Khả năng phân giải cellulose của 5 chủng xạ khuẩn trên môi trƣờng CMC 1%

Một phần của tài liệu khảo sát khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm colletotrichum spp. gây bệnh thán thư hại gấc trong điều kiện phõng thí nghiệm và nhà lưới (Trang 48)

1% trong điều kiện phòng thí nghiệm

Khả năng phân giải cellulose của các chủng xạ khuẩn khảo sát đƣợc trình bày ở bảng 3.7. Ở thời điểm 3 NSKC, chủng NCT_TG3 (hình 3.5) có bán kính phân giải cellulose cao nhất với bán kính phân giải cellulose 6,67 mm, khác biệt ý nghĩa so với tất cả các chủng còn lại, kế đến 2 chủng NCT_TG4 và NCT_TG18 với bán kính phân giải cellulose từ 4,42 – 4,25 mm khác biệt ý nghĩa so với 2 chủng xạ khuẩn BCT_TG4 và GCT_TG9 có bán kính phân giải cellulose lần lƣợt là 2,83 mm và 2,58 mm.

Ở thời điểm 5 NSKC, chủng xạ khuẩn NCT_TG3 vẫn duy trì khả năng phân giải cellulose cao nhất với bán kính phân giải là 11,08 mm, khác biệt ý nghĩa so với tất cả các chủng còn lại. Kế đến là 3 chủng xạ khuẩn NCT_TG3, BCT_TG4 và NCT_TG18 với bán phân giải celluose trong khoảng 7,5 – 8,08 mm và khác biệt ý nghĩa so với chủng GCT_TG9 với bán kính phân giải từ 3,75 mm.

Ở thời điểm 7 NSKC, chủng xạ khuẩn NCT_TG3 (hình 3.6) vẫn cho thấy khả năng phân giải cellulose mạnh có bán kính phân giải cellulose cao nhất từ 15,08 mm và khác biệt ý nghĩa so với các chủng còn lại, kế đến là các chủng xạ khuẩn BCT_TG4, NCT_TG18 và NCT_TG4 với bán kính vòng phân giải trong khoảng 9,5 – 10 mm và khác biệt ý nghĩa so với chủng GCT_TG9 có bán kính phân giải cellulose là 5,5 mm.

Tóm lại, khả năng phân giải cellulose ở 4 chủng xạ khuẩn NCT_TG3, NCT_TG4, NCT_TG18 và BCT_TG4 với bán kính phân giải trung bình từ 6,78- 10,94 mm. Trong đó chủng xạ khuẩn NCT_TG3 có bán kính phân giải cellulose cao với bán kính phân giải trung bình là 10,97 mm khác biệt ý nghĩa thống kê so với chủng GCT_TG9. Tuy nhiên, không khác biệt ý nghĩa so với 3 chủng NCT_TG4, NCT_TG18 và BCT_TG4.

Nhìn chung, thì bán kính phân giải cellulose ở các chủng xạ khuẩn đều tăng dần lên theo thời gian. Mặt khác, sự phân giải cellulose của các chủng xạ khuẩn trong giai đoạn từ 3 ngày đến 5 ngày có tốc độ phân giải cao hơn giai đoạn từ 5 ngày đến 7 ngày thể hiện qua bán kính vòng cơ chất CMC bị phân giải. Điều này phù hợp với nghiên cứu của Đinh Ngọc Trúc, (2011) và Jaradat và ctv., (2008), là mức hoạt động cao nhất của cellulase đã đƣợc quan sát trong điều kiện tối ƣu ở 3 ngày sau khi cấy.

Tƣơng tự nghiên cứu gần đây Đinh Ngọc Trúc (2013), các chủng xạ khuẩn đƣợc phân lập từ các ruộng trồng lúa tỉnh Hậu Giang có khả năng tiết ra các enzyme cellulase.

Tƣơng tự nhƣ nghiên cứu của Huỳnh Thƣ và ctv. (2009), hầu hết các dòng phân lập từ vƣờn quốc gia Nam Cát Tiên và Bến Tre đều có hoạt tính enzyme thủy

36

phân một số biopolymer nhƣ: cellulase, amylase, protease, chitinase, pectinase, mannanase. 200 chủng xạ khuẩn đƣợc khảo sát thể hiện khả năng ức chế sự phát triển của khuẩn ty nấm Phytophthora. Trong đó, có 13 chủng sản xuất β-1, 3, β-1, 4 và β-1,6-glucanases. Các enzym này có thể thủy phân glucans từ vách tế bào của nấm Phytophthora, ngoài ra các enzyme này củng có khả năng phân giải các nền glucan khác nhƣ cellulose, laminarin, pustulan, và các vách tế bào nấm men (Trích dẫn từ Valois và ctv., 1996).

