Cơ sở triết học và tâm lý học

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy kỹ thuật cho học sinh trên cơ sở vận dụng phương pháp dự án vào dạy học sửa chữa ôtô tại trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 25)

- Cơ sở triết học của dạy học dự án : Là sự thống nhất giữa lý luận thực tiễn, giữa t− duy và hoạt động, giữa nhận thức cảm tính và lý tính.

- Cơ sở tâm lý học của dạy học dự án:

+ Quá trình nhận thức là quá trình tác động qua lại giữa hoạt động trí tuệ và quá trình thực hành.

+ Trong quá trình nhận thức, kinh nghiệm từ hoạt động tự lực của cá nhân đóng vai trò quan trọng.

+ Nhân cách cần đ−ợc hình thành qua các hoạt động phức hợp, điều đó giúp hình thành và phát triển nhân cách toàn diện.

+ Sự kết hợp nhiều giác quan trong học tập và học theo kiểu tự khám phá, tìm tòi có tác dụng to lớn đối với việc phát triển động cơ và hứng thú của HS. 1.2.4 Một số đặc điểm của dạy học dự án

- Tính phức hợp của nhiệm vụ học tập:

Đặc điểm này đòi hỏi sự học tập không chỉ giới hạn trong một nội dung mà liên quan đến nhiều bộ môn hay nhiều nội dung khác. Ví dụ trong đề án

26

“tổ chức một buổi đại hội lớp” ng−ời học có thể tiếp thu tri thức thuộc về nhiều lĩnh vực khác nhau nh− cách thức tổ chức, khả năng mua các loại đồ dùng cần thiết, kiến thức về văn hóa truyền thống, khả năng văn nghệ, kiến thức về mời và đón tiếp khách…

- Kết hợp giữa lý thuyết và thực hành:

Trong dạy học dự án không chỉ nhận thức khoa học về mặt lý thuyết mà điều chủ yếu là sự vận dụng các tri thức lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn. - Tạo ra sản phẩm.

Trong quá trình thực hiện đề án, HS tạo ra các sản phẩm của đề án đó là những kết quả của hoạt động và có thể công bố đ−ợc những sản phẩm này, có thể là các đồ vật cụ thể. Sản phẩm của đề án còn có thể là kết quả của những hoạt động không tạo ra cuả cải vật chất, chẳng hạn những báo cáo thí nghiệm. - Tính tự tổ chức và tự chịu trách nhiệm của HS.

Trong quá trình thực hiện đề án, HS đ−ợc tham gia quyết định và tự quyết định trong các giai đoạn của quá trình dạy học, đặc biệt trong việc xây dựng kế hoạch và thực hiện đề án. Trong chừng mực phù hợp, học sinh có thể tham gia xác định đề án và đánh giá đề án.

- Gắn liền với hoàn cảnh.

Các đề tài của đề án nên xuất phát từ hoàn cảnh gần gũi với thực tiễn và chứa đựng một vấn đề cần phải giải quyết và phù hợp với khả năng của ng−ời học. Ví dụ về đề án “chăn nuôi gia súc” đề tài này cần đ−ợc gắn liền với tình hình thực tiễn của địa ph−ơng. HS cần thấy đ−ợc chăn nuôi để cải tạo đời sống của nhân dân địa ph−ơng góp phần tăng tr−ởng kinh tế là hợp lý.

- Định h−ớng vào hứng thú của học sinh

Dạy học theo dự án giúp phát triển động cơ học tập của ng−ời học, khi đề tài của dự án phù hợp với hứng thú và nhu cầu của họ. Mặt khác, hứng thú của HS cần đ−ợc tiếp tục phát triển trong quá trình thực hiện đề án.

27

Hình thức làm việc phổ biến trong việc thực hiện đề án là làm việc theo nhóm, thông qua đó HS đ−ợc rèn luyện ý thức ph−ơng pháp cùng cộng tác lao động.

- Vấn đề cần giải quyết trong đề án.

Vấn đề cần giải quyết ít nhất phải có hai cách thức giải quyết. Ví dụ: “Đề án thiết kế chế tạo hệ thống đánh lửa” HS có thể đ−a ra các ph−ơng án:

+ Mua thiết bị cũ về lắp. + Mua mới toàn bộ.

+ Vận dụng các thiết bị hiện có và mua thêm.

Trên cơ sở những ph−ơng án đề ra, cùng nhau phân tích lựa chọn ph−ơng án phù hợp nhất với yêu cầu của đề tài và điều kiện thực tế.

1.2.5 Cấu trúc dạy học Dự án:

Về cấu trúc của dạy học Dự án có nhiều cách mô tả khác nhau. Cấu trúc dạy học Dự án theo Frey [60].

