Dạy học thực hành “sửa chữa ô tô” bằng ph−ơng pháp dự án giúp học

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy kỹ thuật cho học sinh trên cơ sở vận dụng phương pháp dự án vào dạy học sửa chữa ôtô tại trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 36)

sinh phát triển t− duy kỹ thuật

- Trong nghiên cứu khoa học một dự án đ−ợc thực hiện gồm hai giai đoạn: Giai đoạn nhà sáng chế tìm tòi phát minh bắt đầu từ những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống và trong kỹ thuật, nhà phát minh hình thành ý t−ởng, sau đó

37

nhà phát minh tìm hiểu trong kho tàng kiến thức, kinh nghiệm của loài ng−ời xem đã có cách giải quyết vấn đề đó hoặc t−ơng tự nh− thế ch−a? Nếu ch−a thì nêu tất cả các giải pháp và lựa chọn một giải pháp thích hợp, hoặc đề xuất một giải pháp mới hay xây dựng kiến thức mới làm công cụ giải quyết. Giai đoạn tiếp theo là của nhà sản xuất công nghệ:

1. Trên cơ sở giải pháp của nhà phát minh, lập kế hoạch thực hiện 2. Thực hiện theo kế hoạch để tạo ra sản phẩm

3. Đánh giá sản phẩm và đ−a ra thực tế sử dụng

Nh− vậy bằng cấu trúc dạy hoc dự án, HS làm quen và hình thành t− duy sáng tạo trong kỹ thuật theo kiểu các nhà phát minh đồng thời cũng làm quen với việc tổ chức quản lý sản xuất. Trong quá trình này họ trực tiếp thực hiện các thao tác vật chất qua đó hình thành và phát triển kỹ năng trong lao động. - Cấu trúc dạy học Dự án phù hợp với cấu trúc tâm lý của hoạt động kỹ thuật: Từ sơ đồ của Frey, chúng ta nhận thấy một hệ thống các hành động đ−ợc sắp xếp khoa học, hệ thống các hành động đó t−ơng ứng với các mục đích cụ thể và mỗi hành động gồm các thao tác t−ơng ứng với các điều kiện và ph−ơng tiện hành động. Quá trình hành động đó là cơ sở để hình thành kỹ năng trong lao động. Đồng thời sự hình thành kiến thức đ−ợc xem là sự hình thành các hành động trí tuệ là hành động ngôn ngữ trong. Nó bắt đầu từ hành động vật chất và trải qua giai đoạn hành động ngôn ngữ ngoài.

- Cấu trúc dạy học dự án hoàn toàn phù hợp với nội dung dạy nghề sửa chữa ô tô.

Đặc điểm cơ bản nhất của nghề sửa chữa ô tô là tính thực tiễn. Bất cứ bài giảng kỹ thuật sửa chữa ô tô nào cũng gắn với một sản phẩm kỹ thuật và quá trình sản xuất công nghệ cụ thể. Nói cách khác giữa nội dung môn học và quá trình sản xuất công nghệ có mối quan hệ biện chứng và luôn phù hợp với nhau.

Mặt khác cấu trúc của dạy học dự án nh− trên đã phân tích mang đầy đủ đặc tr−ng của quá trình sản xuất công nghệ. Bản chất của dạy học dự án là vận

38

dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề thực tế qua đó tạo nên sản phẩm. Đây cũng chính là bản chất của quá trình dạy học nghề sữa chữa ô tô đ−ợc gắn với nội dung cụ thể, có thể coi dự án là sự vận động bên trong của nội dung nghề sữa chữa ô tô bởi vậy có thể nói, dạy học dự án hoàn toàn phù hợp với nghề sửa chữa ô tô.

- Ph−ơng pháp dự án kích thích hứng thú của HS.

Dựa vào đặc điểm của ph−ơng pháp dự án thấy rằng: Giáo viên cùng học sinh chọn ph−ơng án hợp lý để thực hiện bài tập (đề tài), nghĩa là hình thành động cơ học tập đúng đắn, từ đó học sinh có hứng thú học tập.

