Đối t−ợng nghiên cứu của ngành học

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy kỹ thuật cho học sinh trên cơ sở vận dụng phương pháp dự án vào dạy học sửa chữa ôtô tại trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 33)

Đối t−ợng nghiên cứu chủ yếu là :

- Các nguyên lý kỹ thuật chung nhất của nghề sửa chửa ô tô.

- Các ph−ơng tiện kỹ thuật (thiết bị, dụng cụ, máy móc) và kỹ năng sử dụng, bảo quản, sửa chữa ph−ơng tiện kỹ thuật.

- Các ph−ơng pháp công nghệ nh−: Sản xuất, lắp ghép... - Các loại vật liệu trong lĩnh vực ô tô.

- Các h− hỏng, nguyên nhân, kiểm tra và sửa chữa. 1.3.2 Mục đích, nhiệm vụ của ngành học.

Mục đích

- Cung cấp những kiến thức cơ bản về kỹ thuật và công nghệ ngành ô tô trong lĩnh vực sản xuất và nghiên cứu.

- Hoàn thiện và rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo ở mức độ đơn lẻ và tổng hợp trong nghề sữa chữa ô tô.

- Hình thành và phát triển t− duy kỹ thuật, bồi d−ỡng năng lực kỹ thuật.

Thực hiện chức năng giáo dục nh−: Tạo hứng thú học tập, tác phong lao động công nghiệp, an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp...

34

Nhiệm vụ cơ bản

- Nhiệm vụ giáo d−ỡng

+ Trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, hiện đại phù hợp với thực tiễn của nền sản xuất công nghiệp. Bao gồm: các khái niệm kỹ thuật, các nguyên lý kỹ thuật, các dạng vật liệu, kinh tế, môi tr−ờng, an toàn lao độngvà rèn luyện kỹ năng kỹ thuật.

+ Kỹ năng kỹ thuật là khả năng con ng−ời thực hiện những hoạt động kỹ thuật có hiệu quả trong một thời gian nhất định, trong những điều kiện nhất định. Kỹ năng kỹ thuật bao gồm:

. Kỹ năng về đọc, phân tích các sơ đồ nguyên lý về ngành ô tô. . Kỹ năng về thiết kế tính toán chi tiết máy.

. Kỹ năng về sử dụng, bảo quản và sửa chữa các ph−ơng tiện kỹ thuật cơ bản trong ngành ô tô.

. Kỹ năng về điều khiển và điều chỉnh máy. . Kỹ năng nghề nghiệp và an toàn lao động.

. Kỹ năng về tổ chức nơi làm việc, quản lý vật t− thiết bị - Nhiệm vụ phát triển

Sự hình thành và phát triển t− duy kỹ thuật, năng lực kỹ thuật cho HS thông qua việc tổ chức hoạt động học tập của họ một cách tích cực, tự lực, chủ động tham gia nghiên cứu khoa học chuyên ngành.

- Nhiệm vụ giáo dục.

Giáo dục và bồi d−ỡng nhân cách cho HS, góp phần GD kỹ thuật tổng hợp và h−ớng nghiệp trên cơ sở thực hiện tốt các nhiệm vụ đã nêu ở trên

1.3.3 Ch−ơng trình nội dung ngành học sửa chữa ôtô

(Đào tạo giáo viên dạy nghề và kỹ thuật viên trình độ cao đẳng) - Nội dung và cấu trúc ch−ơng trình của ngành sửa chữa ôtô

+ Thực hành qua ban Nguội và Cắt gọt kim loại 6 ĐVHT. Mục đích: Rèn luyện kỹ năng nghề để hỗ trợ cho nghề sửa chữa ôtô.

