78
B2, Phân công giáo viên viết một số câu trắc nghiệm theo nội dung và yêu cầu trình độ nh− trên
B3, Thảo luận nhóm. Các tác giả thảo luận về các câu trắc nghiệm nhằm mục đích giúp nhau phát hiện ra các sai sót mà tác giả không nhìn thấy
B4, Biên tập và l−u các câu hỏi vào “ngân hàng” đề thi B5, Lập đề và tiến hành kiểm tra thử trên một nhóm học sinh
B6,Chấm bài và phân tích kết quả. Từ phân tích, thống kê xác định độ khó, độ phân biệt của bài kiểm tra
B7, Sửa lại các câu hỏi kém, thêm bớt các câu hỏi để có độ khó và độ phân biệt.
B8, Ra đề. Căn cứ vào nội dung cần kiểm tra giáo viên tiến hành lựa chọn các câu hỏi và đ−a vào đề thi. Có thể đảo lộn thứ tự các câu hỏi.
B9, In đề và phát cho học sinh B10, Chấm bài và phân tích kết quả
* Ví dụ tham khảo
Ra đề kiểm tra cho ch−ơng “Hệ thống đánh lửa”, môn Lý thuyết chuyên môn
Đề ra : Trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa bán dẫn có
tiếp điểm và hệ thống đánh lửa bán dẫn không tiếp điểm ? So sánh −u và nh−ợc điểm của hai hệ thống?
Đáp án :
TT Nội dung Điểm số
1 Vẽ đ−ợc sơ đồ hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm 2đ 2 Nêu đ−ợc nguyênlý làm việc của hệ thống đánh lửa bán dẫn
có tiếp điểm
2đ
3 Vẽ đ−ợc sơ đồ hệ thống đánh lửa bán dẫn không tiếp điểm 2đ 4 Nêu đ−ợc nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa bán dẫn
không tiếp điểm
79
5 Trình bày nội dung lôgic, lập luận rõ ràng 1đ 6 Trình bày rõ ràng, cân đối, đảm bảo tính thẩm mỹ 1đ
• Kiểm tra đánh giá kết quả dạy học thực hành
* Các ph−ơng pháp kiểm tra đánh giá
Mục tiêu chủ yếu của kiểm tra đánh giá thực hành là đánh giá những kỹ năng và thái độ của học sinh. Để đánh giá kỹ năng của học sinh, chúng ta có nhiều ph−ơng pháp :
Kiểm tra đánh giá thông qua sản phẩm của công việc : bởi trong quá trình thực hiện công việc, trình độ tri thức, kỹ năng và thái độ cả học sinh đ−ợc thể hiện trong sản phẩm lao động. Do vậy, tổ chức cho học sinh thực hiện công việc trong những điều kiện nhất định sau đó thông qua sản phẩm để đánh giá là một ph−ơng pháp
Kiểm tra đánh giá thông qua việc quan sát quá trình thực hiện công việc. Mỗi công việc đều có những quy trình thực hiện riêng. Trong quy trình đó nói rõ các b−ớc, các thao tác cũng nh− các yêu cầu phải đạt đ−ợc. Ng−ời có kỹ năng nắm đ−ợc quy trình đó, thực hiện đ−ợc quy trình đó để hoàn thành công việc. Do vậy, có thể quan sát sự thực hiện quy trình để kiểm tra đánh giá kỹ năng của học sinh. Ngoài ra, chúng ta cũng đánh giá phân biệt thông qua việc thực hiện các điều kiện công việc (Thời gian)
* Trình tự các b−ớc thực hiện kiểm tra đánh giá
B1, Xây dựng đề và đáp án kiểm tra đánh giá thực hành :
Xây dựng đề kiểm tra : đề kiểm tra phải phản ánh đ−ợc một số nội dung sau :
- Tên kỹ năng cần kiểm tra
- Mục tiêu của buổi kiểm tra, các yêu cầu về an toàn. - Công tác chuẩn bị của kỹ năng
- Nội dung yêu cầu
80
- Các quy định về tổ chức buổi thi Xây dựng đáp án :
Đáp án ở bài kiểm tra thực hành thể hiện ở bảng kiểm. Bảng kiểm là bản theo dõi việc thực hiện kỹ năng, trong đó nêu rõ các b−ớc, yêu cầu của từng b−ớc và xác nhận việc thực hiện các b−ớc, thời gian thực hiện công việc.
B2, Tổ chức kiểm tra :
Giáo viên nêu mục tiêu và yêu cầu của buổi kiểm tra sau đó giao đề cho học sinh. Học sinh tiến hành làm bài, giáo viên quan sát và đánh dấu vào bảng kiểm.
B3, Chấm bài : dựa vào bảng kiểm, giáo viên tiến hành phân tích tổng hợp, thống kê kết quả của học sinh của lớp học.
B4, Thông báo kết quả tới học sinh. * Ví dụ tham khảo
Xây dựng bảng kiểm cho bài tập Tháo lắp Bơm dầu nhờn 2 cấp.
Sự thực hiện TT Các b−ớc thực hiện Có thực hiện Thực hiện đ−ợc một phần Không thực hiện Ghi chú
1 Tháo bơm từ động cơ xuống đảm bảo nới đều đối diện các bu lông
2 Vệ sinh sơ bộ bên ngoài bằng dẻ lau
3 Tháo nắp d−ới, các bu lông đ−ợc nới đều đối diện
4 Tháo cặp bánh răng phân bơm 1 5 Tháo thân bơm
81
7 Tháo rời các chi tiết còn lại
8 Vệ sinh các chi tiết bằng dầu rửa và khí nén
9 Lắp phân bơm 1 đảm bảo kín khít, đúng vị trí
10 Lắp phân bơm 2 dảm bảo kín khít và chắc chắn
11 Kiểm tra bơm sau lắp thành cụm
12 Lắp bơm lên động cơ đảm bảo trục bơm ăn khớp với trục đen cô
13 Kiểm tra sự hoạt động của bơm sau lắp
Học sinh phải hoàn thành công việc này trong vòng 45 phút
Phần 3 : thực nghiệm s− phạm I. Mục đích của thực nghiệm s− phạm
Mục đích của thực nghiệm s− phạm là nhằm kiểm định tính khả thi và hiệu quả của nội dung môn học Ph−ơng pháp dạy học chuyên ngành Cơ khí động lực tại tr−ờng CĐSPKT Vinh.