Bảng 3.7 Bán kính vòng phân giải cellulose (mm) của xạ khuẩn trên môi trƣờng CMC 1% qua 3, 5 và 7 ngày sau khi nuôi cấy

Chủng xạ khuẩn Bán kính vòng phân giải cellulose (mm) qua các thời điểm

3NSKC 5NSKC 7NSKC Trung bình BCT_TG4 2,83 c 8,0 b 9,5 b 6,78 AB NCT_TG18 4,25 b 7,5 b 10,0 b 7,25 AB NCT-TG3 6,67 a 11,08 a 15,08 a 10,94 A NCT_TG4 4,42 b 8,08 b 9,5 b 7,33 AB GCT_TG9 2,58 c 3,75 c 5,5 c 3,94 B Mức ý nghĩa (%) * * * * CV (%) 13,6 7,55 5,78 42,42

Ghi chú: Trong cùng một cột, những số có cùng chữ số theo sau thì khác biệt không ý nghĩa qua kiểm định Duncan ở mức ý nghĩa 5 %. NSKC: ngày sau khi cấy

37

Hình 3.5 Bán kính vòng cơ chất bị phân giải bởi các chủng xạ khuẩn trên môi trƣờng CMC ở thời điểm 3 NSKC

Hình 3.6 Bán kính vòng cơ chất bị phân giải bởi các chủng xạ khuẩn trên môi trƣờng CMC ở thời điểm 7 NSKC

38

CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN

Có 120 chủng xạ khuẩn đƣợc phân lập tại 3 tỉnh An Giang, Cần Thơ, Tiền Giang.

Đánh giá khả năng đối kháng nhanh của 120 chủng xạ khuẩn đối với nấm

Colletotrichum spp. ghi nhận 36 chủng thể hiện hiệu quả đối kháng chiếm 30%. Trong số 36 chủng có khả năng đối kháng thì có 2 chủng thể hiện đối kháng cao với nấm Colletotrichum spp. là NCT_TG4 và GCT_TG9 ở thời điểm 3 ngày với bán kính vòng vô khuẩn lần lƣợt 6,2 mm và 4,4 mm.

Đánh giá hiệu quả phòng trị bệnh thán thƣ do nấm Colletotrichum spp. gây hại trên gấc của 2 chủng xạ khuẩn NCT_TG4 và GCT_TG9 với 3 thời điểm xử lý là trƣớc, sau, trƣớc+sau. Kết quả ghi nhận đƣợc: chủng xạ khuẩn NCT_TG4 thể hiện hiệu quả giảm bệnh thán thƣ tốt hơn ở thời điểm trƣớc với đƣờng kính vết bệnh 7,46 mm tại 6 NSKCB, xạ khuẩn GCT_TG9 thể hiện hiệu quả giảm bệnh thán thƣ tốt hơn ở thời điểm xử lí trƣớc+sau với đƣờng kính vết bệnh tại 6 NSKCB là 26,29 cm. Tất cả các chủng xạ khuẩn đều có khả năng phân giải cellulose. Trong đó chủng NCT_TG3 có khả năng phân giải cao nhất.

4.2 ĐỀ NGHỊ:

Nghiên cứu một số cơ chế đối kháng của các chủng xạ khuẩn NCT_TG4 và GCT_TG9.

Khảo sát hiệu quả phòng trị bệnh thán thƣ trên gấc của 2 chủng xạ khuẩn NCT_TG4 và GCT_TG9 ở điều kiện nhà lƣới và ngoài đồng.

39

TÀI LIỆU THAM KHẢO

AGRIOS, G.N, 2005. Plant Pathology. 5th edition. San Diego, California. Academic Press. 922p. Alexopoulos, C. J. (1941), Studies in antibiosis between bacteria and fungi. II. Species of

Actinomyces inhibiting the growth of Colletotrichum gloeosporoides Penz. in culture. Ohio Journal Sciences 41: 425 - 430.

Aqualon, R., (1999). Physical and chemical properties – sodium carboxymethylcellulose. Hercules Incorporated.

Bharathi R., R. Vivekananthan, S. Harish, A. Ramanathan and R. Samiyappan (2004), “Foliar application of P lan grown-promoting rhizobacteria increases antifungal compound in pea (Pisum sativum) against Erysiphe pisi”, Micobiology 35(3), 129-134.

