Xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển thực vật thân gỗ

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng trên núi đất độ cao trên 800m thuộc khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc (Trang 49)

4.6.1. Gii pháp chung

Mục đích chính của công tác bảo tồn là duy trì sựđa dạng cao của các hệ sinh thái rừng. Đề tài đã xác định được tính đa dạng thực vật thân gỗ của một số

quần hệ thực vật trên núi đất tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh NXL, tỉnh Bắc

Kạn. Tính đa dạng của thực vật thân gỗ có quan hệ mật thiết với điều kiện tự

nhiên và kinhh tế - xã hội. Từ các kết quả nghiên cứu, đề tài đề xuất một số giải pháp cho công tác bảo tồn đa dạng thực vật thân gỗ ở khu bảo tồn loài và sinh cảnh NXL.

Bảo vệ nghiêm ngặt những diện tích rừng hiện có, cấm khai thác gỗ, lâm sản ngoài gỗ trái phép.

Bảo vệ có hiệu quả khu bảo tồn, thường xuyên kiểm tra, giám sát mọi hoạt động có tác dộng bất lợi tới khu bảo tồn, xây dựng nội quy, quy chế bảo vệ, lập hồ sơ quản lí bảo vệ...

4.6.2. Gii pháp c th

Kết quả điều tra ở khu vực nghiên cứu có 4 loài cây quý hiếm, trong đó có 1 loài ở mức sẽ nguy cấp (VU), 1 loài ở mức nguy cấp (EN) và 2 loài ở mức ít

nguy cấp/Sắp bịđe dọa (LN/RT) theo sách đỏ Việt Nam và IUCN.

Nhân nuôi trong vườn ươm cây Muồng trắng và cây Han voi có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng do bị khai thác quá mức hay do môi trường sống bị thu hẹp. Bằng việc triết, dâm hom bằng cành, khi cây con có khả năng sống độc lập thì mới đưa ra trồng, hoặc nhân giống vô tính cây quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. Cải tạo rừng và đất rừng do con người chặt phá trồng các loại cây bản địa, làm tăng độ phì cho đất rồi từ đó trồng các loài cây sắp nguy cấp hoặc nguy cấp như cây Trâm, cây Vàng tâm.

Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Trong quá trình điều tra và nghiên cứu đa dạng sinh học của kiểu rừng kín thường xanh trên núi đất độ cao trên 800 ở khu vực nghiên cứu, tôi rút ra một số kết luận sau:

Kiểu rừng này có cấu trúc 1 tầng cây gỗ, 1 tầng cây bụi và tầng thảm tươi. Chỉ số đa dạng thực vật cũng khác nhau rõ rệt ở OTC 01 các chỉ số đa dạng cao nhất, ô tiêu chuẩn số 03 có các chỉ số đa dạng thấp nhất.các chỉ số ưu thế D có số OTC lớn hơn chỉ số trung bình 0,92 là 66,67(%).Chỉ số đa dạng loài H’ có sự biến động từ 2.41 đến 3,16.

Tổ thành ở các ô tiêu chuẩn đều khác nhau ở các OTC và có nhiều loài khác nhau như: Muồng trắng, Xoan nhừ, Găng Việt Nam, Kháo lá nhỏ, Sếu hôi, Kháo lá to, Thôi ba, Sến nạc, Thị rừng, Vàng tâm……

Bên cạnh đó sự đa dạng về giá trị sử dụng như : lấy gỗ,làm thuốc, làm cảnh.và một số cây có mang nhiều giá trị sử dụng như vừa làm cảnh vườu làm thuốc.và lấy quả như: Xoan nhừ (Dracontomelum duperreanum)……..

Tuy nhiên thì đa dạng thực vật thân gỗ đang có nguy cơ giảm dần do những tác dộng tiêu cục của con người như:

- Chặt phá cây rừng làm củi hay phục vụ cuộc sống thường ngày - Chăn thả gia xúc bừa bãi

- Khai thác lâm sản ngoài gỗ

- Lấn chiếm, chuyển mục đích sử dụng rừng trái phép như: đốt nương làm rấy trồng ngô, khoai, sắn…

là các loài có giá trị kinh tế cao

Bên cạnh những tác động tiêu cực thì con người cũng góp phần trong việc bảo vệ và trồng mới trong khu bảo tồn.

5.2. Đề nghị

Căn cứ vào kết quả như trên, đề tài vẫn còn có những điểm tồn tại sau : Đề tài chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu các đặc điểm sinh trưởng, phát triển của cây thân gỗ trong khu vực nghiên cứu.

Chưa nghiên cứu được ảnh hưởng tổng hợp của các nhân tố đến đa dạng sinh học trong khu vực nghiên cứu.

Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu đầy đủ hơn về hệ thực vật trên địa bàn các xã nói riêng và khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc nói chung để có kế hoạch bảo tồn và phát triển cho tương lai.

