Kết quả phân tích yếu tố tháng cho sữa

Một phần của tài liệu đánh giá các yếu tố nguy cơ trên bệnh viêm vú bò sữa (Trang 49)

Bảng tương liên 2x2 Tổng số mẫu Số mẫu dương

tính và tỷ lệ (%) Số mẫu âm tính Yếu tố tháng cho sữa từ tháng 3 trở đi 215 56(26,05) 159 2 tháng đầu 56 12 (21,43) 44 Tổng 271 68 203 Chitest (giá trị P) 0,478

40

Hình 4.10 Kết quả đánh giá yếu tố tháng cho sữa bằng Win Episcope

Ở Bảng 4.8 ta có: bò đẻ từ tháng thứ 3 trở đi có tỷ lệ viêm thùy vú cận lâm sàng (26,05%) cao hơn so với bò đẻ 2 tháng đầu (21,43%), tuy nhiên sự khác nhau này không có ý nghĩa thống kê (P= 0,478).

Kết quả này phù hợp với một số nghiên cứu khác có chung nhận định rằng tỷ lệ viêm vú cận lâm sàng tăng dần theo tháng cho sữa. Nguyễn Văn Phát (1999) tỷ lệ viêm vú cận lâm sàng thấp nhất vào tháng cho sữa 1 – 3 (4,62%) và cao nhất vào tháng cho sữa >6 (11,76%). Nguyễn Ngọc Điền (1999) tỷ lệ này thấp nhất ở tháng cho sữa thứ 2 (13,29%) và cao nhất vào tháng cho sữa thứ 12 (75%). Trần Thanh Xuân (2005) cho rằng tỷ lệ này cao nhất vào tháng cho sữa >7 (53,64%) thấp nhất vào tháng cho sữa 3 - 4 (20,65%).

Kết quả đánh giá số liệu bằng phần mềm Win Episcope (Hình 4.10), kết quả sự chênh lệch giữa 2 nhóm bò, nhóm bò đang cho sữa 2 tháng đầu với nhóm bò cho sữa từ tháng thứ 3 trở đi, tỷ số chênh giữa 2 nhóm này là OR= 1,291, tỷ số này cho biết rằng bò cho sữa từ tháng thứ 3 trở đi có nguy cơ nhiễm bệnh viêm thùy vú tiềm ẩn cao gấp 1,291 lần so với bò cho sữa ở 2 tháng đầu, tuy nhiên sự khác nhau này không có ý nghĩa thống kê.

41

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Qua khảo sát tình hình chăn nuôi tại Hợp tác xã bò sữa Long Hòa thành phố Cần Thơ chúng tôi thu được những kết quả sau:

Số hộ chăn nuôi bò sữa tại thời điểm khảo sát ở Hợp tác xã là 15 hộ với tổng đàn bò lúc khảo sát là 138 con trong đó có 72 con đang cho sữa. Tỷ lệ viêm vú lâm sàng khảo sát được là 2,78%, tỷ lệ viêm vú cận lâm sàng là 51,39%, tỷ lệ thùy vú viêm cận lâm sàng là 25,09%.

Kết quả đánh giá các yếu tố nguy cơ trên bệnh viêm vú bò sữa bằng phần mềm Win Episcope 2.0: hình thức vắt sữa bằng máy có nguy cơ gây bệnh viêm vú cao gấp 2,18 lần so với hình thức vắt sữa bằng tay, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (P= 0,010). Bò đẻ từ lứa thứ 3 trở đi có nguy cơ mắc bệnh viêm vú cao gấp 2,27 lần so với bò đẻ 2 lứa đầu, sự khác nhau này có ý nghĩa thống kê (P= 0,004).

