Cơ sở của việc xây dựng quy trình vận dụng chung

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy kỹ thuật cho học sinh trên cơ sở vận dụng phương pháp dự án vào dạy học sửa chữa ôtô tại trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 53)

Xây dựng

ý t−ởng dự án

- Học sinh biến các tình huống có vấn đề thành nhiệm vụ của bản thân. - T−ởng t−ợng đ−a ra các giả thiết. - Phân tích, so sánh, lựa chọn giả thiết mà học sinh cho là đúng.

Lập kế

hoạch - T−ởng t−ợng hình dung công việc. - Khái quát hoá các b−ớc đi.

- Phân tích các vấn đề liên quan.

Thực hiện dự án

- Sử dụng trí nhớ để huy động các kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo đã có. - Thực hiện mối liên hệ giữa lý thuyêt và thực hành.

- Liên hệ giữa khái niệm và hình t−ợng.

- Giải quyết linh hoạt các công việc.

Đánh giá

- Tính thiết thực.

- Phân tích, đánh giá kết quả so với thực tiễn yêu cầu.

- T−ởng t−ợng h−ớng nghiên cứu tiếp. 4’ 3’ 2’ 1’ 1 2 3 4

54

Từ cấu trúc của ph−ơng pháp dự án (Sơ đồ 2.2) và từ đặc điểm của nghề sửa chữa ôtô đã nêu ở trên, khi vận dụng ph−ơng pháp dự án vào dạy nghề, các b−ớc và các yếu tố để thực hiện dự án t−ơng tự nh− các b−ớc của nhà khoa học, nh−ng khác nhau ở mức độ tác động của ng−ời thầy giáo. Ng−ời GV cần khéo léo vận dụng hợp lý ph−ơng pháp dự án vào dạy học trong lĩnh vực sửa chữa ôtô sẽ đạt đ−ợc kết quả cao trong dạy học. Vì đặc thù riêng của ngành tại Tr−ờng ĐHSPKT Vinh còn gặp nhiều khó khăn về thời gian, cơ sở vật chất… nên nhiều khi ng−ời GV không thực hiện đầy đủ các b−ớc của một dự án, lúc này cần vận dung ph−ơng pháp dạy học dụ án một cách hợp lý.

Sơ đồ 2.2: Cấu trúc của bài dạy thực hành kỹ thuật vận dụng ph−ơng pháp dạy học dự án. Lập kế hoạch thực hiện dự án (HS làm việc theo nhóm ở nhà) Gồm: các công việc cần làm, các ph−ơng án thực hiện... Thực hiện kế hoạch dự án

(HS làm việc theo kế hoạch, các hoạt động, trí tuệ và thực hành xen kẽ nhau sản phẩm đ−ợc tạo ra )

Đánh giá kết thúc dự án

( GV và HS cùng đánh giá kết quả, sản phẩm kinh nghiệm đạt đ−ợc)

Xây dựng ý t−ởng của dự án

(GV hoặc HS xây dựng đề tài, mục đích, yêu cầu,...

55 2.2.2 Đề xuất quy trình vận dụng chung

Sơ đồ 2.3: Quy trình bài dạy thực hành kỹ thuật vận dụng ph−ơng pháp dạy học dự án.

- Giai đoạn xác định đề tài.

Từ nội dung ch−ơng trình, từ thực tiễn xã hội, GV và HS có thể phát hiện và xây dựng các tình huống có vấn đề rồi đ−a ra các vấn đề bằng các câu hỏi có tính định h−ớng, buộc họ phải suy nghĩ, t− duy và có nhu cầu giải quyết vấn đề đó. Tuy nhiên giáo viên phải l−ờng tr−ớc đ−ợc câu hỏi, không đ−ợc quá khó hay dễ quá mà phải mang tính vừa sức, điều này cần phải khéo léo để vận dụng các câu hỏi có tính định h−ớng. + Vấn đề trọng tâm là ở đâu ? + Vấn đề đó họ có thể diễn đạt khác đ−ợc không ? + Vấn đề đó có thể chia nhỏ ra đ−ợc không ? Đặt vấn đề đ−a ra đề tài, xây dựng mục đích yêu cầu Đ−a ra các nhiệm vụ điều kiện và các yêu cầu. Định h−ớng chung Đánh giá Đánh giá Cấu trúc và nguyên tắc thực hiện

Thiết kế chế tạo Thực hiện dự án Lập kế hoạch thực hiện dự án Tổ chức xemina - Các ph−ơng pháp dạy học - Các ph−ơng tiện dạy học - Các nguyên tắc dạy học

56

+ Giữa các bộ phận có mối quan hệ nào không ?

