bằng mắt, sự đánh giá các mối t-ơng quan về không gian.

Kỹ năng lĩnh hội các t-ơng quan không gian (những biểu t-ợng trực tiếp và gián tiếp về không gian cho phép ng-ời công nhân đọc và hiểu đ-ợc các bản thiết kế, các đồ án kỹ thuật ).

Sự hiểu biết về kỹ thuật t- duy thiết kế. Chú ý ( Khả năng tập trung chú ý ).

Cảm giác màu sắc ( Kỹ năng phân biệt đ-ợc các mức độ bão hoà khác nhau của cùng một màu ).

Thính giác.

Tính chính xác tuyệt đối của hành động. Kỹ năng thực hiện các hành động cực nhanh.

Tinh thần trách nhiệm cá nhân cao đối với hành động của mình trong hệ thống điều khiển.

Sự phân phối chú ý. Khối l-ợng trí nhớ thao tác. Sự ổn định cao về cảm xúc.

Công tác giáo dục nghề nghiệp bao gồm cả công tác tuyên truyền nghề nghiệp, lôi cuốn sự chú ý của thanh niên đến các nghề mà nhà n-ớc và xã hội đang cần đến, trong đó có đề cập đến sự thiếu hụt cán bộ.

Giáo dục nghề ngiệp còn bao gồm cả sự hình thành hứng thú và khuynh h-ớng nghề nghiệp của thanh niên.

T- vấn nghề nghiệp là một hệ thống những biện pháp tâm lý-giáo dục học để phát hiện và đánh giá những năng lực về nhiều mặt của thiếu niên, nhằm giúp các em chọn hiện và đánh giá những năng lực về nhiều mặt của thiếu niên, nhằm giúp các em chọn nghề có cơ sở vững chắc. Mục đích của t- vấn nghề ngiệp sẽ đạt đ-ợc bằng cách nghiên cứu những năng lực của một cá nhân cụ thể.

Tuyển chọn nghề nghiệp có mục đích xác định sự phù hợp của ng-ời đ-ợc xét nghiệm. Th-ờng ng-ời ta hay lẫn lộn hai khái niệm phù hợp nghề nghiệp và năng lực nghề nghiệp. Khác với năng lực nghề nghiệp, sự phù hợp nghề nghiệp th-ờng phụ thuộc vào những yêu cầu của thị tr-ờng lao động mà thay đổị

Các hình thức trên đây của công tác h-ớng nghiệp cuối cùng sẽ đ-a đến việc: Nâng cao hiệu suất kinh tế; rút ngắn thời gian dạy sản xuất; hạ thấp sự thuyên chuyển cán bộ, làm giảm tai nạn và chấn th-ơng, nâng cao hiệu suất lao động và chất l-ợng sản phẩm.

Một phần của tài liệu Tâm lý học lao động (Trang 69 - 70)