0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Phần h−ớng dẫn tự học

Một phần của tài liệu TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG (Trang 109 -117 )

- Sự giảm sút sức làm việc tạm thời do đau ốm, mệt mỏi, do những tác động không tốt của điều kiện lao động (nóng nực, lạnh, thiếu dỡng khí…)

Phần h−ớng dẫn tự học

---

yêu cầu chung đối với việc học chuyên đề “tâm lý học lao động”

1- Về mặt t− t−ởng: Thấy đ−ợc một cách cụ thể ý nghĩa thực tiễn của Tâm lý học lao động đối với đời sống con ng−ời và xã hộị

2- Về mặt khoa học: Nắm đ−ợc các ph−ơng h−ớng chủ yếu của Tâm lý học lao động hiện đại và những ứng dụng thực tiễn của chúng.

- Những tài liệu cụ thể để giảng dạy phần tâm lý học đại c−ơng.

- Những ứng dụng thực tế cho lao động nghề nghiệp của bản thân, cho việc giảng dạy lao động cho học sinh, cho việc h−ớng nghiệp và góp phần nâng cao năng suất lao động ở các cơ sở sản xuất xung quanh tr−ờng.

Những tμi liệu tham khảo cho ng−ời học

1. “Khoa học lao động” của Nguyễn Văn Lê, NXB Lao động, 1975.

2. “Cơ sở khoa học của việc dạy lao động cho học sinh” của nhiều tác giả. NXB Giáo dục, 1973 và 1974 (2 tập).

3. “Tâm lý học lao động” của V.V. Tsôb−sôva, NXB Giáo dục, 1972 và 1973 (2 tập).

4. “Sinh lý lao động” của M.Ị Vinôgradôp, NXB Y học, 1975.

5. “Những cơ sở của việc tổ chức lao động có khoa học” của Ghenbuôc, NXB Giáo dục, 1973.

6. “Cần phải làm việc nh− thế nàỏ” của Gaxchep. NXB Lao động, 1976. 7. “Tâm lý học trẻ em và s− phạm” của Lêvitốp, tập 2, NXB Giáo dục,

1971.

8. “Egônômic” của H.T. Singleton, NXB Y học, 1977.

9. “Quản lý là gì?” của F.F Aunapu, NXB Khoa học kỹ thuật, 1976.

10. “Mấy vấn đề tâm lý học quản lý, lãnh đạo” của Đức Minh, Viện khoa học giáo dục, 1975.

Ch−ơng Ị Khái quát về tâm lý học lao động

Ị Yêu cầu:

1. Nắm đ−ợc ý nghĩa, vai trò của tâm lý học lao động, sự ra đời của tâm lý học lao động là một đòi hỏi của thực tế sản xuất xã hộị

2. Nắm đ−ợc các đối t−ợng nghiên cứu và nhiệm vụ cụ thể của tâm lý học lao động.

3. Nắm đ−ợc sơ l−ợc lịch sử và các ph−ơng pháp cơ bản của tâm lý học lao động hiện đạị

IỊ Trọng tâm:

1. Đối t−ơng, nhiệm vụ, ý nghĩa của tâm lý học lao động.

IIỊ Tài liệu tham khảo:

1. “Cơ sở khoa học của việc dạy lao động cho học sinh”. Tập I: Từ trang 24 đến trang 61.

Tập II: Từ trang 22 đến trang 74. 2. “Khoa học lao động”

Từ trang 9 đến trang 14 Từ trang 89 đến trang 104. IV. Câu hỏi ôn tập:

1. Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật đã đ−a đến những thay đổi cơ bản nh− thế nào đối với nội dung và tính chất của hoạt động lao động?

2. Phân tích vai trò của “nhân tố con ng−ời” trong nền sản xuất hiện đạỉ 3. Nêu các đối t−ợng nghiên cứu cụ thể của tâm lý học lao động?

4. Nêu các nhiệm vụ cụ thể của tâm lý học lao động?

5. Nêu những nét lớn về lịch sử hình thành và phát triển của tâm lý học lao động?

6. Phân tích các ph−ơng h−ớng phát triển cơ bản của tâm lý học lao động hiện đạỉ

Ch−ơng II- Những vấn đề tâm lý học của việc tổ chức quá trình lao động

Ị Yêu cầu:

1. Nắm đ−ợc cơ sở của tâm lý học của việc tổ chức quá trình lao động, của vấn đề phân công lao động, của vấn đề tổ chức chế độ lao động và nghỉ ngơi, của vấn đề thẩm mỹ hoá sản xuất.

2. Thử vận dụng những thành tựu của tâm lý học lao động vào trong thực tiễn sản xuất.

IỊ Trọng tâm:

2. Vấn đề thẩm mỹ học trong sản xuất. IIỊ Tài liệu tham khảo:

1. “Khoa học lao động” Từ trang 149 đến trang 154 Từ trang 180 đến trang 188

Từ trang 195 đến trang 221 Từ trang 261 đến trang 265

2. “Cơ sở khoa học của việc dạy học lao động cho học sinh” Tập I: Từ trang 47 đến trang 49 Từ trang 167 đến trang 186 Tập II: Từ trang 96 đến trang 164. 3. “Egônômic”: Từ trang 159 đến trang 176

4. “Cần phải làm việc nh− thế nào” Từ trang 211 đến trang 263.

