Nội dung môn học phải phù hợp với trình độ lĩnh hội của sinh viên

Một phần của tài liệu Xây dựng nội dụng môn học phương pháp dạy học bộ môn cơ khí động lực trong trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 37 - 76)

viên

Đặc điểm khác biệt giữa hệ thống khái niệm khoa học và nội dung dạy học là nội dung dạy học h−ớng tới một đối t−ợng nhất định. Hay nói cách

39

khác, trong nội dung dạy học thể hiện trình độ lĩnh hội ng−ời học. Nội dung dạy học đ−ợc biên soạn cho một chủ thể nhận thức nhất định. Do vậy, nội dung dạy học phải biên soạn cho phù hợp với trình độ lĩnh hội của đối t−ợng đó. Cùng một khái niệm khoa học những khi trình bày cho hai đối t−ợng khác nhau thì cần phải trình bày khác nhau. Do vậy trong nội dung dạy học cần thể hiện đ−ợc lô gíc của khái niệm khoa học và lô gíc lĩnh hội của một đối t−ợng ng−ời học nào đó.

Nguyên tắc này đòi hỏi khi xây dựng nội dung dạy học phải căn cứ vào trình độ ng−ời học để lựa chọn và biên soạn nội dung. Đối với mỗi trình độ ng−ời học phải có nội dung dạy học phù hợp.

Để thực hiện nguyên tắc này, khi biên soạn nội dung dạy học, chúng ta cần :

- Dựa vào mục tiêu dạy học và trình độ ng−ời học để lựa chọn khối l−ợng và chất l−ợng nội dung phù hợp.

- Biên soạn nội dung d−ới hình thức phù hợp đối t−ợng học tập

- Sắp xếp nội dung dạy học theo lô gíc phù hợp lô gíc nhận thức của ng−ời học.

40

Chơng 2 : Nội dung bộ mônPh−ơng pháp dạy học bộ môn Cơ khí động lực

II.1. Mục tiêu môn học

II.1.1. Mục tiêu chung

Môn học Ph−ơng pháp dạy học bộ môn Cơ khí động lực trang bị cho sinh viên : các kiến thức về quá trình dạy học chuyên ngành, các kỹ năng tổ chức và thực hiện quá trình dạy học chuyên ngành, các thái độ cần thiết. Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết về quá trình dạy học chuyên ngành Cơ khí động lực, từ đó sinh viên tiếp cận dễ dàng với thực tiễn.

II1.2 Mục tiêu cụ thể

Sau khi học xong môn học này, sinh viên có khả năng :

- Trình bày đặc điểm của quá trình dạy học chuyên ngành Cơ khí động lực.

- Viết đ−ợc mục tiêu bài dạy của các kiểu bài lên lớp trong chuyên ngành đảm bảo tiêu chuẩn quy định về cấu trúc và nội dung.

- Xây dựng đ−ợc nội dung dạy học theo các cấu trúc khác nhau đảm bảo tiêu chuẩn về nội dung và phù hợp đặc điểm đối t−ợng.

- Chuẩn bị và thực hiện đ−ợc các ph−ơng pháp dạy học th−ờng dùng trong chuyên ngành đảm bảo tiêu chuẩn tính tối −u, phù hợp mục tiêu, nội dung dạy học và đối t−ợng .

- Xây dựng đ−ợc các kiểu bài lên lớp hợp lý phù hợp với nội dung, đối t−ợng và điều kiện cơ sở vật chất.

- Chuẩn bị và thực hiện đ−ợc các hình thức và ph−ơng pháp kiểm tra đánh giá th−ờng dùng trong chuyên ngành

41

II.2. Nội dung môn học

II.2.1. Mục tiêu dạy học và nội dung dạy học

II.2.1.1. Mục tiêu dạy học

Định nghĩa mục tiêu dạy học chuyên ngành

Mục tiêu dạy học chuyên ngành là kết quả của quá trình dạy học chuyên ngành đ−ợc hình dung tr−ớc.