Điều tra thành phần loài trong các kiểu thảm thực vật ở độ cao khác nhau và hệ sinh thái khác (rừng tre nứa), mật độ cá thể của từng loài trong các hệ sinh thái đó.

Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc có vai trò thực hiện đa chức năng, đặc biệt là việc bảo tồn các nguồn gen quý hiếm, duy trì Đa dạng sinh học cho vùng và trong cả nước, là khu vực lý tưởng để thử nghiệm mô hình du lịch sinh thái bền vững. Vì vậy UBND tỉnh, Sở Khoa học Công nghệ cần lập chương trình nghiên cứu tài nguyên và quản lý tổng hợp cho việc sử dụng bền vững hệ sinh thái khu Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc tỉnh Bắc Kạn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ tài nguyên môi trường, Ngân hàng Thế giới, Sida (2005), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2005 - Đa dạng sinh học, Nxb Lao Động xã hội.

2. Phạm Quang Bích (2002), “Kết quả nghiên cứu đa dạng thực vật thuộc dự án ICBG tại Cúc Phương”, Bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Cúc Phương, tr 43-54, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Nguyễn Duy Chuyên, Nguyễn Huy Dũng (2003), “Hiện trạng và giải pháp bảo vệ các loài thực vật rừng quý hiếm ở Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, (10), tr 1320-1322.

4. Trần Văn Con (2001), “Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên”, Nghiên cứu rừng tự nhiên,

Nxb Thống kê, Hà Nội, tr. 44-59.

5. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội.

6. Ngô Tiến Dũng (2004), “Đa dạng hệ thực vật Vườn quốc gia Yok Đôn”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (5), tr 696 – 698.

7. Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng trên núi đã vôi tại ba địa phương ở miền Bắc Việt Nam, Luận

văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp.

8. Nguyễn Đức Kháng (1996), “Điều tra tổ thành thực vật rừng vùng núi cao vườn quốc gia Ba Vì”, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995, trang 30-33, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

9. Nguyễn Gia Lâm (2003), “Đa dạng sinh học tài nguyên rừng ở Bình Định”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (5), tr 609-664).

10. Quyết định số 2159/QĐ-BNN-KL ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT về việc công bố hiện trạng rừng năm 2007.

11. Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam,

Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

12. Hồ Ngọc Sơn (2013), Phương pháp tiếp cận vùng với bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam.

12. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ

thuật, Hà Nội.

13. Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997, Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB

Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Nguyễn Bá Thụ (1995), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật ở Vườn Quốc gia Cúc Phương, Luận án PTS Khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp. 15. Nguyễn Bá Thụ (2002), “Tính đa dạng thực vật ở Vườn quốc gia Cúc Phương”, Bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Cúc Phương, tr 73 – 86, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Báo cáo "Đặc điểm tự nhiên rừng núi đá vôi Na Hang, Tuyên Quang" (1968).

Tiếng Anh

17. Richards P.W (1952), The tropical rain forest, Cambridge University

Press, London.

18. Van Steenis. J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of

tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO.

19. Norse and McManus (1980), Defined the concept of biological diversity.

20. Gaston and Spicer (1998), Biodiversity .

PHỤ LỤC 01

MẪU BIỂU 01: PHIẾU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO

Tuyến đièu tra: ... Ô định vị:... Ô tiêu chuẩn: ... Toạ độ: ... Độ cao: ... Kiểu thảm thực vật: ... Ngày điều tra: ... Người điều tra ... ...

TT Loài cây D1.3 (cm) Hvn (m) Phẩm chất Tên phổ thong Tên địa phương Tốt TB Xấu 1 2 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

MẪU BIỂU 02: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH

Tuyến đièu tra: ... Ô định vị:... Ô tiêu chuẩn: ... Toạ độ: ... Độ cao: ... Kiểu thảm thực vật: ... Ngày điều tra: ... Người điều tra ... ...

TT ODB

Tên loài Nguồn gốc

TS

Chiều cao (cm) Chất lượng Tên phổ thông Tên địa phương 0-50 50- 100 >100 Tốt TB Xấu 1 2 3

MẪU BIỂU 03: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI

Tuyến điều tra: ... Ô định vị:... Ô tiêu chuẩn: ... Toạ độ: ... Độ cao: ... Kiểu thảm thực vật: ... Ngày điều tra: ... Người điều tra ... ...