35

. Thực hành cơ bản Động cơ: 5 ĐVHT . Thực hành cơ bản Gầm ôtô: 5 ĐVHT . Thực hành cơ bản Điện ôtô: 4 ĐVHT . Thực hành bảo d−ỡng và vận hành: 6 ĐVHT . Thực hành thực tập sản xuất: 6 ĐVHT

. Thực hành hệ thống phun xăng và phanh ABS: 2 ĐVHT . Thực tập tại xí nghiệp: 8 ĐVHT

Tổng cộng 36 ĐVHT

Do đặc điểm của tr−ờng ĐHSPKT Vinh thời gian học thực hành nghề đ−ợc bố trí nh− sau: Mỗi ngày 3 ca và mỗi ca là 5h

- Ca 1: 6h ữ 11h - Ca 2: 12h ữ 17h - Ca 3: 17h ữ 22h (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mỗi ĐVHT là 30h thực hành, học sinh đ−ợc học lý thuyết nghề và thực hành nghề theo dạng tích hợp tại x−ởng thực hành nghĩa là giáo viên phải trang bị cho sinh viên các kiến thức lý thuyết và thực hành tại phòng học thực hành. D−ới đây tác giả đề xuất cấu trúc nội dung nghề sửa chữa ôtô nh− sau:

Sơ đồ 1.2: Cấu trúc nội dung ngành sửa chữa ôtô Trong đó: P1: Thực hành Nguội.

P2 Thực hành cắt gọt kim loại. Ngành sửa chữa ôtô

P1 1.1 1.2 P8 8.1 8.2 P2 2.1 2.2 P3 3.1 3.2 P4 4.1 4.2 P5 5.1 5.2 P6 6.1 6.2 P7 7.1 7.2 P9 9.1 9.2

36

P3: Thực hành cơ bản động cơ. P4: Thực hành cơ bản Gầm ôtô. P5: Thực hành cơ bản Điện ôtô.

P6: Thực hành bảo d−ỡng và vận hành. P7: Thực hành thực tập sản xuất.

P8: Thực hành hệ thống phun xăng và phanh ABS. P9: Thực tập tại xí nghiệp.

Nội dung cụ thể các P1, P2, P3... (xem phụ lục 1).

Khi thực hiện thì các phần P1 ữ P5 phải thực hiện tr−ớc vì đó là cơ sở, là tiền đề cho các phần sau, phần P1 phải thực hiện tr−ớc, từ P2 ữ P5 có thể thực hiện phần nào tr−ớc cũng đ−ợc tùy vào mặt bằng thực tập hiện có để sắp xếp. - Đặc điểm của ngành sửa chữa ôtô

Tính ứng dụng thực tiễn: Đó là bản chất vốn có của kỹ thuật vì đối t−ợng nghiên cứu, mục đích nghiên cứu của kỹ thuật là hoạt động thực tiễn của con ng−ời. Sự ra đời của một thiết bị , máy móc kỹ thuật bao giờ cũng xuất phát từ nhu cầu của con ng−ời và nó chỉ tồn tại, phát triển khi đáp ứng đ−ợc nhu cầu ngày càng cao.

Tính tích hợp: Sản phẩm tạo ra trong quá trình thực hiện một dự án bao hàm nhiều chuyên ngành khác nhau nh−ng lại liên quan và thống nhất với nhau.

Tính đa chức năng và đa ph−ơng án: Mỗi một sản phẩm kỹ thuật có thể thực hiên những chức năng khác nhau, tính đa ph−ơng án thể hiện ở chỗ cùng một chức năng ng−ời ta có thể có nhiều ph−ơng án gia công, sửa chữa, thiết kế.

1.3.4 Dạy học thực hành “sửa chữa ô tô” bằng ph−ơng pháp dự án giúp học sinh phát triển t− duy kỹ thuật sinh phát triển t− duy kỹ thuật

- Trong nghiên cứu khoa học một dự án đ−ợc thực hiện gồm hai giai đoạn: Giai đoạn nhà sáng chế tìm tòi phát minh bắt đầu từ những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống và trong kỹ thuật, nhà phát minh hình thành ý t−ởng, sau đó