Mục đích dạy học chuyên ngành đ−ợc phân cấp từ lớn đến nhỏ. Mục đích dạy học chuyên ngành có các cấp độ mục tiêu dạy học môn học, mục tiêu học trình, mục tiêu bài học.

Các mức độ lĩnh hội

Để chiếm lĩnh đ−ợc kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, học sinh phải tiến hành theo từng cấp độ. Do vậy, ng−ời ta phân ra các mức độ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng và thái độ.

Về mặt nhận thức nói chung, có thể chia ra các cấp độ lĩnh hội nh− sau: Hiểu, nhớ, vận dụng và vận dụng thành thạo. Hiểu có thể phân chia thành các mức độ sau : hiểu lơ mơ - hình dung không rõ nét về đối t−ợng, hiểu nh−ng không trình bày đ−ợc, hiểu nh−ng không trình bày đ−ợc bằng ngôn ngữ của bản thân mà phải trình bày bằng nguyên bản, hiểu và trình bày đ−ợc bằng ngôn ngữ bản thân. Cấp độ nhớ là cấp độ mà học sinh hiểu và có thể tái hiện đ−ợc tri thức. Cấp độ vận dụng là cấp độ học sinh có thể vận dụng kiến thức vào những tình huống quen thuộc, vận dụng thành thạo là tr−ờng hợp vận dụng vào các tình huống khác nhau. Nh− vậy, các cấp độ lĩnh hội đ−ợc phân tích theo con đ−ờng từ lý luận đến thực tiễn, trong đó thực tiễn là đỉnh cao của nhận thức.

Trong dạy kỹ thuật ng−ời ta lại phân chia các cấp độ lĩnh hội chi tiết hơn. Chúng ta có các cấp độ nắm vững kiến thức cho ở bảng II-1.

42

TT Trình độ Định nghĩa Sự thực hiện

1

Biết Nhắc lại các sự kiện Nhắc lại đ−ợc định luật ôm, ...

2

Hiểu Trình bày hoặc hiểu ý nghĩa của các sự kiện

Tìm đ−ợc điện trở R khi cho U &I 3 Vận dụng Vận dụng vào các tr−ờng hợp riêng biệt Thiết kế đ−ợc một mạng điện khi có đủ thông các thông số cần thiết 4 Phân tích Vận dụng các nguyên lý vào các tr−ờng hợp phức tạp Thiết kế đ−ợc một mạng điện khi phải tìm ra các thông số cần thiết

5

Tổng hợp

Vận dụng các nguyên lý vào các tr−ờng hợp phức tạp để trình bày một giải pháp mới

Tìm đ−ợc một lỗi trong hệ thống điện bao gồm nhiều mạng 6 Đánh giá Vận dụng các nguyên lý vào các tr−ờng hợp để đ−a ra các giải pháp mới và so sánh nó với các giải pháp đã biết khác

Thiết kế lại mạng điện với các chỉ số có hiệu quả hơn. Lựa chọn đ−ợc mạng điện tối −u.

Về thực hành có các cấp độ nắm vững kỹ năng cho ở bảng II-2 Bảng II-2 . Các mức độ nắm vững kỹ năng TT Trình độ Định nghĩa Sự thực hiện (1) (2) (3) (4) 1 Bắt ch−ớc Cấp độ thấp của kỹ năng, thể hiện ở chỗ quan sát và sao chép rập khuôn

Xẻ đôi một thanh gỗ, nhiều chỗ còn lệc với mực kẻ, đ−ờng c−a xơ x−ớc 2 Làm đ−ợc Quan sát và thực hiện đ−ợc nh− h−ớng dẫn

Xẻ đôi đ−ợc thanh gỗ theo đúng mực kẻ, đ−ờng c−a đôi chỗ bị xơ, x−ớc

43(1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4) 3 Làm chính xác Quan sát và thực hiện một cách chính xác nh− h−ớng dẫn