Hứng thú nhận thức có vai trò quan trọng trong hoạt động học tập, đặc biệt là dạy nghề sửa chữa ôtô. Nh− ta đã biết, thực trạng hiện nay là hầu hết HS – SV ch−a có hứng thú học tập nghề này, chính vì vậy hứng thú đ−ợc coi là động lực quan trọng cho việc học tập nhằm trang bị một l−ợng kiến thức nhất định để tạo hành trang vào đời. Hoạt động học tập có hứng thú sẽ trở nên tích cực và sáng tạo, giúp họ v−ợt qua trở ngại để cố gắng học tập.

Hứng thú nhận thức là thái độ lựa chọn của cá nhân về đối t−ợng có ý nghĩa trong đời sống và sự hấp dẫn cảm xúc của nó. Đó là thái độ nhận thức bền vững của chủ thể đối với đối t−ợng nhận thức. Hứng thú là sự tập trung chú ý cao của HS trong quá trình học, là sự tập trung suy nghĩ tìm tòi phát hiện ý t−ởng mới, là quá trình nghiêm túc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch đúng tiến độ.

- Vận dụng ph−ơng pháp dự án nhằm phát triển t− duy kỹ thuật.

Ph−ơng pháp dự án do giáo viên và học sinh thực hiện, hoặc do học sinh tự thực hiện, trong quá trình thực hiện sẽ nảy sinh nhiều tình huống, nhiều vấn đề mà học sinh phải phân tích, tổng hợp, trừu t−ợng hoá, do vậy học sinh phải t− duy.

Khi vận dụng ph−ơng pháp dự án, luôn phải kết hợp lý thuyết với thực hành điều này thể hiện cấu trúc của t− duy kỹ thuật, mối quan hệ giữa lý thuyết- hình ảnh- thực tiễn.

39

Để giúp cho hoạt động nhận thức của HS có hiệu quả, giáo viên cần bồi d−ỡng cho HS làm quen với cách suy nghĩ của các nhà khoa học. Bên cạnh đó, nhiệm vụ phát triển đặt ra cho giáo viên nghề sửa chữa ôtô là phải tìm ra các ph−ơng pháp học nhằm phát triển t− duy kỹ thuật cho HS

- Ph−ơng pháp dự án với nhiệm vụ giáo dục.

học bằng ph−ơng pháp dự án, HS đ−ợc rèn luyện tính độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, kiên trì, cần cù chăm chỉ.Trong quá trình học, HS đ−ợc làm việc theo nhóm, làm việc theo tinh thần của nền công nghiệp tiên tiến.

Dạy học bằng ph−ơng pháp dự án sẽ làm cho sự hứng thú của HS trở nên bền vững, biến hứng thú thành nhu cầu của bản thân, giúp họ tìm tòi và khám phá, hình thành động cơ học tập đúng đắn, yêu thích môn học, tình yêu này sẽ tạo cho họ lý t−ởng nghề nghiệp trong t−ơng lai để b−ớc vào cuộc sống.

- Vận dụng ph−ơng pháp dự án với việc nâng cao chất l−ợng dạy học.

Chất l−ợng là gì? Chất l−ợng là một thuật ngữ đa nghĩa. Một cách chung nhất có thể hiểu chất l−ợng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một sự vật, sự việc hay con ng−ời, nó là những thuộc tính cơ bản nhất của sự vật giúp phân biệt chúng với sự vật khác.

Chất l−ợng dạy học thể hiện qua năng lực HS sau khi hoàn thành ch−ơng trình môn học. Cụ thể: khối l−ợng nội dung và trình độ kiến thức, kỹ năng thực hành, năng lực nhận thức và năng lực t− duy, phẩm chất nhân văn của họ.

+ Theo cách đánh giá trong: chất l−ợng dạy học là mức độ đạt đ−ợc của ng−ời học so với mục tiêu đề ra.

+ Theo cách đánh giá ngoài: Chất l−ợng dạy học là mức độ đáp ứng yêu cầu của cơ sở sử dụng, của xã hội.