Việc thống nhất đ−a ra đ−ợc đề tài cụ thể cần phải thảo luận nhất quán, tránh đi sai nội dung làm lệch đề tài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giai đoạn xemina

Là giai đoạn HS trình bày những kết quả của việc vận dụng kiến thức đã có cùng với kinh nghiệm bản thân, những kiến thức mới qua tham khảo tài liệu để b−ớc đầu giải quyết vấn đề. GV cần động viên khuyến khích HS đề xuất càng nhiều ph−ơng án càng tốt. GV phải chỉ ra đ−ợc cái sai trong nội dung của HS trình bày một cách khéo léo. Cuối giai đoạn này GV đ−a ra định h−ớng cho đề án đã đ−ợc thảo luận thông qua sơ đồ, các b−ớc tiến hành...đã đ−ợc chuẩn bị tr−ớc trên trang ảnh, hình vẽ hoặc phim trong.

- Giai đoạn lập kế hoạch

GV nên làm rõ cho HS thấy cần phải xuất phát từ chức năng tổng thể của vấn đề hay hệ thống kỹ thuật (sản phẩm sau này của HS) từ đó mới phân tích chức năng chi tiết hay bộ phận, đặc biệt l−u ý HS tới mối quan hệ chức năng – nguyên lý – cấu tạo của hệ thống hay chi tiết đó. Với những định h−ớng nh− vậy HS có thể giải quyết tốt các nhiệm vụ trong giai đoạn này.

- Giai đoạn thực hiện

ở giai đoạn này GV đặt ra yêu cầu và nhiệm vụ đối với HS và bắt buộc phải tích cực tập trung cao độ, kiên nhẫn, đồng thời vận dụng những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo đã tích luỹ đ−ợc nhằm giải quyết những vấn đề cụ thể trong khi thực hiện đề án. GV thông qua việc truyền đạt kiến thức về ph−ơng pháp, về kinh nghiệm để dẫn dắt HS nhằm hỗ trợ cho việc vận dụng ph−ơng pháp dự án cho toàn bộ HS có thể thực hiện đ−ợc.

Giai đoạn này GV cần l−u ý HS những sai sót hay phạm phải khi sử dụng thiết bị, giới thiệu h−ớng dẫn cho những trang thiết bị mới mà họ ch−a sử dụng và yêu cầu HS phải tuân thủ nghiêm ngặt về quy định an toàn cho ng−ời và thiết bị (an toàn lao động).

57

Việc đánh giá là nhằm cũng cố và xem lại những kinh nghệm thu đ−ợc qua quá trình tạo ra sản phẩm. GV cần làm rõ cho HS thấy cách thức thực hiện để làm mẫu cho việc giải quyết những vấn đề t−ơng tự, mục đích yêu cầu đ−ợc đặt ra từ tr−ớc là th−ớc đo đánh giá sản phẩm của HS. Thông qua việc đánh giá sản phẩm, GV còn đánh giá đ−ợc kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, cách t− duy, khả năng tự học, tinh thần và thái độ học tập qua công việc...

Để đánh giá đúng, GV cần đặt ra đ−ợc mục đích yêu cầu, thái độ học tập một cách chi tiết có thể định h−ớng đ−ợc, định ra về kiến thức, kỹ năng thái độ trong thực hiện đề án, GV cần bám sát HS để có sự đánh giá chuẩn xác.

2.3: Các mức độ vận dụng

Căn cứ vào nội dung ch−ơng trình, điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ GV dạy nghề sửa chữa ôtô... vận dụng ph−ơng pháp dự án theo mức độ từ thấp đến cao và chia làm 2 mức độ.

- Mức độ thứ nhất: H−ớng dẫn HS giải quyết vấn đề.

- Mức độ thứ hai: H−ớng dẫn HS tự thực hiện một dự án hoàn chỉnh.

2.4 Xây dựng bài giảng vận dụng ph−ơng pháp dự án theo định h−ớng phát triển t− duy kỹ thuật trong ch−ơng trình đào tạo cao đẳng - ngành cơ khí động lực ở khoa cơ khí động lực – Tr−ờng ĐHSPKT Vinh.

Qua việc phân tích ở những phần tr−ớc, tác giả đã lựa chọn và biên soạn một số giáo án cụ thể nh− sau:

Bài 1: Bảo d−ỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và cơ cấu phân phối khí.

A. Những công việc giáo viên phải chuẩn bị (nội dung này đ−ợc gửi tr−ớc cho học sinh).

- Tên bài: Bảo d−ỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và cơ cấu phân phối khí. - Mục tiêu:

+ Về kiến thức: Trình bày đ−ợc các h− hỏng và chu kỳ bảo d−ỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và cơ cấu phân phối khí, lập phiếu trình tự bảo d−ỡng theo quy định.

58

+ Về kỹ năng: Bảo d−ỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và cơ cấu phân phối khí, kiểm tra đánh giá đ−ợc chất l−ợng trong khi bảo d−ỡng.