Xẻ đôi đ−ợc thanh gỗ theo đúng mực kẻ, đ−ờng c−a không xơ x−ớc

4

Làm biến hoá

Thực hiện kỹ năng trong các hoàn cảnh và tính huống khác nhau

Xẻ đôi đ−ợc thanh gỗ trong các hoàn cảnh thời tiết và chất l−ợng gỗ khác nhau đúng mực kẻ, đ−ờng c−a không xơ x−ớc 5 Làm thuần thục Đạt trình độ cao về tốc độ và sự chính xác, ít cần sự can thiệp của ý thức

Xẻ đôi đ−ợc thanh gỗ trong các hoàn cảnh thời tiết và chất l−ợng gỗ khác nhau đúng mực kẻ, đ−ờng c−a không xơ x−ớc

Cách viết mục tiêu cho các bài giảng lý thuyết và thực hành

Mục tiêu thực hiện là lời phát biểu mô tả dự định kết quả thực hiện của học sinh vào cuối bài dạy. Mục tiêu thực hiện đ−ợc viết trên cơ sở định h−ớng đào tạo theo năng lực thực hiện. Do đó trong mục tiêu phải thể hiện :

- Chủ thể thực hiện : mục tiêu thực hiện h−ớng vào ng−ời học. Trong quá trình dạy học, có hai hoạt động diễn ra trong sự t−ơng tác với nhau. Những trong hai hoạt động đó thì hoạt động dạy h−ớng tới làm cho hoạt động học của học sinh thực hiện để dẫn đến kết quả cuar quá trình dạy học. Do vậy, mục tiêu thực hiện phải h−ớng tới ng−ời học.

- Điều kiện thực hiện hành động : mục tiêu thực hiện phải nỗi những điều kiện dành cho hành động, những điêu kiện xảy ra hành động. Trình độ lĩnh hội đ−ợc đánh giá bởi điều kiện thực hiện. Do vậy, nếu

44

cho các điều kiện khác nhau thì chúng ta rất khó đánh giá trình độ lĩnh hội.

- Mục tiêu thực hiện vừa là yếu tố định h−ớng song nó cũng là tiêu chuẩn của công tác kiểm tra đánh giá nên trong mục tiêu thực hiện phải có yếu tố để có thể đánh giá định l−ợng đ−ợc. Trong nội dung dạy học, phải có tiêu chuẩn đánh giá sự thực hiện.

- Mục tiêu thực hiện đ−ợc bắt đầu từ một động từ hành động.

Trong giảng dạy các môn lý thuyết chuyên ngành, mục tiêu chung là nhằm trang bị cho ng−ời học những kiến thức về cấu tạo, nguyên lý làm việc của các cụm máy, thiết bị trên ôtô.

Trong giảng dạy thực hành, chúng ta có các cấp độ nắm kỹ năng theo trình tự học tập nh− sau : Môn cơ bản nhằm trang bị cho học sinh những kỹ năng nhận biết, kỹ năng tháo lắp, làm sạch và đo kiểm; môn bảo d−ỡng sửa chữa hình thành cho học sinh những kỹ năng phức tạp của việc vận hành, bảo d−ỡng, sửa chữa ôtô; môn thực tập sản xuất hình thành cho học sinh kỹ năng vận dụng linh hoạt vào thực tiễn sản xuất

Trình tự các b−ớc viết mục tiêu thực hiện

- Từ mục tiêu môn học xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ cần hình thành cho học sinh trong bài học. Các bộ môn lý thuyết h−ớng tới kiến thức về cấu tạo, nguyên lý làm việc và thái độ đối với nghề nghiệp; môn thực hành h−ớng tới các kỹ năng và thái độ theo các cấp độ cơ bản, vận dụng và vận dụng sáng tạo.

- Xác định động từ hành động t−ơng ứng kiến thức, kỹ năng, thái độ. Các môn lý thuyết, th−ờng dùng các động từ hành động nh− : trình bày, phân tích, giải thích, . . .