Việc xây dựng những tiêu chí cụ thể cho việc đánh giá chất l−ợng dạy học là rất quan trọng trong tr−ờng học, việc đánh giá đúng năng lực thực sự của HS, làm cho HS có hứng thú học tập, lòng yêu nghề nghiệp. Qua phân tích ở trên rõ ràng ph−ơng pháp dự án có tác dụng nâng cao chất l−ợng dạy học vì nó kích thích hứng thú học tập, giúp học sinh xác định đ−ợc động cơ học tập,

40 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phát triển t− duy kỹ thuật trong quá trình học, làm cho HS có kiến thức vững vàng, có ph−ơng pháp nhận thức (t− duy) và có lí t−ởng niềm tin, tác phong thái độ của ng−ời cán bộ trong t−ơng lai để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Điều này đ−ợc minh hoạ cụ thể ở sơ đồ 1.3.

Sơ đồ 1.3 Vận dụng ph−ơng pháp dự án vào dạy học nhằm nâng cao chất l−ợng dạy học Ph−ơng pháp dự án Quá trình dạy học Kích thích hứng thú tạo động cơ học tập Phát triển t− duy kỹ thuật Chủ động tự lực học tập, nắm vững kiến thức Nâng cao chất l−ợng dạy học

41

Kết luận ch−ơng 1

Việc đổi mới ph−ơng pháp dạy học luôn là vấn đề cấp bách đối với ngành giáo dục. Xu h−ớng của việc đổi mới ph−ơng pháp dạy học là xác định vị trí chủ thể của ng−ời học, chú ý tới cách thức tổ chức của họ theo h−ớng tích cực, tự lực giải quyết vấn đề trong quá trình học tập, có ph−ơng pháp t− duy đúng. Trong ch−ơng này luận văn đã đề cập đến những nội dung:

- Nghiên cứu tổng quan về t− duy kỹ thuật và các biện pháp phát triển t− duy kỹ thuật trong dạy học sửa chữa ô tô.

- Nghiên cứu tổng quan ph−ơng pháp dạy học dự án, phân tích đặc điểm, cấu trúc dự án, tính −u việt và hạn chế của ph−ơng pháp dạy học bằng dự án.

- Dựa vào cấu trúc, nội dung ch−ơng trình ngành sửa chữa ô tô, tác giả đã phân tích cơ sở lí luận của việc vận dụng ph−ơng pháp dự án vào dạy nghề sửa chữa ô tô ở khoa Cơ khí Động lực-Tr−ờng ĐHSPKT Vinh nhằm phát triển t− duy kỹ thuật cho học sinh.

42

Chơng 2

Vận dụng ph−ơng pháp dự án vào dạy học nghề sửa chữa ôtô tại tr−ờng ĐHSPKT Vinh nhằm phát triển

hứng thú, t− duy kỹ thuật cho Học sinh

Ph−ơng pháp dự án có thể vận dụng vào dạy học cho nhiều môn học khác nhau, trong đó có nghề sửa chữa ôtô. Phạm vi ứng dụng của ph−ơng pháp dự án trong sửa chữa ôtô rất rộng, từ xác định cấu tạo nguyên lý các bộ phận đơn giản nh− mạch n−ớc làm mát, bôi trơn đến việc phát hiện tìm ra các bộ phận h− hỏng của động cơ.

Khi vận dụng ph−ơng pháp này cần căn cứ vào đặc điểm và nội dung của từng phần học trong nghề sửa chữa ôtô, vào thực trạng dạy và học môn sửa chữa ôtô hiện nay nh− đối t−ợng HS, thời l−ợng môn học, điều kiện vật chất, trình độ GV...

2.1 Phân tích khả năng vận dụng ph−ơng pháp dự án vào nghề sửa chữa ôtô.

2.1.1 Thực trạng dạy học nghề sửa chữa ôtô ở khoa CKĐL - Tr−ờng ĐHSP kỹ thuật Vinh.

Việc đánh giá thực trạng đ−ợc thực hiện thông qua các ph−ơng pháp điều tra, quan sát, nghiên cứu tài liệu, qua trao đổi trực tiếp với GV và HS (Khoa cơ khí động lực - Tr−ờng ĐHSPKT Vinh).