+ Về thái độ: Đảm bảo an toàn cho ng−ời và thiết bị, tôn trọng quy trình kỹ thuật, tôn trọng chi tiết lắp ghép chính xác.

- Công việc của các nhóm HS phải chuẩn bị trên phim trong.

1. Vận dụng các kiến thức đã học để trình bày các h− hỏng và chu kỳ bảo d−ỡng của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và cơ cấu phân phối khí. 2. Lập phiếu trình tự bảo d−ỡng.

Để giải quyết những vấn đề trên, HS cần vận dụng những hiểu biết về cơ cấu, nguyên lý làm việc, vật liệu, chế độ lắp ghép... của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và cơ cấu phân phối khí. Các tài liệu tham khảo:

- Phạm Minh Tuấn - Động cơ đốt trong - NXB khoa học và kỹ thuật 1999.

- Đinh Ngọc Ân – Khai thác kỹ thuật các cơ cấu mới của ôtô Nhật Bản NXB khoa học và kỹ thuật – Hà Nội 1995.

- Trần Văn Tế - Động lực học và dao động của động cơ đốt trong – Tr−ờng ĐHBK Hà Nội 1997

- KALIXKI,A.L.Mandon,G.E.Nagula- ôtô - NXBcông nhân kỹ thuật Hà Nội 1998. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần chuẩn bị ph−ơng tiện, trang thiết bị cho bài dạy. + Máy chiếu.

+ Vật t−, thiết bị cho một nhóm.

tT Tên vật t− , thiết bị Đơn vị Số l−ợng

1. Clê 10 ữ 24 Bộ 01

2. Típ tháo 10 ữ 27 nt 01

3. Vam tháo xupáp Cái 01

4. Búa nguội nt 01

59

6. Tuốc nơ vít dẹt nt 01

7. Chổi rửa

8. Dầu rửa (diezen) Lít 03

9. Khay đựng Cái 02

10. Cần cân lực nt 01

11. Đồng hồ so nt 01

12. Pan me đo ngoài nt 02

13. Bột rà xupáp Hộp 01

14. Dẻ lau kg 02

15. Động cơ ôtô Cái 01

B. Tiến trình thực hiện trong phòng học nghề sửa chữa ôtô .

Nội dung Ph−ơng tiện, ph−ơng pháp

1. Giai đoạn hình thành ý t−ởng (Đặt vấn đề cho bài thực hành kỹ thuật) (40phút)

1.1 Tên bài: Bảo d−ỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và cơ cấu phân phối khí

1.2 Mục tiêu :

- Về kiến thức: Mô tả (giải thích) cấu tạo, điều kiện làm việc, chế độ lắp ghép và nguyên lý hoạt động của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và cơ cấu phân phối khí. Trình bày các h− hỏng và chu

- GV: Thuyết trình về tầm quan trọng, vai

trò chức năng của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và cơ cấu phân phối khí, các h− hỏng xảy ra sẽ ảnh h−ởng nh− thế nào đến động cơ (dẫn dắt HS vào tình huống có vấn đề, để họ hình thành ý t−ởng)

- Hình thức học: Cả lớp.

- GV: Sử dụng phim trong đã viết sẵn mục đích yêu cầu để thuyết trình.

- Tổ chức xêmina (GVyêu cầu HS trình bày phần chuẩn bị ở nhà, cùng thảo luận).

60 kỳ bảo d−ỡng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về kỹ năng: Bảo d−ỡng đ−ợc cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và cơ cấu phân phối khí

- Về thái độ: Đảm sbảo an toàn, tôn trọng quy trình kỹ thuât.

2. Giai đoạn lập kế hoạch (50phút)

- HS trình bày:

+ Các h− hỏng của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. + Các h− hỏng của cơ cấu phân phối khí.

+ Chu kỳ bảo d−ỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và cơ cấu phân phối khí.

- Các b−ớc tiến hành:

+ Tháo cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và cơ cấu phân phối khí. + Làm sạch chi tiết. + Đo kích th−ớc để xác định h− hỏng. + Ghi thông số. +Lắp hoàn thiện.

- GV: Động viên HS tranh luận, thúc đẩy

các thao tác t− duy: phân tích, so sánh, khái quát hoá, đánh giá, nhận xét... Kích thích học sinh hình dung, t−ởng t−ợng kế hoạch, công việc sẽ thực hiện.

- Ph−ơng pháp: H−ớng dẫn ban đầu.

- GV: Nhận xét chung về các ý kiến tranh luận của HS và nhấn mạnh các điểm cần chú ý khi đo và sử dụng dụng cụ đo kiểm. - Hình thức: Theo nhóm.

- GV: Sử dụng Folie, phân tích các vị trí

th−ờng hay h− hỏng của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và cơ cấu phân phối khí. HS chia nhóm nhận vật t− thiết bị, chia công việc theo kế hoạch thực hiện.