TT ODB

Tên loài Số lượng khóm (bụi) Chiều cao bính quân (m) Độ che phủ bính quân (%) Ghi chú Tên phổ thông Tên địa phương 1 2 3

PHỤ LỤC 02

THỐNG KÊ THỰC VẬT THÂN GỖ CỦA KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH TRÊN NÚI ĐẤT DỘ CAO TRÊN 800M

TT TÊN VIỆT NAM TÊN KHOA HỌC GIÁ TRỊ SỬ

DỤNG NGÀNH THÔNG PINOPHYTA

1. Họ Kim giao Podocarpaceae

1 Kim giao Nageia fleuryi C, G

NGÀNH NGỌC LAN MAGNOLIOPHYTA

2. Họ Cau Arecaceae

2 Móc bắc sơn Caryota maxima Th

3. Họ Dây gắm Gnetaceae

3 Bép Gnetum gnemon Q

4. Họ ngũ gia bì Araliaceae

4 Chân chim Schefflera heptaphylla R

5. Họ Thầu dầu Euphorbiaceae

5 Chòi mòi Antidesma ghaesembilla Th

6 Thổ mật tù Bridelia retusa Th

7 Thổ mật xoan Bridelia ovata Decne Th

6. Họ Côm Elaeocarpaceae

8 Côm trâu Elaeocarpus sylvestris Poir G

7. Họ Dâu tằm Moraceae (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9 Đa Ficus bengalensis C

10 Mạy tèo Streblus macrophyllus

Blumet

Th

11 Sung lá lệch Ficus glomerata Q

12 Sung vè Ficus racemosa Q

8. Họ Dẻ Fagaceae

13 Dẻ Castanea sativa Q

14 Dẻ gai Fagus sylvatica G

9. Họ Cà phê Rubiaceae

15 Găng Việt Nam Catunaregam tomentosa Th,Q 16 Giọt xành hồng kong Pavettahongkongensis Breme G

k

10. Họ Đào lộn hột Anacardiaceae

17 Dâu da xoan Spondias lakonensis Q 18 Xoan nhừ Choerospondias

axillaris (Roxb

Q, Th

11. Họ gai Urticaceae

19 Han voi Dendrocnide urentissima

(Gagnep.) Chew. 1965

12. Họ Long não Lauraceae

20 Kháo Cinnadenia paniculata G

21 Kháo lá nhỏ Machilus oreophila G 22 Kháo lá to Machilus grandifolia G

13.Cỏ roi ngựa Verbenaceae

23 Lõi thọ Gmelina arborea Roxb G

24 Mò lá tròn Clerodendrum

philippinum var. Symplex Wu et Fang

Th

14. Họ ba mảnh vỏ Euphorbiaceae

25 Mọ Deutzianthus tonkinensis Th

15. Họ vang Caesalpiniaceae (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26 Muồng trắng Zenia insignis G

16. Họ Trúc đào Apocynaceae

27 Ngọc bút Tabernaemontana divaricata C

17.Họ Bồ hòn Sapindaceae

28 Nhãn rừng Dimocarpus longan Th

29 Trường 5 lá Amesiodendron chinense G

18. Họ Na Annonaceae

30 Nhọc Enicosanthellum plagioneurum

G

19.Họ Mã đề Plantaginaceae

31 Phân mã Plantago major L Th

20. Họ Dầu Dipterocarpaceae

32 Sến đất Shorea roxburghii G

21.Họ Hồng xiêm Sapotaceae

33 Sến nạc Madhuca pasquieri G

34 Sếu hôi Celtis sinensis C

23.Họ Thầu dầu Euphorbiaceae

35 Sòi bàng Sapium sebiferum (L.) Roxb. Th

24. H Hoa Hng Rosaceae

36 Táo cong Malus doumeri G, Q

25.Họ Thị Ebenaceae

37 Thị đỏ Diospyros maritima G, Q

38 Thị rừng Diospyros bangoiensis G

26.Họ Thôi chanh Alangiaceae

39 Thôi ba Alangium chinense Th

27.Long ðởm Gentianaceae

40 Trai đỏ Fagraea ceilanica G

28. Họ Sim Myrtaceae

41 Trâm Syzygium cumini G

29. Họ Quyển bá Selaginellaceae (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

42 Trường Selaginella tamariscina G

30. Họ Ngọc lan Magnoliaceae

43 Vàng tâm Manglietia dandyi G

31. Họ Xoan Meliaceae

44 Xoan mộc Toona suremi Blume Merr G

Chú thích

- C: Cảnh - G: Gỗ - Q: Qủa - Th: Thuốc

PHỤ LỤC 03

DANH MỤC THỰC VẬT THÂN GỖ QUÝ HIẾM KBT LOÀI & SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC

TT

Tên loài Họ Phân cấp bảo

tồn

Tên Việt Nam Tên khoa học

Sác h đỏ IUCN 32 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)

1 Han voi Dendrocnide urentissima

(Gagnep.) Chew. 1965

Urticaceae

(Họ gai) EN

2 Kim giao Nageia fleuryi (Hickel) De

Laub.

Podocarpaceae (Họ Kim giao)

LR/ LC

3 Muồng trắng Zenia insignis Chun Caesalpiniaceae

(Họ vang)

LR/ LC

4 Vàng tâm Manglietia dandyi (Gagnep.)

Dandy

Magnoliaceae

Một phần của tài liệu Đánh giá đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng trên núi đất độ cao trên 800m thuộc khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc (Trang 49)