- Trên cơ sở trình độ lĩnh hội, xác định điều kiện thực hiện. Điều kiện thực hiện đ−ơc dựa trên cơ sở ph−ơng tiện dạy học môn học

45

- Dựa vào tài liệu dạy học, trình độ ng−ời học, đặc điểm đối t−ợng học tập xây dựng tiêu chuẩn đánh giá. Chuẩn đánh giá môn học là tài liệu dạy học đã đ−ợc hội đồng thẩm định.

Bài tập mẫu

* Viết mục tiêu thực hiện cho bài dạy : “ Phân bơm cao áp phân phối” - Kiến thức cần nắm vững trong môn học : Cấu tạo và nguyên lý làm

việc của 1 phân bơm cao áp phân phối. - Động từ hành động : “Trình bày”

- Điều kiện thực hiện : Bản vẽ lắp 1 phân bơm

- Chuẩn đánh giá : giáo trình môn Lý thuyết chuyên môn

Do vậy, chúng ta có thể viết mục tiêu thực hiện của bài học nh− sau : Sau khi học xong bài học này, khi đ−ợc cung cấp bản vẽ lắp, học sinh có khả năng trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của phân bơm cao áp phân phối theo đúng giáo trình giảng dạy.

* Viết mục tiêu bài dạy : “ Bảo d−ỡng bơm xăng”

- Kỹ năng và thái độ cần lĩnh hội trong bài học : kỹ năng bảo d−ỡng bầu lọc, đức tính cẩn thận, kiên trì, khả năng tìm hiểu thực tiễn. Học sinh cần phải tháo rời đ−ợc bơm xăng, làm sạch chi tiết, kiểm tra chi tiết, lắp chi tiết thành cụm. Để thực hiện công việc, học sinh phải tham gia vào các hoạt động đòi hỏi tính cẩn thận, kiên trì, phải tìm hiểu kỹ mới thành công.

- Động từ hành động : kỹ năng mà học sinh đạt đ−ợc trong bài học này là kỹ năng bảo d−ỡng cho nên chúng ta có thể sử dụng động từ hành động là “bảo d−ỡng”

- Điều kiện thực hiện : trong các hoạt động nghề nghiệp sửa chữa ôtô, ph−ơng tiện thiết bị đ−ợc trang bị theo dạng phân x−ởng. Đối với bậc thợ đào tạo bán lành nghề th−ờng sau khi ra tr−ờng làm việc tại

46

các phân x−ởng loại vừa. Do đó, điều kiện đặt ra trong tr−ờng hợp này là điều kiện phân x−ởng loại vừa.

- Chuẩn đánh giá : Chuẩn đánh giá kỹ năng có rất nhiều loại. Song chúng ta đều biết ph−ơng pháp thực hiện công việc (kỹ năng) bị quyết định bởi đối t−ợng lao động (nội dung). Đối t−ợng lao động lại có đặc điểm tuỳ thuộc nhà chế tạo, mỗi nhà chế tạo có những yêu cầu riêng về sản phẩm của mình. Do vậy, đặt ra tiêu chuẩn xuất phát từ đối t−ợng lao động là rất hợp lý. Chúng ta có thể đặt ra tiêu chuẩn thực hiện nh− sau : “đúng theo tiêu chuẩn do nhà chế tạo quy định.” Do vậy, chúng ta có thể viết mục tiêu thực hiện của bài học nh− sau : Sau khi học xong bài học này, trong điều kiện phân x−ởng loại vừa, học sinh có khả năng bảo d−ỡng bơm xăng loại màng đảm bảo yêu cầu của nhà chế tạo quy định.