Bonjar, G. H. S., Zamanian S., Aghighi, S., Rashid Farrokhi, P., Mahdavi, M. J. and Saadoun I. (2006). “Antimicrobial activity of Iranian Streptomyces coralus strains 63 against

Ralstonia solanacearum”, Journal of Biological Science 6(1): 127 – 129.

Bùi Thị Hà, (2008). Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh trên cây chè ở Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ sinh học. Đại học Thái Nguyên. Cao Ngọc Điệp và Nguyễn Văn Thành, 2009. Giáo trình nấm học. Viện Nghiên Cứu và Phát Priển

Công Nghệ Sinh Học. Trƣờng Đại Học Cần Thơ..

Cho J. J. (1986), Winter Disease of Lettuce, Comodity fact sheet le-4(a) vegetable, Hawaii cooperative extension service, Hawaii institute of tropical agriculture and Human resources university of Hawaii at Manoa, 1-4.

Cook, R. J. and K. P. Baker (1983). The nature and practice of biological control of plant pathologens, APS Press, The American Phytopathological Society, St. paul, Minnesota, 539 pages.

Đặng Thị Kim Uyên, (2010). Khảo sát môi trường nuôi cấy và hiệu quả của xạ khuẩn Streptomyces sp. chủng SOFRI 1 đối kháng với bệnh do nấm Fusarium solani trên chanh volka (Citrus volkarmeriana). Luận văn Cao học chuyên ngành Bảo vệ thực vật. Đại học Cần Thơ.

Đào Thị Lƣơng, Phạm Văn Ty, Trịnh Thành Trung và Nguyễn Thị Anh Đào (2005). Nghiên cứu đặc điểm sinh học của xạ khuẩn kháng Pseudomonas solanacearum gây héo cây trồng. Trung tâm công nghệ Sinh học, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Đinh Ngọc Trúc (2011). Khảo sát khả năng tiết enzyme cellulase, chitinase và protease của các chủng xạ khuẩn (Actinomycetes) trong điều kiện phòng thí nghiệm. Luận văn tốt nghiệp kĩ sƣ Bảo Vệ Thực Vật. Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng. Đại học Cần Thơ.

Đỗ Tất Lợi (1999). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học và NXB Thời Đại.

Đỗ Tất Lợi (2003). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học và NXB Thời Đại, tr. 885- 887.

Đỗ Thu Hà (2004). Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm phân lập từ đất Quảng Nam - Đà Nẵng. Luận án tiến sĩ Sinh Học, Hà Nội. 115 trang.

Đỗ Thu Hà. (2005). Nghiên cứu xạ khuẩn sinh kháng sinh chống nấm phân lập từ đất Quảng Nam – Đà Nẵng. Khoa Sinh-Mô i Trƣờng trƣờng Đại học Sƣ Phạm – Đại học Đà Nẵng.

Ezziyyani, M., Requena, M. E., Egea, C. and Candele, M. E. (2007), Biological control of Phytophthora

root rot of pepper using Trichoderma harzianum and Streptomyces rochei in combination, Journal of Phytopathology 155: 342 – 349.

40

Fernando, G. D., Nekkeeran, S. and Yang, Y. (2005). “Biosynthesis of antibiotics by PGPR and its relation in biocontrol of plant diseases”, In: Z. A. Siddiqui: P GPR: Biocontrol and Biofertilization, 2006 Springer, The Netherlands, 67 – 109.

Getha K., and S. Vikineswary (2002), “Antagonistic effect of Streptomyces violaceusniger strain G10 on Fusarium oxysporum sp. Cubense race 4: Indirect evidence for role of antibiosis in the antagonistic process”, Journal Microbiology Biotechnology 28, 303 – 310.

Hasegawa S., Meguro A., Shimizu M., Nishimura T. and Kunoh H., (2006). “Endophytic Actinomycetes and Their Interactions with Host P lants”. Actinomycetologica 20: 72– 81. Havenga, W., Jager, ES De, Korsten, L. (1999). Factors affecting biocontrol efficacy of Bacillus

subtilis against Colletotrichum gloeosporioides. Department of Microbiology and Plant Pathology, Univers ity of Pretoria.

Hobbs, G., Frazer, C.M., Gardner, D. C. J., Cullum, J. A., and Oliver, S.G., (1989). Appl Microbio Biotechool 31: 272 – 277.

Holt J. G., N.R. Krieg, P. H. A. Sneath, J. T. Stale and S. T. Williams (1994). Bergeys manual of determinative bacteriogy, 9th edition, Wiilliams and Wilkins, Baltimore, 787 pages.