28 Hình thành lại ý t−ởng Không khả thi Không khả thi Không đạt Có thể Kết thúc theo dự định phát triển

Sơ đồ 1.2 Cấu trúc dạy học dự án theo Frey

- Hình thành ý t−ởng dự án:

+ Xuất phát từ thực tiễn xã hội và từ nội dung ch−ơng trình đào tạo: Khi GV đặt ra nhiệm vụ thì đặc tr−ng công việc của đề án có thể đ−ợc lập kế hoạch và thực hiện tốt hơn. Tuy nhiên, trách nhiệm, hứng thú của ng−ời dạy học đối với công việc có thể bị hạn chế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Xuất phát từ ng−ời học: Khi đó đề án th−ờng phù hợp với hứng thú ng−ời học, tính tự chịu trách nhiệm với công việc của họ cao hơn, nh−ng có thể khó cho việc lập kế hoạch đề án theo ch−ơng trình đào tạo.

Kết thúc đề án Phân tích ý t−ởng đề án ( Kết quả là dự thảo đề án ) Thực hiện đề án Lập kế hoạch đề án ( Kết quả là kế hoạch đề án ) Hình thành ý t−ởng đề án

29 - Phân tích ý t−ởng dự án:

Các nhóm học phải tập thảo luận ý t−ởng đề án, đối với việc thảo luận, GV cần phải khuyến khích động viên để HS có thể bày tỏ suy nghĩ. Các mục tiêu phân tích gồm: Hứng thú của ng−ời học, giá trị đề án đối với việc đào tạo, khả năng thực hiện và giá trị sử dụng của đề án.

Sau khi thảo luận, nếu ý t−ởng đề án không khả thi, cần phải xây dựng lại ý t−ởng. Tr−ờng hợp ý t−ởng khả thi, HS cần tiếp tục sơ bộ xác định thời gian, lĩnh vực công việc cần phải làm, kết quả đạt đ−ợc.

- Lập kế hoạch dự án

Xác định cụ thể những công việc phải làm, phân công các công việc đó theo nhóm và cá nhân. Lập kế hoạch cho từng việc: Thời gian, ph−ơng tiện, ph−ơng pháp tiến hành, vật liệu cần sử dụng...

Một dự án có thể chia nhiều nhóm thực hiện, ng−ợc lại có thể nhiều nhóm cùng thực hiện một đề án.

- Thực hiện đề án:

Mọi thành viên tham gia đề án thực hiện công việc đ−ợc giao theo kế hoạch. Để giải quyết vấn đề của đề án họ phải vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm của bản thân và tham khảo của ng−ời khác. Những kết quả trung gian trong quá trình thực hiện đ−ợc tự kiểm tra hoặc qua GV kiểm tra tạo nên những thông tin phản hồi cần thiết.

- Kết thúc dự án:

Dự án kết thúc cần có kết quả cụ thể. Ví dụ: kết quả đề án là một máy phát điện xoay chiều hay một bảng giới thiệu thí nghiệm...Th−ờng khi kết thúc đề án ng−ời ta phân tích đánh giá để phát triển đề án hay cần sửa đổi bổ sung ý t−ởng ban đầu của dự án.

1.2.6 Ví dụ minh họa cấu trúc dạy học dự án trong thực hành kỹ thuật dảo d−ỡng và sửa chữa hệ thống điện trên ô tô.

30

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn nảy sinh trong cuộc sống.

- Nâng cao khả năng tự học

- Phải có sản phẩm đúng thời gian và thông qua việc hoàn thành sản phẩm tiếp thu thêm đ−ợc những hiểu biết mới trong buổi gồm các giai đoạn sau:

B−ớc 1: Hình thành ý t−ởng

- Học sinh chia các nhóm thảo luận ý t−ởng để đạt đ−ợc mục đích yêu cầu của GV. Các nhóm bàn luận, GV đến các nhóm động viên đ−a ra các ý t−ởng.

- ý t−ởng của HS các nhóm tập trung vào h−ớng bảo d−ỡng và sữa chữa hệ thống đánh lửa bán dẫn tiếp điểm động cơ 4 máy.

B−ớc 2: Phân tích ý t−ởng đồ án

GV: Tới các nhóm phát vấn để HS suy luận. Tại sao các em lại chọn thiết bị này?

HS: nhóm 1 với ý t−ởng bảo d−ỡng sửa chữa hệ thống đánh lửa lập luận. - Họ đã có một số hiểu biết về ôtô song ch−a nắm đ−ợc cấu tạo, nguyên lý

hoạt động của mạch điện đánh lửa mà hàng ngày họ vẫn thấy.

- Họ rất muốn có một hệ thống đánh lửa do chính tay họ bảo d−ỡng và sửa chữa

- Họ thấy phòng thực hành sửa chữa ôtô có đủ điều kiện cho họ thực hiện ý t−ởng đó.