37

nhà phát minh tìm hiểu trong kho tàng kiến thức, kinh nghiệm của loài ng−ời xem đã có cách giải quyết vấn đề đó hoặc t−ơng tự nh− thế ch−a? Nếu ch−a thì nêu tất cả các giải pháp và lựa chọn một giải pháp thích hợp, hoặc đề xuất một giải pháp mới hay xây dựng kiến thức mới làm công cụ giải quyết. Giai đoạn tiếp theo là của nhà sản xuất công nghệ:

1. Trên cơ sở giải pháp của nhà phát minh, lập kế hoạch thực hiện 2. Thực hiện theo kế hoạch để tạo ra sản phẩm

3. Đánh giá sản phẩm và đ−a ra thực tế sử dụng

Nh− vậy bằng cấu trúc dạy hoc dự án, HS làm quen và hình thành t− duy sáng tạo trong kỹ thuật theo kiểu các nhà phát minh đồng thời cũng làm quen với việc tổ chức quản lý sản xuất. Trong quá trình này họ trực tiếp thực hiện các thao tác vật chất qua đó hình thành và phát triển kỹ năng trong lao động. - Cấu trúc dạy học Dự án phù hợp với cấu trúc tâm lý của hoạt động kỹ thuật: Từ sơ đồ của Frey, chúng ta nhận thấy một hệ thống các hành động đ−ợc sắp xếp khoa học, hệ thống các hành động đó t−ơng ứng với các mục đích cụ thể và mỗi hành động gồm các thao tác t−ơng ứng với các điều kiện và ph−ơng tiện hành động. Quá trình hành động đó là cơ sở để hình thành kỹ năng trong lao động. Đồng thời sự hình thành kiến thức đ−ợc xem là sự hình thành các hành động trí tuệ là hành động ngôn ngữ trong. Nó bắt đầu từ hành động vật chất và trải qua giai đoạn hành động ngôn ngữ ngoài.

- Cấu trúc dạy học dự án hoàn toàn phù hợp với nội dung dạy nghề sửa chữa ô tô.

Đặc điểm cơ bản nhất của nghề sửa chữa ô tô là tính thực tiễn. Bất cứ bài giảng kỹ thuật sửa chữa ô tô nào cũng gắn với một sản phẩm kỹ thuật và quá trình sản xuất công nghệ cụ thể. Nói cách khác giữa nội dung môn học và quá trình sản xuất công nghệ có mối quan hệ biện chứng và luôn phù hợp với nhau.

Mặt khác cấu trúc của dạy học dự án nh− trên đã phân tích mang đầy đủ đặc tr−ng của quá trình sản xuất công nghệ. Bản chất của dạy học dự án là vận

38

dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề thực tế qua đó tạo nên sản phẩm. Đây cũng chính là bản chất của quá trình dạy học nghề sữa chữa ô tô đ−ợc gắn với nội dung cụ thể, có thể coi dự án là sự vận động bên trong của nội dung nghề sữa chữa ô tô bởi vậy có thể nói, dạy học dự án hoàn toàn phù hợp với nghề sửa chữa ô tô.

- Ph−ơng pháp dự án kích thích hứng thú của HS.

Dựa vào đặc điểm của ph−ơng pháp dự án thấy rằng: Giáo viên cùng học sinh chọn ph−ơng án hợp lý để thực hiện bài tập (đề tài), nghĩa là hình thành động cơ học tập đúng đắn, từ đó học sinh có hứng thú học tập.

Hứng thú nhận thức có vai trò quan trọng trong hoạt động học tập, đặc biệt là dạy nghề sửa chữa ôtô. Nh− ta đã biết, thực trạng hiện nay là hầu hết HS – SV ch−a có hứng thú học tập nghề này, chính vì vậy hứng thú đ−ợc coi là động lực quan trọng cho việc học tập nhằm trang bị một l−ợng kiến thức nhất định để tạo hành trang vào đời. Hoạt động học tập có hứng thú sẽ trở nên tích cực và sáng tạo, giúp họ v−ợt qua trở ngại để cố gắng học tập.