Huỳnh Thƣ, Bùi Nguyệt Minh Tuyền và Đinh Minh Hiệp. (2009). Phân lập xạ khuẩn và khảo sát hoạt tính một số enzyme thủy phân của Streptomyces spp. Trƣờng Đại học Nông Lâm TPHCM.

Jae Joo. G. , (2005). Purification and characterization of an extracellular chitinase from the antifungal biocontrol agent Streptomyces halstedii. Biotechnology Letters 27: 1483–1486 Jaradat, Z., Dawagreh, A., Ababneh, Q., and Saadoun, I., (2008). Influence of Culture Conditions

on Cellulase Production by Streptomyces sp. (Strain J2). Jordan Journal of Biological Sciences 1 (4): 141- 146.

Lê Ngọc Trúc Linh. (2011). Phân lập xạ khuẩn trên đất trồng rau màu ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long và nghiên cứu loại môi trường thích hợp sinh bào tử. Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Bảo Vệ Thực Vật. Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật. Khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học Ứng Dụng. Trƣờng Đại Học Cần Thơ.

Lê Thị Bích. (2011). “Đánh giá khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm Fusarium oxysporum f.sp. niveum trong điều kiện phòng thí nghiệm”. Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Bảo Vệ Thực Vật. Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật. Khoa Nông Nghiệp Và Sinh Học Ứng Dụng. Trƣờng Đại Học Cần Thơ.

Lê Xuân Phƣơng (2008). Vi sinh vật học môi trường. Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng.

Lee, E. J., Kyo Yeol Hwang, Hoi-Seon Lee, Namhyun Chung (2011). Characterization of a new

Streptomyces sp. A1022 as a potential biocontrol agent. Journal of the Korean Society for Applied Biological Chemistry 54(3): 488-493.

Lu C.G., Liu W.C., Qiu J.Y., Wang H.M., Liu T. and Liu D.W., (2008). “Identification of an antifungal metabolite produced by a potential biocontrol actinomyces strain A01”. Brazilian Journal of Microbiology 39: 701-707.

Mai Thị Phƣơng Anh (1999). Kỹ thuật tròng một số loại rau cao cấp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 155 trang.

Meguro A, Y. Ohmura, S. Hasegawa, M. Shimizu, T. Nishimura and H. Kunoh (2006), “An endophytic actinomycete, Streptomyces sp. MBR-52, that accelerates emergence and elongation of plant adventitious roots”, Actino mycetologica 20, 1-9.

Neergaard, E.de., (1997). Methods in Botanical Histopathology. Danish Government instilute of seed pathology for developing countries . Denmark. 216p

41

Ngô Đình Quang Bính (2005), vi sinh vật học công nghiệp, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, trung tâm khoa học tự nhiên vàcông nghệ Quốc gia, Hà Nội, tr. 53 – 71.

Ngullie M., L. Daiho and D.N. Upadhyay (2010), “Biological management of fruit rot in the world hottest chilli (Capsicum chinense Jacq)”, Journal of plant protection research 50(3), 269- 273.

Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, (2002). Vi sinh vật học. Nhà xuất bản Giáo Dục. Hà Nội. trang 39 – 41.

Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Nữ Kim Thảo. Các nhóm vi khuẩn chủ yếu. http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/phanloaixakhua n01.htm. 15/ 02/ 2006. Nguyễn Quỳnh Uyển, Vũ Thị Phƣơng, Phan Thị Hà, Nguyễn Huỳnh Minh Quyên và Trần Quốc

Việt. (2010). “Bƣớc đầu nghiên cứu một số tính chất của CMCase ngoại bào đƣợc sinh tổng hợp từ chủng xạ khuẩn A-2026”. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26: 64-69.

Nguyễn Thanh Giàu và Nguyễn Trung Long (2009). Nghiên cứu biện pháp áp dụng vi khuẩn vùng rễ Pseudomonas fluorescens 231-1 để phòng trị bệnh đốm lá chảy nhựa thân (Didymella bryoniae) ở điều kiện ngoài đồng. Luật văn tốt nghiệp kỷ sƣ ngành Bảo vệ thực vật. Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng. Trƣờng Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Nghiêm và Nguyễn Thị Quế Phƣơng, 2003. Xác định nhóm loài và khả năng gây hại của nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên trái ớt. Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật. Trang 20-21

Nguyễn Thị Thùy Linh (2011). Phòng trị bệnh đốm lá trên ớt (Xanthomonas campestris pv. vesicatoria) bằng xạ khuẩn trong điều kiện in vitro và nhà lưới. Luậ n văn tốt nghiệp kỷ sƣ Bảo vệ thực vật. Bộ môn Bảo vệ thực vật. Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng. Trƣờng Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Xuân Thành, Nuyễn Bá Hiên, Hoàng Hải và Vũ Thị Hoan, (2006). Giáo trình vi sinh vật công nghiệp. Nhà xuất bản Giáo dục.