II.2.1.2. Nội dung môn học

Đặc điểm nội dung và cấu trúc các môn chuyên ngành trong ch−ơng

trình đào tạo CNKT bậc thợ 3/7

* Đặc điểm của nội dung dạy học chuyên ngành Cơ khí động lực

- Nội dung dạy học chuyên ngành Cơ khí động lực liên quan mật thiết thực tiễn ngành ôtô. Mục tiêu của việc đào tạo công nhân kỹ thuật ngành sửa chữa ôtô đ−ợc xây dựng từ thực tiễn nghiên cứu, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa và bảo d−ỡng ôtô xe máy. Nội dung dạy học chuyên ngành nhằm phục vụ cho mục tiêu đó cho nên trong nội dung thể hiện rõ mối quan hệ. Việc học tập của học sinh thể hiện thực tiễn nghề nghiệp sửa chữa ôtô. Từ việc học tập những môn học nói chung với vai trò là học sinh đến lúc học sinh tham gia vào các hoạt động mang tính nghề nghiệp nh− là hoạt động thực hành. Đến lúc gần cuối khoá học, học sinh tham gia hoạt động thực tập sản xuất. ở hoạt động này học sinh hầu nh− giữ vai trò ng−ời thợ ở nhà máy xí nghiệp.

47

- Nội dung dạy học chuyên ngành Cơ khí động lực luôn luôn phải đ−ợc hiện đại hoá. Hiện đại hoá nội dung dạy học là làm cho nội dung dạy học theo kịp sự phát triển của khoa học, khoa học kỹ thuật. Trong thời gian gần đây, ngành ôtô phát triển rất nhanh chóng. Việc ứng dụng kỹ thuật số, công nghệ thông tin, những tiến bộ khoa học kỹ thuật khác vào điều khiển sự hoạt động của ôtô đã làm cho ngành phát triển rất nhanh chóng. Vòng đời của những sản phẩm ôtô rất ngắn. Điều đó đòi hỏi nội dung dạy học chuyên ngành phải th−ờng xuyên cập nhật, bổ sung. Có nh− vậy, sản phẩm đào tạo của nhà tr−ờng mới đáp ứng đ−ợc yêu cầu của thị tr−ờng lao động xã hội.

- Nội dung dạy học chuyên ngành Cơ khí động lực có thể phân chia t−ơng đối thành 2 mảng : mảng lý thuyết và mảng thực hành. Mảng lý thuyết bao gồm kiến thức lý thuyết, kỹ năng thực hành trí tuệ và thái độ; mảng thực hành bao gồm kiến thức thực hành, kỹ năng thực hành và các phẩm chất của ng−ời lao động. Hai nội dung này đ−ợc giảng dạy trong hai quá trình dạy học là quá trình dạy học lý thuyết và quá trình dạy học thực hành. Song hai mảng này có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung, đảm bảo cho cả hai cùng phát triển.

- Nội dung dạy học chuyên ngành mang tính cụ thể và tính trừu t−ợng. Tính cụ thể thể hiện ở các tri thức về công cụ lao động, những kiến thức về đối t−ợng, những quy trình, những thao tác thực hành. Những tri thức này giáo viên phải giảng dạy qua các sản phẩm kỹ thuật và hành động mẫu. Tính trừu t−ợng thể hiện ở những kiến th−c về nguyên lý, lý thuyết tính toán,...Kiến thức về hai mặt này tồn tại song song trong quá trình dạy học chuyên ngành.

* Cấu trúc các môn chuyên ngành trong ch−ơng trình đào tạo CNKT bậc thợ 3/7

Trong ch−ơng trình đào tạo CNKT nghề Sửa chữa ôtô bậc thợ 3/7 gồm các môn học chuyên ngành sau :

48

2. Môn thực hành cơ bản động cơ đốt trong 3. Môn thực hành cơ bản gầm ôtô

4. Môn thực hành cơ bản điện ôtô

5. Môn thực hành bảo d−ỡng, vận hành và sửa chữa ôtô 6. Môn thực tập sản xuất.

Nội dung dạy học chuyên ngành là một phần trong nội dung đào tạo CNKT ngành Cơ khí động lực nói chung. Nội dung đào tạo bao gồm 3 thành phần : khối kiến thức chung, khối kiến thức cơ sở và khối kiến thức và kỹ

Một phần của tài liệu Xây dựng nội dụng môn học phương pháp dạy học bộ môn cơ khí động lực trong trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh (Trang 37 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)