61

3. Giai đoạn thực hiện kế hoạch (3h).

4. Giai đoạn đánh giá kết quả . (30phút)

- Đánh giá kỹ năng trong quá trình tháo lắp, đo kiểm, bảo d−ỡng

- Đánh giá tinh thần, thái độ từ khâu chuẩn bị đến thời gian làm việc thực hành. - Nhận xét thái độ làm việc của cả lớp

- Giao bài tập về nhà.

- Thu dọn trang thiết bị và vệ sinh công nghiệp.

- Ph−ơng pháp: H−ớng dẫn th−ờng xuyên.

- GV: Theo sát từng nhóm, uốn nắn sai sót,

kiểm tra giám sát, giúp đớ HS thực hiện các nhiệm vụ.

- Hình thức: Theo nhóm.

- Ph−ơng pháp: h−ớng dẫn kết thúc.

- Hình thức: học cả lớp.

- Đánh giá cá nhân, nhóm

2.5 một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khi vận dụng ph−ơng pháp dự án

- Ch−ơng trình thực hành nghề sửa chữa ôtô tại khoa CKĐL – Tr−ờng ĐHSPKT Vinh ( phụ lục 1) là một ch−ơng trình logic chặt chẽ. Tuy nhiên có một số bài giảng ở phần thực tập cơ bản có thể gộp lại thành một bài tập. Điều đó có nghĩa là nội dung và thời gian cho cả ch−ơng trình vẫn ổn định, khi vận dụng ph−ơng pháp dự án vào giảng dạy sẽ mang lại hiệu quả cao hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

62

- Cần sử dụng phiếu h−ớng dẫn trong các bài tập, qua khảo sát thực tế cho thấy các GV ch−a sử dụng loại này mà đang còn nêu quy trình chung khi lên lớp ban đầu, sau đó HS mới thực tập. Điều đó có nghĩa là HS có thể làm sai quy trình kỹ thuật mà GV không bao quát đ−ợc.

Trên cơ sở vận dụng ph−ơng pháp dạy học dự án tác giả đề xuất cần phải sử dụng phiếu h−ớng dẫn mang những nội dung sau:

+ Quy trình kỹ thuật.

+ Các câu hỏi mang tính định h−ớng hành động.

Để trả lời đ−ợc các câu hỏi GV cần chỉ ra những tài liệu tham khảo giúp học sinh phải làm quen với cách t− duy, phân tích, tổng hợp. HS vận dụng các kiến thức đã học, tìm kiếm thông tin qua các tài liệu và đề xuất ra các ph−ơng án, sau đó lựa chọn ph−ơng án khả thi, lập kế hoạch thực hiện.

Việc thiết lập thang điểm cho từng bài cụ thể trên cơ sở vận dụng ph−ơng pháp dự án, thang điểm đó bao gồm từng giai đoạn: Hình thành ý t−ởng, các ph−ơng án đề xuất, dự kiến kế hoạch thực hiện, kỹ năng thực hành, tinh thần thái độ thực hiện sản phẩm... là một việc làm cần thiết trong từng bài tập để phù hợp với mục đích yêu cầu.

- Sử dụng tối đa trang thiết bị của phòng học nghề sửa chữa ôtô và trên mỗi thiết bị đều gắn sẵn quy trình sử dụng nhằm giúp HS dễ dàng làm chủ đ−ợc trang thiết bị. Tuy nhiên những thiết bị hiện đại, chính xác cần phải có GV ở bên cạnh tránh hiện t−ợng làm h− hỏng thiết bị.

- Bồi d−ỡng ph−ơng pháp nghiên cứu khoa học cho HS trên cơ sở đó phát triển t− duy kỹ thuật.

+ Ph−ơng pháp thử sai: yêu cầu phải vận dụng lý thuyết khoa học để đề ra các ph−ơng án, giả thuyết khác nhau và tổ chức thực nghiệm. GV cần giúp HS tìm hiểu bản chất của vấn đề từ đó vận dụng lý thuyết để đề xuất các giả thuyết, sau đó thử nghiệm để loại trừ giả thuyết không đúng. Tr−ớc khi thử nghiệm cần phải loại trừ các giả thuyết theo mức độ quan trọng để −u tiên thử tr−ớc.

63

+ Bồi d−ỡng cho HS ph−ơng pháp thực nghiệm: Là kiểm tra hệ quả rút ra từ một giả thuyết. Cách tiến hành nh− sau: xác định mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm, phân tích đối t−ợng, chọn ph−ơng tiện, điều kiện thực nghiệm, thay đổi một điều kiện nào đó cần nghiên cứu, còn giữ ổn định các điều kiện cần biến đổi tác động lên khách thể.

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy kỹ thuật cho học sinh trên cơ sở vận dụng phương pháp dự án vào dạy học sửa chữa ôtô tại trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 53)