2.1.1.1 Về giáo viên.

Về nhân sự

- Hiện nay tổng số giáo viên khoa Cơ khí Động lực là 31 ng−ời, trong đó: + Số GV tham gia giảng dạy là 30 ng−ời, chiếm 96,77%

+ Số GV tham gia giảng dạy nghề sửa chữa ôtô là: 17 ng−ời, chiếm 54,83%

(dạy lý thuyết là: 7 ng−ời, dạy thực hành và h−ớng dẫn thí nghiệm là 10 ng−ời)

43

- Trình độ chuyên môn: 12% có trình độ Thạc Sỹ, 82% có trình đội Đại Học (trong đó có 41% đang làm luận văn Thạc Sỹ), 6% trình độ Cao Đẳng (chủ yếu là h−ớng dẫn thực hành). 0 20 40 60 80 100

Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Mức độ

Hình 2.1: Biểu đồ về trình độ giáo viên

- Trên 60% ch−a qua lớp đào tạo lại hoặc bồi d−ỡng nâng cao trình độ chuyên môn.

- Trình độ nghiệp vụ s− phạm: 60% mới qua lớp đào tạo nghiệp vụ s− phạm ngắn hạn.

Nhìn vào biểu đồ ta thấy trình độ GV dạy nghề sửa chữa ôtô đang còn rất nhiều vấn đề cần giải quyết, việc đào tạo nâng cao trình độ GV là việc làm cần thiết để phù hợp với chuẩn của nhà n−ớc và Bộ GDĐT đáp ứng nhu cầu đào tạo ngày càng cao.

Về việc sử dụng các ph−ơng pháp dạy học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mức độ Các PP Th−ờng xuyên (%) ít khi (%) Không sử dụng (%) Thuyết trình 86,8 13,2 0 Pp ba giai đoạn 83,5 13,2 3,3 Đàm thoại 76,9 16,5 6,6 Làm mẫu 73,6 19,8 6,6 Phân tích – tổng hợp 47,2 36,3 16,5

44 Diễn dịch 26,4 53,8 19,8 Quy nạp 19,8 63,7 16,5 Ph−ơng pháp đề án 9,9 26,4 63,7 Bảng 2.1: Mức độ sử dụng th−ờng xuyên các ph−ơng pháp

Mặc dù đã có sự đầu t− của nhà tr−ờng ( đặc biệt là qua các dự án) hầu hết các phòng học, phòng thí nghiệm, x−ởng thực hành đã đ−ợc trạng bị t−ơng đối đầy đủ trang thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác giảng dạy. Một số GV ch−a coi trong bồi d−ỡng và cải tiến ph−ơng pháp dạy học để nâng cao chất l−ợng mà phần lớn là dạy chay, họ ngại tiếp xúc với công nghệ dạy học hiện đại : đèn chiếu, máy tính....

0 20 40 60 80 100 Thuyết trình PP ba giai đoạn

Đàm thoại Làm mẫu Phân tích, tổng hợp

Diễn dịch Quy nạp PP đề án

Hình 2.2: Biểu đồ về mức độ sử dụng th−ờng xuyên các ph−ơng pháp dạy học

45

Về sử dụng ph−ơng tiện dạy học ( thể hiện trong bảng 2.2)

Mức độ Các ph−ơng tiện Th−ờng xuyên (%) ít khi (%) Không sử dụng (%) Phấn bảng 86.8 13.2 0 Phim trong 36.3 50.5 13,2 Phim video 6,6 22.1 71,3 Máy tính 3,3 16,5 79,2 Nguyên hình 49,2 36.3 16.5

Bảng 2.2: Mức độ sử dụng các ph−ơng tiện dạy học

Hình 2.2: Biểu đồ về mức độ sử dụng th−ờng xuyên các ph−ơng pháp dạy học

0 20 40 60 80 100 Phấn bảng Phim trong Phim video Máy tính Nguyên hình Th−ờng xuyên % ít khi % Không sử dụng %

