QUAN HỆ KHÔNG GIAN TRONG NHÀ Ở

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp chung cư cao tầng (Trang 59 - 67)

- Diện tích phụ lớn

QUAN HỆ KHÔNG GIAN TRONG NHÀ Ở

Phòng khách: thứ tự của các phòng từ ngoài vào là: tiền phòng, phòng SHC , phòng ăn-bếp, phòng ngủ… diện tích phòng khách từ 14 m2 đến 24 m2 ,tùy theo số ngƣời hoặc số phòng ngủ trong căn hộ.

Tiền phòng:

- Không gian chuyển tiếp giữa trong và ngoài căn hộ, từ đó phân phối ngƣời đi đến các chúc năng khác. Tại tiền phòng thƣờng bố trí: chỗ treo mũ, áo khoác, áo mƣa, kệ để giày dép,....

- Diện tích từ 3.5 – 6 m2 nhƣng bề rộng tối thiểu phải ≥ 1.2 m.

Phòng sinh hoạt chung :

-Là không gian lớn sử dụng chung cho các thành viên gia đình và khách thân quen.

- Nội dung hoạt động và trang thiết bị nội thất tƣơng đƣơng phòng khách, tuy nhiên cần lƣu ý là gắn liền với khu tĩnh (phòng ngủ) để tạo đƣợc sự kín đáo ấm cúng của không gian sinh hoạt nội bộ gia đình.

- Diện tích phòng SHC từ 16m² đến 24 m². Thƣờng có trong căn hộ từ 3 phòng ngủ trở lên.

- Một số căn hộ có tiêu chuẩn thấp hoặc vừa (1 PN, 2 PN) có thể kết hợp chức năng của phòng khác và phòng sinh hoạt chung. Đối với những căn hộ cao cấp, hai chức năng này là riêng biệt.

Phòng ăn: thƣờng có khuynh hƣớng kết hợp chung với bếp (căn hộ 1 PN), kế bên hoặc kết hợp phòng khách (căn hộ 2-3 PN), diện tích ≥5 m2 (bếp nấu) hoặc ≥12 m2 (bếp kết hợp ăn).

- Nếu là phòng ăn riêng thì vị trí thích hợp là gần bếp và liên hệ thuận tiện với phòng khách.

Bếp: Các đối tƣợng có thu nhập trung bình và thấp thì bếp có tầm quan trọng

lớn hơn vì phần lớn họ sẽ ăn tại nhà.

Chức năng của bếp là chế biến, chuẩn bị thức ăn, rửa sạch nồi chảo chén dĩa…

- Các kiểu bố trí mặt bằng bếp :

+ Bố trí 1 dãy: Ƣu là mọi đƣờng ống kỹ thuật đi cùng một phía, cửa bếp bố trí đƣợc nhiều nơi. Khuyết là vùng làm việc dài, khó bố trí góc ăn.

+ Bố trí 2 dãy (song song): Ƣu là vùng làm việc ngắn, bếp và góc ăn thoáng. Khuyết là ống kỹ thuật đi hai bên tƣờng.

+ Bố trí hình U: Ƣu là vùng làm việc nhỏ thuận tiện. Khuyết là mặt bàn bếp bị giảm vì diện tích chết ở hai góc tƣờng, đƣờng ống kỹ thuật dài hơn và khúc khuỷu hơn.

+ Bố trí hình L: Ƣu là vùng làm việc lớn

hơn, sử dụng thoải mái hơn. Khuyết là có diện tích chết ở một góc tƣờng.

Nguồn: EKE INTERIOR Phong cách thiết kế nội

thất của các ảnh minh hoaj trên đây đều sáng sủa, màu sắc chủ yếu là màu kem nhẹ nháng. Các chi tiết hốc tường, ống gen, dàn lạnh, bàn làm việc, giường tủ được chú trọng.

Phòng ngủ:

-Là không gian riêng tƣ yên tĩnh, diện tích phòng đơn từ 10 m2, phòng đôi từ 12 m2 (theo TCXDVN 323 -2004).

- Mặt bằng cần lƣu ý có chỗ kê đồ đạc và khoảng trống mở cửa.

- Hai nhân tố quan trọng tạo sự thoải mái cho phòng ngủ: + Có đủ chiều dài tƣờng để kê đồ và đủ chiều rộng để bố trí giƣờng ngủ (phòng ngủ 2 ngƣời phải có chiều rộng tối thiểu 2,9 m).

+ Lối đi lại trong phòng đơn giản, thuận tiện.

- Khi thiết kế phòng ngủ cần chú ý đến khoảng cách thao tác, kích thƣớc vật dụng. Xu hướng mới: bố trí phòng ngủ chính và các phòng ngủ khác xa nhau. Xu hƣớng thông lệ: bố trí phòng ngủ chính và các phòng ngủ khác gần nhau Các dạng bố trí mặt bằng phòng ngủ và kích thước.

Ban công – Lô gia

– Ban công: phần nhô ra, 3 mặt tiếp xúc với tự nhiên, diện tích từ 2 -3 m2. – Logia: phần thụt vào, có 1 mặt tiếp xúc với tự nhiên, diện tích từ 3.5 – 6m2.

Bố trí khu vệ sinh chung cho các phòng ngủ khác.

HÌNH: Các cách nên tránh khi bố trí phòng thay đồ với phòng vệ sinh trong phòng ngủ chính.

Không nên Không nên Không nên

Bố trí khu vệ sinh cho phòng ngủ chính (master bedroom):

Kho chứa và tủ tƣờng: trong một căn hộ thông thƣờng có các loại kho và tủ tƣờng nhƣ sau:

+ Một tủ tƣờng chứa quần áo.

+ Một tủ tƣờng đựng đồ vải (khăn trải bàn, màn, rèm, tấm trải giƣờng…) + Một kho (trên khu WC) chứa các dụng cụ, đồ linh tinh…ít dùng đến

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp chung cư cao tầng (Trang 59 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)