IV. Câu hỏi ôn tập:

1. Phân tích ý nghĩa của tính đơn điệu trong sản xuất?

2. Nêu các biện pháp để ngăn ngừa tính đơn điệu trong sản xuất?

3. Phân tích quy luật diễn biến của sức làm việc trong một ngày lao động. 4. Nêu những nguyên tắc chung của việc tổ chức chế độ lao động và nghỉ ngơị

5. Sự mệt mỏi và ý nghĩa của giờ giải laỏ 6. Phân tích vai trò của màu sắc trong sản xuất? 7. Phân tích vai trò của âm nhạc trong sản xuất? 8. Các nguyên tắc sử dụng âm nhạc trong sản xuất?

Ch−ơng IIỊ Tâm lý học và an toàn lao động

Ị Yêu cầu:

Nắm đ−ợc các nguyên nhân tâm lý của tai nạn lao động và các con đ−ờng ngăn ngừa tai nạn lao động.

IỊ Trọng tâm:

1. Các nguyên nhân tâm lý của tai nạn lao động. 2. Các biện pháp bảo đảm an toàn lao động. IIỊ Tài liệu tham khảo:

1. “Egônômic”

Từ trang 167ến trang 176 IV. Câu hỏi ôn tập:

1. Phân tích các nguyên nhân tâm lý ổn định gây ra các tr−ờng hợp bất hạnh trong sản xuất?

2. Phân tích các nguyên nhân tâm lý nhất thời gây ra các tr−ờng hợp bất hạnh trong sản xuất?

3. Cần tạo những điều kiện gì để ngăn ngừa tai nạn lao động?

Ch−ơng IV: Những vấn đề cơ bản của tâm lý kỹ s−

Ị Yêu cầu:

1. Nắm đ−ợc mối quan hệ qua lại giữa con ng−ời với máy móc, vịo trí của con ng−ời trong hệ thống “ng−ời – máy”, vai trò của tâm lý học kỹ s− phải nghiên cứụ

2. Các khâu chủ yếu của hệ thống “ng−ời và máy” mà tâm lý học kỹ s− phải nghiên cứụ

2. Những vấn đề tâm lý học kỹ s− trong việc thiết kế các bộ phận chỉ báo và bộ phận điều khiển.

IIỊ Tài liệu tham khảo:

1. “Egônômic”

Từ trang 39 đến trang 56 Từ trang 76 đến trang 144

2. “Cơ sở khoa học của việc dạy lao động cho học sinh” Từ trang 75 đến trang 95.

IV. Câu hỏi ôn tập:

1. Phân tích sơ đồ tác động qua lại giữa con ng−ời và máy móc trong hệ thống “ng−ời – máy”?

2. So sánh khả năng của ng−ời và máỷ

3. Nêu các nguyên tắc phân bố các cái chỉ báo và bộ phận điều khiển? 4. Nêu các quy luật của sự lựa chọn các kiểu bộ phận điều khiển?

5. Phân tích một số khía cạnh tâm lý trong việc thiết kế bộ phận chỉ báo và điều khiển.

Ch−ơng V. Sự thích ứng của con ng−ời với kỹ thuật và hệ thống

Ị Yêu cầu:

1. Nắm đ−ợc các con đ−ờng làm cho con ng−ời thích ứng với kỹ thuật và công việc h−ớng nghiệp và dạy nghề, cơ sở tâm lý học của chúng?

2. ứng dụng các tri thức tâm lý học h−ớng nghiệp và dạy nghề vào công tác của bản thân.

IỊ Trọng tâm:

1. Nội dung và các hình thức công tác của việc h−ớng nghiệp. 2. Những vấn đề tâm lý học của việc dạy sản xuất.

1. “Cơ sở khoa học của việc dạy lao động cho học sinh” tập IỊ Từ trang 184 đến trang 208.

2. “Tâm lý học dạy lao động”, tập I và tập IỊ 3. “Tâm lý học s− phạm và trẻ em”, tập IỊ Từ trang 3 đến trang 36.

IV. Câu hỏi ôn tập:

1. Nêu tầm quan trọng của công tác h−ớng nghiệp đối với thanh niên học sinh?

2. Phân tích “tam giác h−ớng nghiệp”để thấy rõ nội dung và các hình thức cơ bản của công tác h−ớng nghiệp?

3. Nêu những yêu cầu chính của một hoạ đồ nghề nghiệp?

4. Nêu các nhiệm vụ của việc dạy sản xuất, các hình thức và ph−ơng pháp dạy sản xuất?

5. Phân tích các quy luật tâm lý trong việc hình thành kỹ xảo lao động cho học sinh?

6. Nêu các loại kỹ xảo sản xuất chủ yếu và những điều kiện hình thành chúng?

7. Phân tích các sai sót của học sinh trong quá trình hình thành kỹ xảỏ Ch−ơng VỊ Sự thích ứng của con ng−ời và con ng−ời trong sản xuất

Ị Yêu cầu:

1. Thấy đ−ợc tầm quan trọng của tập thể sản xuất trong việc nâng cao năng suất lao động – ý nghĩa của công việc xây dựng các tập thể lao động khoa học chủ nghĩa hiện naỵ

2. Nắm đ−ợc các biện pháp để tạo nên sự t−ơng đồng tâm lý trong tập thể và ngăn ngừa, khắc phục những xung đột trong tập thể.

3. Nắm đ−ợc các vấn đề tâm lý trong công tác lãnh đạo và quan hệ giữa ng−ời lãnh đạo và ng−ời bị lãnh đạọ

IỊ Trọng tâm:

1. Sức mạnh của tập thể và cơ sở của nó.

Một phần của tài liệu TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG (Trang 109 -117 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×