Hình 2.3: Mức độ sử dụng các ph−ơng tiện dạy học

2.1.1.2 Về ch−ơng trình

Ch−ơng trình nội dung nghề sửa chữa ôtô mặc dù đã đ−ợc biên soạn cải tiến nhiều lần, song vẫn ch−a sát với thực tế yêu cầu xã hội. Qua trao đổi và tìm hiểu, phần lớn giáo trình hiện nay đều đã cũ, mang nặng tính lý thuyết và ch−a đi sâu áp dụng vào thực tế. Ph−ơng pháp dạy học của GV ch−a tốt, ch−a

46

lôi cuốn đ−ợc HS… nên kết quả là học sinh ch−a thực sự ham mê nghiên cứu trong học tập và rèn luyện,

H−ớng khắc phục:

- Giáo trình sửa chữa ôtô hiện nay cần phải đ−ợc biên soạn và chỉnh lý lại cho phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.

- Giáo viên cần đ−ợc bồi d−ỡng th−ờng xuyên về nghiệp vụ s− phạm và năng lực chuyên môn. Việc đổi mới ph−ơng pháp dạy học tích cực và sử dụng thiết bị dạy học hiện đại cần đ−ợc chú ý trọng.

2.1.1.3 Về học sinh

Qua điều tra 100 HS - SV ở khoa CKĐL tr−ờng ĐHSPKT Vinh học nghề sửa chữa ôtô cho thấy kết quả sau:

- Sự hứng thú với môn học + Rất hứng thú: 20 % + Hứng thú: 35 % + Bình th−ờng: 45 % 0 10 20 30 40 50 Rất hứng thú Hứng thú Bình th−ờng

Hình 2.4: Biểu đồ về mức độ hứng thú của học sinh đối với môn học. - ý nghĩa của nghề đối với HS-SV

+ Rất quan trọng: 17 % + Quan trọng: 45 % + Bình th−ờng: 38 %

47 0 10 20 30 40 50 Rất quan trọng Quan trọng Bình th−ờng

Hình 2.5: Biểu đồ về ý nghĩa của môn học.

2.1.1.4 Trang thiết bị vật t− phục vụ học tập của khoa Cơ khí Động lực – Tr−ờng ĐHSPKT Vinh

Các thiết bị máy móc tr−ớc đây phần lớn là của các n−ớc XHCN cung cấp nh−ng đến nay các thiết bị đó đã quá cũ và h− hỏng nặng, mặc dù hàng năm vẫn đ−ợc tu bổ sửa sang. Gần đây nhà tr−ờng đ−ợc sự tài trợ của dự án ADB nên các thiết bị đ−ợc mua sắm hiện đại hơn và đáp ứng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, một số thiết bị mới đã đ−a vào học tập và đạt đ−ợc hiệu quả cao trong quá trình dạy học. D−ới đây là bảng danh mục thiết bị tại x−ởng Động lực - khoa Cơ khí Động lực - Tr−ờng ĐHSPKT Vinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Tên thiết bị N−ớc SX Năm đ−a vào sử dụng Đơn vị tính Số l−ợng Ghi chú

1. 1 Máy chiếu đa năng Kindermann (không có máy tính)

Đức 2005 Cái 1 Th.bị dự án

2. Máy vi tính compaq 5500 2004 Bộ 1 ,, 3. Máy phân tích khí xả 2005 Bộ 1 ,,

48 5. Mô hình hệ thống phun xăng

Môtorníc

2005 Bộ 1 ,,

6. Mô hình hệ thống phun xăng Jictoroníc 2005 ,, 1 ,, 7. Mô hình hệ thống đánh lửa điển hình (tự chế) KTV 2004 ,, 2 8. Động cơ Tôyota (tự chế) ,, 2003 ,, 1

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy kỹ thuật cho học sinh trên cơ sở vận dụng phương pháp dự án vào dạy học sửa chữa ôtô tại trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 36)