- Dòng điện hàn và lực ép trên điện cực được chi phối bởi sức căng của lò xo 8 và lẫy của
4.1.2. Các thiết bị hàn khí
- Sơ đồ thiết bị hàn khí:
4.2. Chai khí
4.2.1. Chai C2H2
Trong bình chứa C2H2 luôn luôn có chất độn độ xốp có tính chất hấp thụ cao, nhằm hai mục đích sau:
- Hấp thụ chất hòa tan (chất trợ dung) - Ngăn ngừa sự phân hủy C2H2 khi ở áp suất >0.15 MPa
Chú ý: - Tránh bụi, bẩn, dầu mỡ bám vào miệng lấy Khí.
- Khi lấy khí ra phải để chai khí C2H2
ở tư thế thẳng đứng.
- Màu ký hiệu ở cổ bình là mầu vàng (ký hiệu: A) Chai thép chứa C2H2 hòa tan
Chất độn xốp bình thường Chất độn độ xốp cao
Hàn khí là phương pháp hàn nóng chảy. Thực hiện quá trình hàn bằng cách, dùng nguồn nhiệt của phản ứng cháy giữa khí cháy với ôxy (C2H2 + O2) để làm nóng chảy que hàn và mép vật hàn. Kim loại nóng chảy kết tinh lại tạo thành mối hàn.
Hình 4.1: Sơ đồ thiết bị hàn khí (gồm chai O2 và bình sinh khí C2H2) 1: Chai khí O2 2: Chai khí C2H2/ Bình sinh khí C2H2 3: Van giảm áp 4: Thiết bị an toàn 5: Ống dẫn khí 6: Mỏ hàn Hình 4.2: Sơ đồ thiết bị hàn khí (gồm chai O2 và chai C2H2) Hình 4.3: Chai C2H2
Lượng C2H2 (kg) 3 6,3 4 8 10
Lượng C2H2 (lít) 3.000 6.300 4.000 8.000 10.000
Áp suất chai ở 15o(Mpa) 1,8 1,8 1,8 1,9 1,9
Lượng aceton (lít) 6 13 8 16 20
Lượng khí hút ra (lít/giờ)
Hoạt động cấp thời 1000 Hoạt động kéo dài 500 700
4.2.2. Chai O2
- Oxy được nạp và bảo quản dưới dạng khí trong bình chịu áp lực.
- Dung tích khí trong bình được tính toán từ thể tích bình và áp suất khí bên trong được tính theo công thức đơn giản sau:
Dung tích khí trong bình(lít) = Thể tích bình x áp suất khí Chú ý: - Tránh bụi, bẩn, dầu mỡ bám vào miệng lấy
Khí.
- Khi lấy khí ra phải để chai khí O2
ở tư thế thẳng đứng.
- Màu ký hiệu ở cổ bình là mầu xanh (ký hiệu: O) Chai thép chứa O2ở dạng khí Kiểu Thể tíchbình (lít) Áp suất khí trong bình (Mpa) Lượng O2 (lít) 50 50 20 10.000 40 40 15 6.000 10 10 20 2.000 4.3. Bình sinh khí C2H2