Hứng thú nhận thức là thái độ lựa chọn của cá nhân về đối t−ợng có ý nghĩa trong đời sống và sự hấp dẫn cảm xúc của nó. Đó là thái độ nhận thức bền vững của chủ thể đối với đối t−ợng nhận thức. Hứng thú là sự tập trung chú ý cao của HS trong quá trình học, là sự tập trung suy nghĩ tìm tòi phát hiện ý t−ởng mới, là quá trình nghiêm túc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch đúng tiến độ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vận dụng ph−ơng pháp dự án nhằm phát triển t− duy kỹ thuật.

Ph−ơng pháp dự án do giáo viên và học sinh thực hiện, hoặc do học sinh tự thực hiện, trong quá trình thực hiện sẽ nảy sinh nhiều tình huống, nhiều vấn đề mà học sinh phải phân tích, tổng hợp, trừu t−ợng hoá, do vậy học sinh phải t− duy.

Khi vận dụng ph−ơng pháp dự án, luôn phải kết hợp lý thuyết với thực hành điều này thể hiện cấu trúc của t− duy kỹ thuật, mối quan hệ giữa lý thuyết- hình ảnh- thực tiễn.

39

Để giúp cho hoạt động nhận thức của HS có hiệu quả, giáo viên cần bồi d−ỡng cho HS làm quen với cách suy nghĩ của các nhà khoa học. Bên cạnh đó, nhiệm vụ phát triển đặt ra cho giáo viên nghề sửa chữa ôtô là phải tìm ra các ph−ơng pháp học nhằm phát triển t− duy kỹ thuật cho HS

- Ph−ơng pháp dự án với nhiệm vụ giáo dục.

học bằng ph−ơng pháp dự án, HS đ−ợc rèn luyện tính độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, kiên trì, cần cù chăm chỉ.Trong quá trình học, HS đ−ợc làm việc theo nhóm, làm việc theo tinh thần của nền công nghiệp tiên tiến.

Dạy học bằng ph−ơng pháp dự án sẽ làm cho sự hứng thú của HS trở nên bền vững, biến hứng thú thành nhu cầu của bản thân, giúp họ tìm tòi và khám phá, hình thành động cơ học tập đúng đắn, yêu thích môn học, tình yêu này sẽ tạo cho họ lý t−ởng nghề nghiệp trong t−ơng lai để b−ớc vào cuộc sống.

- Vận dụng ph−ơng pháp dự án với việc nâng cao chất l−ợng dạy học.

Chất l−ợng là gì? Chất l−ợng là một thuật ngữ đa nghĩa. Một cách chung nhất có thể hiểu chất l−ợng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một sự vật, sự việc hay con ng−ời, nó là những thuộc tính cơ bản nhất của sự vật giúp phân biệt chúng với sự vật khác.

Chất l−ợng dạy học thể hiện qua năng lực HS sau khi hoàn thành ch−ơng trình môn học. Cụ thể: khối l−ợng nội dung và trình độ kiến thức, kỹ năng thực hành, năng lực nhận thức và năng lực t− duy, phẩm chất nhân văn của họ.

+ Theo cách đánh giá trong: chất l−ợng dạy học là mức độ đạt đ−ợc của ng−ời học so với mục tiêu đề ra.

+ Theo cách đánh giá ngoài: Chất l−ợng dạy học là mức độ đáp ứng yêu cầu của cơ sở sử dụng, của xã hội.

Việc xây dựng những tiêu chí cụ thể cho việc đánh giá chất l−ợng dạy học là rất quan trọng trong tr−ờng học, việc đánh giá đúng năng lực thực sự của HS, làm cho HS có hứng thú học tập, lòng yêu nghề nghiệp. Qua phân tích ở trên rõ ràng ph−ơng pháp dự án có tác dụng nâng cao chất l−ợng dạy học vì nó kích thích hứng thú học tập, giúp học sinh xác định đ−ợc động cơ học tập,

40

phát triển t− duy kỹ thuật trong quá trình học, làm cho HS có kiến thức vững vàng, có ph−ơng pháp nhận thức (t− duy) và có lí t−ởng niềm tin, tác phong thái độ của ng−ời cán bộ trong t−ơng lai để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Điều này đ−ợc minh hoạ cụ thể ở sơ đồ 1.3.