Kết quả khi đánh giá các yếu tố khác: quy mô đàn từ 5 con trở lên có nguy cơ mắc bệnh viêm thùy vú cận lâm sàng cao gấp 1,77 lần so với các hộ nuôi dưới 5 con (0,259), bò thuộc nhóm máu lai >F1 có nguy cơ mắc bệnh viêm thùy vú tiềm ẩn cao gấp 1,713 lần so với bò lai F1 (P= 0,752), bò thuộc nhóm cho sản lượng sữa trung bình dưới 14 kg/con/ngày có nguy cơ mắc bệnh viêm thùy vú tiềm ẩn cao gấp 1,476 lần so với nhóm bò cho sản lượng sữa trung bình từ 14 kg/con/ngày trở lên (P= 0,166), bò cho sữa từ tháng thứ 3 trở đi có nguy cơ mắc bệnh viêm thùy vú cận lâm sàng cao gấp 1,291 lần so với bò cho sữa 2 tháng đầu (P= 0,478) và sự chênh lệch của các kết quả trên không có ý nghĩa thống kê.

Đề nghị mở rộng nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ khác như: yếu tố dinh dưỡng, mùa vụ và các yếu tố gây stress cho bò khác.

42

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Chung Anh Dũng và ctv (2010). Hiện trạng bệnh sinh sản, viêm vú bò sữa . Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi tháng 7/2010. Trang 55 – 63.

2. Đinh Văn Cải, Đoàn Đức Vũ, Nguyễn Ngọc Tấn (2005). 100 câu hỏi đáp nuôi bò sữa. NXB Nông Nghiệp. Trang 103 – 110.

3. Lý Thị Liên Khai (2010), “Phân lập và kiểm tra tính nhạy cảm của kháng sinh đối với vi khuẩn E.coli, Staphylococcus aureus trong sữa và môi trường vắt sữa ở một số hộ chăn nuôi bò sữa thuộc thành phố Cần Thơ”, Kỷ yếu hội nghị khoa học, trang 401 - 410.

4. Nguyễn Minh Trí (2008), Kiểm soát bệnh viêm vú trên đàn bò sữa nuôi tập trung tại trung tâm giống nông nghiệp Thành Phổ Cần Thơ, Luân văn thạc sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, trường Đại Học Cần Thơ.

5. Nguyễn Ngọc Thanh Hà (2004), Điều tra tình hình chăn nuôi, nuôi cấy, phân lập và thử kháng sinh đồ một sổ loài vi khuẩn gây viêm vú tiềm ẩn trên đàn bò sữa Thành Phổ Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ.

6. Nguyễn Quang Tuyên (2007), “Tình hình viêm vú trên đàn bò sữa tại Thái Nguyên và kết quả thử nghiệm điều trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y,

tập XIV, (số 5), trang. 28-33

7. Nguyễn Thị Hồng Châu (2004), Điều tra một sổ yếu tố chăn nuôi và bệnh viêm vú trên đàn bò sữa tại thị xã Tân An, Huyện Châu Thành và Thủ Thừa, tỉnh Long An, Luận văn thạc sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ.

8. Nguyễn Văn Thành (2010), Các vấn đề sinh sản và bệnh đường sinh dục trên gia súc, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, trang. 147 - 166.

9. Nguyễn Xuân Trạch (2003). Khuyến nông chăn nuôi bò sữa. NXB Nông Nghiệp. Trang 25 – 31.

10. Nguyễn Văn Phát (1999), Điều tra bệnh viêm vú trên đàn bò sữa khu vực TP.HCM, Luân văn thạc sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, Đại Học Nông Lâm - TP.HCM.

43

11. Trần Thanh Xuân (2005), Khảo sát tình trạng viêm vú bò và thử nghiệm biện pháp phòng trị tại khu vực xí nghiệp bò sữa An Phước - tỉnh Đồng Nai, Luân văn thạc sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, Đại Học Nông Lâm - TP.HCM.

12. Trần Thị Hạnh, Lưu Huỳnh Hương (2004), “Một số biện pháp cải thiện vệ sinh vắt sữa bằng tay và kết quả thực hiện”, Tạp chí khoa kỹ thuật thú y, tập XI, (số 3), trang. 47 - 52.

13. Trần Thị Hạnh, Nguyễn Thị Loan, Ngô Chung Thủy (2009). Kết quả nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ viêm vú bò sữa. Khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI số 2. Trang 39 – 44.