- Thời gian 4 buổi để hoàn thành công việc.

B−ớc 3 Giai đoạn lập kế hoạch

- Buổi 1: Thành viên thứ nhất chuẩn bị thiết bị, dụng cụ: Tua vit 2, 4 cạnh, clê 10 ữ 14, kìm B, đồng hồ vạn năng, 2 thành viên còn lại: Xác định độ h− hỏng thiết bị trong hệ thống đánh lửa, dự trù thiết bị thay thế, dự đoán số tiền cần mua thiết bị.

31 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Buổi 3: Một thành viên sửa chữa những h− hỏng nhỏ nh− các đầu dây đấu của hệ thống đánh lửa, 2 thành viên còn lại đo đạc kiểm tra chất l−ợng của các thiết bị trong hệ thống đánh lửa.

- Buổi 4: Cả nhóm thực hiện tiếp công việc, nhóm nào xong tr−ớc giúp đỡ nhóm bạn hoàn thành nốt công việc. Cuối buổi kiểm tra lại thiết bị đã sửa chữa, thu dọn vệ sinh, mang trả thiết bị đã sửa xong.

B−ớc 4: Thực hiện đề án

Tất cả theo kế hoạch đã phân công thực hiện nhiệm vụ cụ thể của mình. - Sau buổi đầu tiên: Nhóm xác định đ−ợc 3 bugi bị hỏng cần phải thay, 2m dây điện nhiều lõi 1.5mm hỏng, cặp má vít bị hỏng.

- Buổi 2: Cả nhóm đi mua thiết bị

- Buổi 3: Thành viên sửa chữa nhỏ đã hoàn thành công việc của mình sau đó chuyển sang giúp 2 bạn cùng thực hiện công việc.

- Buổi 4: Tất cả công việc đã hoàn thành, mọi ng−ời cùng trả lại sản phẩm

B−ớc 5: Đánh giá

Việc đánh giá sản phẩm căn cứ vào chất l−ợng, hình thức sản phẩm, ý t−ởng và ý nghĩa của sản phẩm đối với cá nhân cũng nh− xã hội, thông qua việc đánh giá sản phẩm, GV còn đánh giá đ−ợc kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, khả năng tự học hỏi tìm tòi, tinh thần thái độ qua công việc.

Việc phân chia các giai đoạn trên đây chỉ mang tính chất t−ơng đối, thực tế, chúng có xen kẽ xâm nhập lẫn nhau. Các đặc điểm của dự án cũng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và mỗi đặc điểm có thể biểu hiện trong các giai đoạn khác nhau, ng−ợc lại trong mỗi giai đoạn có nhiều đặc điểm của dự án đ−ợc thể hiện.

Dạy học dự án trong thực hành kỹ thuật là một trong những ph−ơng pháp có hiệu quả cao nhằm đạt đ−ợc những mục tiêu đề ra. Song việc vận dụng dạy học dự án vào nghề sữa chữa ô tô ở khoa CKĐL tr−ờng ĐHSPKT Vinh cũng nh− các cơ sở đào tạo khác cũng gặp một số khó khăn nhất định:

32

- Về thời gian quy định cho mỗi bài THKT nghề sữa chữa ô tô th−ờng là một buổi. Do đó không vận dung ph−ơng pháp dự án vào theo đúng bản chất của nó.

- Tài liệu sách báo kỹ thuật chuyên ngành nghề sữa chữa ô tô còn thiếu thốn. Trang thiết bị cho kỹ thuật liên ngành không đảm bảo.

- Trình độ chuyên môn của GV còn hạn chế bởi sự bất cập so với tốc độ phát triển của kỹ thuật công nghệ, hơn nữa kiến thức liên ngành của GV còn hơi yếu.

Với những khó khăn trên, không thể thực hiện đầy đủ các đặc điểm của dạy học dự án. Giải pháp ở đ−a ra là tùy từng đề tài, từng hoàn cảnh xác định mức độ áp dụng những đặc điểm của dự án. Khi đó không nhất thiết mọi đặc điểm của dự án đều có thể thực hiện đ−ợc. Tr−ờng hợp này ng−ời ta dùng thuật ngữ “Dạy học định h−ớng dự án”.

1.2.7 Tính −u việt và hạn chế của việc dạy học bằng ph−ơng pháp dự án Trong dạy học không có một ph−ơng pháp nào là vạn năng, bởi vậy dạy học Trong dạy học không có một ph−ơng pháp nào là vạn năng, bởi vậy dạy học dự án cũng có những −u nh−ợc điểm của nó.

Ưu điểm:

• Phát huy đ−ợc tính chủ động sáng tạo của HS trong học tập, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo.