Sơ đồ 1.3 Vận dụng ph−ơng pháp dự án vào dạy học nhằm nâng cao chất l−ợng dạy học Ph−ơng pháp dự án Quá trình dạy học Kích thích hứng thú tạo động cơ học tập Phát triển t− duy kỹ thuật Chủ động tự lực học tập, nắm vững kiến thức Nâng cao chất l−ợng dạy học

41

Kết luận ch−ơng 1

Việc đổi mới ph−ơng pháp dạy học luôn là vấn đề cấp bách đối với ngành giáo dục. Xu h−ớng của việc đổi mới ph−ơng pháp dạy học là xác định vị trí chủ thể của ng−ời học, chú ý tới cách thức tổ chức của họ theo h−ớng tích cực, tự lực giải quyết vấn đề trong quá trình học tập, có ph−ơng pháp t− duy đúng. Trong ch−ơng này luận văn đã đề cập đến những nội dung:

- Nghiên cứu tổng quan về t− duy kỹ thuật và các biện pháp phát triển t− duy kỹ thuật trong dạy học sửa chữa ô tô.

- Nghiên cứu tổng quan ph−ơng pháp dạy học dự án, phân tích đặc điểm, cấu trúc dự án, tính −u việt và hạn chế của ph−ơng pháp dạy học bằng dự án.

- Dựa vào cấu trúc, nội dung ch−ơng trình ngành sửa chữa ô tô, tác giả đã phân tích cơ sở lí luận của việc vận dụng ph−ơng pháp dự án vào dạy nghề sửa chữa ô tô ở khoa Cơ khí Động lực-Tr−ờng ĐHSPKT Vinh nhằm phát triển t− duy kỹ thuật cho học sinh.

42

Chơng 2

Vận dụng ph−ơng pháp dự án vào dạy học nghề sửa chữa ôtô tại tr−ờng ĐHSPKT Vinh nhằm phát triển

hứng thú, t− duy kỹ thuật cho Học sinh

Ph−ơng pháp dự án có thể vận dụng vào dạy học cho nhiều môn học khác nhau, trong đó có nghề sửa chữa ôtô. Phạm vi ứng dụng của ph−ơng pháp dự án trong sửa chữa ôtô rất rộng, từ xác định cấu tạo nguyên lý các bộ phận đơn giản nh− mạch n−ớc làm mát, bôi trơn đến việc phát hiện tìm ra các bộ phận h− hỏng của động cơ.

Khi vận dụng ph−ơng pháp này cần căn cứ vào đặc điểm và nội dung của từng phần học trong nghề sửa chữa ôtô, vào thực trạng dạy và học môn sửa chữa ôtô hiện nay nh− đối t−ợng HS, thời l−ợng môn học, điều kiện vật chất, trình độ GV...

2.1 Phân tích khả năng vận dụng ph−ơng pháp dự án vào nghề sửa chữa ôtô. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.1 Thực trạng dạy học nghề sửa chữa ôtô ở khoa CKĐL - Tr−ờng ĐHSP kỹ thuật Vinh.

Việc đánh giá thực trạng đ−ợc thực hiện thông qua các ph−ơng pháp điều tra, quan sát, nghiên cứu tài liệu, qua trao đổi trực tiếp với GV và HS (Khoa cơ khí động lực - Tr−ờng ĐHSPKT Vinh).

2.1.1.1 Về giáo viên.

Về nhân sự

- Hiện nay tổng số giáo viên khoa Cơ khí Động lực là 31 ng−ời, trong đó: + Số GV tham gia giảng dạy là 30 ng−ời, chiếm 96,77%

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy kỹ thuật cho học sinh trên cơ sở vận dụng phương pháp dự án vào dạy học sửa chữa ôtô tại trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 33)