14. Phạm Sỹ Lăng (2006). Sổ tay phòng và trị bệnh cho bò sữa. NXB Nông Nghiệp. Trang 185 – 189.

15. Phùng Quốc Toản (2001). Nuôi bò sữa năng xuất cao hiệu quả lớn. NXB Nông Nghiệp. Trang 189 – 209.

16. Vương Ngọc Long (2007), tài liêu tập huấn Kiểm Soát Bệnh Viêm Vú Trong Chăn Nuôi Bò Sữa.

Tiếng anh

1. Abdel - Rady A., Sayed M. (2009), Epidemiological studies on subclinical mastitis in dairy cows in Assiut Governorate, Veterinary World, Pp: 373-380.

2. Bradley A. J. (2002), Bovine mastitis: An evolving disease, Vet. J, Pp: 116 – 128.

3. Emanuelson U. and Philipsson J. (1984), Studies on somatic cell counts in milk from Swedish dairy cows II. Estimates of genetic parameter for monthly test - day results, Agriculture of Canada, Pp: 45 - 53.

4. Gianneechini R., Concha C., Rivero R., Delucci I. and Moreno López J. (2002), Occurrence of clinical and subclinical mastitis in dairy herds in the West Littoral Region in Uruguay, Acta Veterinaria Scandinavica , Pp: 221 - 230.

5. Hashemi M., Kafi M. and Safdarian M. (2011), The prevalence of clinical and subclinical mastitis in dairy cows in the central region of Fars province south of Iran, Iranian Journal of Veterinary Research, Shiraz University, Pp: 236 - 241.

6. Heringstad B., Krlsen A., Klemetsdal G., Ruane J. (1997), Preliminary results from a genetic analysis of clinical mastitis data. In Proceedings international

44

workshop on genetic improvement of functional traits in cattle health, Uppsala. Swedish, June. 1997, Pp. 45 - 49.

7. Miller G. Y. and Dorn C. R. (1990), Cost of dairy cattle diseases to producers in Ohio, Cost estimates of selected dairy cattle diseases. Vet.Med, Pp: 171 - 182.

8. Olde Riekerink R. G. M., Barkema H. W., Kelton D. F., Scholl D. T. (2008), Incidence rate of clinical mastitis on Canadian dairy farms, J Dairy Sci, Pp: 1366-1377.

9. Quinn P. J., Carter M. E., Markey B., Carter G. R. (1994), Clinical veterinary microbiology, University College Dublon, London. USA, Pp: 327 - 344.

10. Sori H., Zerihun A., Abdicho S. (2005), Dairy cattle mastitis in and around Sebeta, Ethiopia, Intern J Appl Res Vet Med , Pp: 332 - 338.

11. Suheyla TURKYILMAZ, Omer YILDIZ, Erman ORYASIN, Seyhan KAYNARCA, Bulent BOZDOGAN (2010), Molecular identification of bacteria isolated from dairy herds with mastitis, Kafkas Univ Vet Fak Derg, Pp: 1025 - 1032.

12. Zhao X. and Lacasse P. (2008), Mammary tissue damage during bovine mastitis: Causes and control, Journal of Animal Science, Pp: 57 - 65.

Trang web 1.www.anova.com.vn,(http://www.anova.com.vn/contents/article.asp?id=307 &detail=16&ucat=43), ngày: 22-11-2013. 2.www.biopharmachemie.com,(http://www.biopharmachemie.com/vi/techni cal/benh-viem-vu-tren-bo-sua-106/), ngày: 25-11-2013. 3. www.vcn.vnn.vn, (www.vcn.vnn.vn/printpreview.aspx?ID=4367), ngày: 22-11-2013. 4.www.dairyco.org.uk,(http://www.dairyco.org.uk/technicalinformation/ani mal-health-welfare/mastitis/#.Uq0nP9JdXzs), ngày: 4-11-2010

45

PHỤ CHƯƠNG

1. PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ

PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết các thông tin sau:

PHẦN HỘ GIA ĐÌNH

1) Họ và tên chủ hộ: ... 2) Địa chỉ: Ấp... xã (phường)..., huyện (thị) 3) Năm bắt đầu chăn nuôi bò sữa: ... 4) Tổng số bò sữa hiện nuôi: ...con

Số đang vắt sữa:...con Số bê cái:... con 5) Phương thức khai thác sữa:

Tự vắt  thuê vắt  vắt tay  vắt máy 

Tập huấn kỹ thuật: Có  Không 

Có chỗ vắt sữa  vắt tại chuồng 

6) Phương pháp nuôi: nuôi nhốt hoàn toàn  bán chăn thả 

7) Cơ sở chuồng trại:

Diện tích: Dài...m Rộng...m m2/con... Nền chuồng: Cao  Thấp  Nền đất  Nền xi măng  Khác 

Vách chuồng: Gỗ  Gạch  Khác 

Mái lợp: Mái tole  Mái lá  Khác 

Chất lót chuồng: Có  Không 

8) Xử lý nước thải: Có  Không 

9) Hố phân: Có  cách chuồng...m Không 

10) Nguồn nước cho bò uống: Nước máy  Nước giếng  Nước ao, hồ 

Thuốc pha nước uống: Có  Tên thuốc... Liều lượng... Không 

46

11) Dinh dưỡng:

Thức ăn xanh:...số lương...kg/con/ngày Thức ăn tinh:...số lượng...kg/con/ngày Phụ phẩm nông nghiệp thường dùng:... Số lượng:...kg/con/ngày

Bổ sung vitamin và khoáng: Có  Không 

12) Vệ sinh:

Sát trùng chuồng trại định kỳ: Có  Tên thuốc... Liều lượng... Không 

Thời gian định kỳ cho sát trùng chuồng trại:... Rửa chuồng trại:...Lần/ngày. Thời điểm... Tắm bò trước khi vắt sữa: Có  Không 

Sát trùng bầu vú:

Trước khi vắt sữa: Có  Không 

Sau khi vắt sữa: Có  Không 

Loại thuốc sát trùng ... Sát trùng dụng cụ: Có  Không 

13) Cách thức cạn sữa bò ... 14) Tẩy các loại ký sinh trùng theo định kỳ: Có  Không 

Loại thuốc ... 15) Tiêm phòng đầy đủ các bệnh truyền nhiễm: Có  Không 

47

PHẦN CÁ THỂ BÒ SỮA PHIẾU SỐ:...

1) Hộ: ...

2) Bò cái số:...Giống (tỷ lệ máu lai): ...Tuổi: ...

3) Sản lượng sữa (Lít/ngày):...Lứa đẻ:...Tháng cho sữa thứ: ...

4) Thể trạng: Mập  Ốm  Trung bình  5) Trọng lượng:...Kg 6) Bệnh lý trước đây: Bệnh truyền nhiễm (tên bệnh): ...

Bệnh đường hô hấp: Có  Không  Bệnh đường tiêu hóa: Có  Không  Bệnh về móng, khớp: Có  Không  Bệnh viêm vú: Có  Không  Viêm tử cung: Có  Không  Đẻ khó: Có  Không  Chậm lênh giống: Có  Không  Trị bệnh: Tự trị  Thú y  7) Cạn sữa: Cách cạn sữa: ...

Thời điểm trước khi sanh: ...

Vệ sinh vú bằng thuốc: Có  Không  Bơm thuốc và vú: Có  Không  8) Tình hình bệnh viêm vú hiện tại: lâm sàng: Có  Không  Giờ lấy mẫu sữa:...