Ningthoujam, D. S., Kshetri, P., Sanasam S. and Nimaichand, S., (2009). Screening, Identification of Best Producers and Optimization of Extracellular Proteases from Moderately Halophilic Alkalithermotolerant Indigenous Actinomycetes.World Applied Sciences Journal 7 (7): 907- 916

Phạm Văn Kim (2000), Các nguyên lí bệnh hại cây trồng, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ, 185 trang.

Phạm Văn Kim (2006). Phòng trị sinh học bệnh cây trồng. Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ, 185 trang.

rapagdee B., Kuekulvong C. and Mongkolsuk S., (2008). “Antifungal Potential of Extracellular Metabolites Produced by Strepto myces hygroscopicus against Phytopathogenic Fungi”. Int J Biol Sci 4: 330-337.

Prescott, Harley, and Klein’s, (2008). Microbiology. New York. pp 589 – 593. Raspberry Root Rot. Applied and Environmental Microbiology 62 (5):1630–1635.

Roberst P. D, K, L. pernezny and T.A Kucharek (2009), Anrhracnose cause by Colletotrichum sp.on pepper, Plant pathology Department, Florida Cooperative Extension Service, Institute of Food and Agriculture Sciences, University of Florida, 178 pages.

Shanmugaiah, V., Mathivanan, N., Balasubramanian, N. and P.T. Manoharan., (2008). Optimization of cultural conditions for production of chitinase by Bacillus laterosporous

MML2270 isolated from rice rhizosphere soil. African Journal of Biotechnology 7 (15): 2562 - 2568.

42

Sharma H., and Parihar L., (2010). “Antifungal activity of extracts obtained from actinomycetes.

Journal of Yeast and Fungal Research” 1(10): 197 – 200.

Sharma P. D. (2006), Plant pathology, Alpha Science International Ltd., Oxford United Kingdom, Printed in India, 478 pages.

Shimizu, M., Yazawa, S., and Yusuke, U., (2009). A promising strain of endophytic Streptomyces sp. for biological control of cucumber anthracnose. J Gen Plant Pathol 75:27–36.

Shurtleff, M. C. and Averre III, C. W. (1997). The plant disease clinic and field diagnosis of abiotic diseases. APS press. The American P hytopathological Soceity. St. Paul, Minnesata. 245p.

Streptomyces clavuligerus strain mit-1. Brazilian Journal of Microbiology 38:766-772.

Streptomyces Strains, Escherichia coli, and Bacillus subtilis. Applied and Environmental Microbiolog. 61 (2): 487–494.

Sutton, B. C. (1980). The Coelomycetes (Fungi imperfecti with pycnidia acervuli and stromata),

Commonweath Mycological Institute, Kew, UK, 523 - 527.

Tan H. M., Cao, L. X., He, Z. F., Su, G. J., Lin, B. and Zhou, S. N. (2006). “Insolation of endophytic actinomycetes from different cultivars of tomato and their activities againts

Ralstonia solanacearum in vitro”, World J Microbiol Biotechnol 22, 1275 – 1280.

Tô Huỳnh Nhƣ (2012). Đánh giá khả năng đối kháng và hiệu quả phòng trị của xạ khuẩn đối với chủng nấm Colletotrichum sp. ST2 gây bệnh thán thư trên giống ớt sừng. Luận văn thạc sĩ Bảo vệ Thực vât. Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng. Đại học Cần Thơ.

Trần Đức Ba, Lê Phƣớc Hùng, Đỗ Thanh Thủy và Trần Thu Hà (2006), Lạnh đông rau quả xuất khẩu, NXB ĐH Quốc gia, Tp.HCM, tr. 195-215.

Trần Khắc Thi, (2000). Kỹ thuật trồng rau sạch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Valois, D., Fayad, K., Barasubiye, T., Garon, M., ´ C., Brzezinski, R. and C. Beaulieu., (1996). Dery,

Võ Hoài Bắc, Lê Hƣơng Thuỷ, Lê Thị Lan Oanh, (2010). Sàng lọc chủng vi sinh vật sinh cellulase

sử dụng trong thủy phân bã thải agar. Viện nghiên cứu thủy sản.

Một phần của tài liệu khảo sát khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm colletotrichum spp. gây bệnh thán thư hại gấc trong điều kiện phõng thí nghiệm và nhà lưới (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)