• HS có động cơ và hứng thú học tập thông qua việc tham gia và tự chịu trách nhiệm trong suốt quá trình học tập, điều đó giúp cho họ có thể v−ợt qua đ−ợc khó khăn trong khi giải quyết các vấn đề.

• Nhân cách HS đ−ợc phát triển một cách toàn diện qua hoạt động. Những hoạt động đó thể hiện d−ới các hình thức tự định h−ớng, tự lập kế hoạch, tự thực hiện, tự kiểm tra đánh giá... Điều này hoàn toàn phù hợp với luận điểm cơ bản của giáo dục cho rằng: con ng−ời phát triển trong hoạt động và học tập. • Bằng dạy học dự án: HS thu nhận đ−ợc nguồn kiến thức đa dạng hơn phong phú hơn, gắn liền nhu cầu của ng−ời học với đời sống xã hội.

33

Nhợc điểm:

• Dạy học dự án đòi hỏi vấn đề nêu ra phải có cấu trúc mở, điều đó yêu cầu khi giải quyết vấn đề phải sử dụng đến kiến thức liên ngành. Vì vậy không phải môn nào, nội dung gì cũng có thể vận dụng đ−ợc dạy học dự án.

• Thời gian dạy học dự án th−ờng kéo dài vì vậy rất khó áp dụng cho một tiết học bình th−ờng.

• Để dạy học dự án GV phải nắm vững kiến thức chuyên môn, kiến thức liên ngành.

• Dạy học dự án trong lĩnh vực sửa chữa ô tô đòi hỏi về trang thiết bị, vật t− phải phong phú.

1.3 Cơ sở lý luận của việc vận dụng ph−ơng pháp dự án vào dạy học sửa chữa ôtô nhằm phát triển t− duy kỹ thuật chữa ôtô nhằm phát triển t− duy kỹ thuật

1.3.1 Đối t−ợng nghiên cứu của ngành học Đối t−ợng nghiên cứu chủ yếu là : Đối t−ợng nghiên cứu chủ yếu là :

- Các nguyên lý kỹ thuật chung nhất của nghề sửa chửa ô tô. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các ph−ơng tiện kỹ thuật (thiết bị, dụng cụ, máy móc) và kỹ năng sử dụng, bảo quản, sửa chữa ph−ơng tiện kỹ thuật.

- Các ph−ơng pháp công nghệ nh−: Sản xuất, lắp ghép... - Các loại vật liệu trong lĩnh vực ô tô.

- Các h− hỏng, nguyên nhân, kiểm tra và sửa chữa. 1.3.2 Mục đích, nhiệm vụ của ngành học.

Mục đích

- Cung cấp những kiến thức cơ bản về kỹ thuật và công nghệ ngành ô tô trong lĩnh vực sản xuất và nghiên cứu.

- Hoàn thiện và rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo ở mức độ đơn lẻ và tổng hợp trong nghề sữa chữa ô tô.

- Hình thành và phát triển t− duy kỹ thuật, bồi d−ỡng năng lực kỹ thuật.

Thực hiện chức năng giáo dục nh−: Tạo hứng thú học tập, tác phong lao động công nghiệp, an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp...

34

Nhiệm vụ cơ bản

- Nhiệm vụ giáo d−ỡng

+ Trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, hiện đại phù hợp với thực tiễn của nền sản xuất công nghiệp. Bao gồm: các khái niệm kỹ thuật, các nguyên lý kỹ thuật, các dạng vật liệu, kinh tế, môi tr−ờng, an toàn lao độngvà rèn luyện kỹ năng kỹ thuật.

+ Kỹ năng kỹ thuật là khả năng con ng−ời thực hiện những hoạt động kỹ thuật có hiệu quả trong một thời gian nhất định, trong những điều kiện nhất định. Kỹ năng kỹ thuật bao gồm:

. Kỹ năng về đọc, phân tích các sơ đồ nguyên lý về ngành ô tô. . Kỹ năng về thiết kế tính toán chi tiết máy.

. Kỹ năng về sử dụng, bảo quản và sửa chữa các ph−ơng tiện kỹ thuật cơ bản trong ngành ô tô.

. Kỹ năng về điều khiển và điều chỉnh máy. . Kỹ năng nghề nghiệp và an toàn lao động.

. Kỹ năng về tổ chức nơi làm việc, quản lý vật t− thiết bị - Nhiệm vụ phát triển

Sự hình thành và phát triển t− duy kỹ thuật, năng lực kỹ thuật cho HS

Một phần của tài liệu Phát triển tư duy kỹ thuật cho học sinh trên cơ sở vận dụng phương pháp dự án vào dạy học sửa chữa ôtô tại trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 25)