Kết quả thử CMT (ghi rõ mức độ CMT từ (1+) đến (4+) hay âm tính): Vú trước trái: ( ) Vú trước phải: ( )

Vứ sau trái: ( ) Vú sau phải: ( )

48

2. BẢNG XỦ LÝ THỐNG KÊ

Bảng 4.1 Tỷ lệ bò viêm vú thể lâm sàng và cận lâm sàng tại Hợp tác xã (n= 72)

Thể viêm Viêm Không viêm Tổng

Lâm sàng Cận lâm sàng 2 37 70 35 72 72 Tổng 39 105 144

Chi-Square Test: vien, khong viem

Expected counts are printed below observed counts vien khong vi Total

1 2 70 72 19.50 52.50 2 37 35 72 19.50 52.50 Total 39 105 144 Chi-Sq = 15.705 + 5.833 + 15.705 + 5.833 = 43.077 DF = 1, P-Value = 0.000

Bảng 4.3 Kết quả của sự liên quan giữa hình thức vắt sữa và bệnh viêm vú tiềm ẩn

Hình thức vắt sữa Số con viêm Số con không viêm Tổng hàng

Vắt bằng tay 19 93 112

Vắt bằng máy 49 110 159

Tổng cột 68 203 278

Chi-Square Test: viem, khong

Expected counts are printed below observed counts viem khong Total

1 19 93 112 28.10 83.90

2 49 110 159 39.90 119.10

49 Chi-Sq = 2.949 + 0.988 +

2.077 + 0.696 = 6.709 DF = 1, P-Value = 0.010

Bảng 4.4 Kết quả phân tích yếu tố quy mô đàn

Quy mô đàn Có viêm Không viêm Tổng

từ trên 5 con 63 178 241

dưới 5 con 5 25 30

Tổng 68 203 271

Chi-Square Test: viem, khong

Expected counts are printed below observed counts viem khong Total

1 63 178 241 60.47 180.53 2 5 25 30 7.53 22.47 Total 68 203 271 Chi-Sq = 0.106 + 0.035 + 0.849 + 0.284 = 1.274 DF = 1, P-Value = 0.259

Bảng 4.5 Kết quả phân tích yếu tố nhóm máu lai

Máu lai Có viêm Không viêm Tổng

F1 21 42 63

>F1 47 161 208

Tổng 68 203 271

Chi-Square Test: viem, khong

Expected counts are printed below observed counts viem khong Total

1 21 42 63 15.81 47.19 2 47 161 208 52.19 155.81 Total 68 203 271 Chi-Sq = 1.705 + 0.571 +

50 0.516 + 0.173 = 2.966

DF = 1, P-Value = 0.085

Bảng 4.6 Kết quả phân tích yếu tố sản lượng sữa

Sản lượng sữa Có viêm Không viêm Tổng

từ trên 14 kg 34 121 155

dưới 14 kg 34 82 116

Tổng 68 203 271

Chi-Square Test: viem, khong

Expected counts are printed below observed counts viem khong Total

1 34 121 155 38.89 116.11 2 34 82 116 29.11 86.89 Total 68 203 271 Chi-Sq = 0.616 + 0.206 + 0.823 + 0.276 = 1.920 DF = 1, P-Value = 0.166

Bảng 4.7 Kết quả phân tích yếu tố lứa đẻ

Lứa đẻ Có viêm Không viêm Tổng

2 lứa đầu 34 141 175

từ lứa 3 trở đi 34 62 96

Tổng 68 203 271

Chi-Square Test: viem, khong

Expected counts are printed below observed counts viem khong Total

1 34 141 175 43.91 131.09 2 34 62 96 24.09 71.91 Total 68 203 271 Chi-Sq = 2.237 + 0.749 + 4.078 + 1.366 = 8.431 DF = 1, P-Value = 0.004

51

Bảng 4.8 Kết quả phân tích yếu tố tháng cho sữa

Tháng cho sữa Có viêm Không viêm Tổng

từ tháng 3 trở đi 56 159 115

2 tháng đầu 12 44 56

Tổng 68 203 271

Chi-Square Test: viem, khong

Expected counts are printed below observed counts viem khong Total

1 12 44 56 14.05 41.95 2 56 159 215 53.95 161.05 Total 68 203 271 Chi-Sq = 0.300 + 0.100 + 0.078 + 0.026 = 0.504 DF = 1, P-Value = 0.478

Một phần của tài liệu đánh giá các yếu tố nguy cơ trên bệnh viêm vú bò sữa (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)