Tác giả phân tích tình hình bảo đảm vốn theo tính ổn định của nguồn tài trợ.
Bảng 3.8 Phân tích tình hình bảo đảm vốn của công ty
ĐVT:Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 CL 15/14 CL 16/15 I. Nguồn vốn ổn định 10.130 16.789 16.902 6.659 113 VCSH 10.130 10.189 10.302 59 113 Nợ dài hạn 0 6.600 6.600 6.600 0
II. Nguồn vốn tạm thời 9.546,0 6.911,5 12.499 -2.634,5 5.587,5
Nợ ngắn hạn 9.546 6.911,5 12.499 -2.634,5 5.587,5 Tổng cộng nguồn vốn 19.676 23.701 29.401 4.024,5 5.700,5 TSNH 15.307 16.132 21.843 825 5.711 TSDH 4.369 7.569 7.558 3.200 -11 Tổng tài sản 19.676 23.701 29.401 4.025 5.700 Vốn hoạt động thuần = TSNH - Nợ ngắn hạn 5.761 9.220,5 9.344 3.459,5 123,5 Hệ số tài trợ ổn định = Nguồn vốn Ổn định/tổng NV 0,51 0,71 0,57 0,2 -0,1
Hệ số tài trợ tạm thời = nguồn vốn
tạm thời/Tổng NV 0,49 0,29 0,43 -0,2 0,1 Hệ số VCSH so với NV ổn định = VCSH/Nguồn vốn ổn định 1,00 0,61 0,61 -0,4 0,0 Hệ số nguồn vốn ổn định so với TSDH=Nguồn vốn ổn định/TSDH 2,32 2,22 2,24 -0,1 0,0 Hệ số Nvốn tạm thời so với TSNH = Nguồn vốn tạm thời/TSNH 0,62 0,43 0,57 -0,2 0,1
58
Xét tính bảo đảm vốn của công ty, khi vốn hoạt động thuần =0 thì tài sản ngắn hạn bằng với nợ ngắn hạn. Doanh nghiệp xác định trạng thái cân bằng tài chính tốt nhất, tính tự chủ tài chính tốt dẫn đến hoạt động kinh doanh tốt.
Trên bảng 3.8 Vốn hoạt động thuần qua các năm có giá trị >0, khá cao chứng tỏ nguồn vốn ổn định thừa để tài trợ tài sản dài hạn, còn lại một bộ phận nguồn vốn ổn định tài trợ cho tài sản ngắn hạn càng làm tăng tính tự chủ trong hoạt động tài chính. Vốn hoạt động thuần có xu hƣớng tăng qua từng năm cho thấy tính bảo đảm vốn của DN tăng, cụ thể: vốn hoạt động thuần năm 2014 là 5.761 triệu đồng; năm 2015 là 9.220 triệu đồng; năm 2016 là 9.344 triệu đồng. Nguyên nhân tăng do DN có khoản vay nợ dài hạn vào năm 2015, một phần để đầu tƣ vào tài sản dài hạn, một phần chi trả những khoản nợ ngắn hạn. Sang năm 2016, vốn hoạt động thuần không có biến động nhiều do nguồn vốn ổn định không tăng, giảm và không tăng tài sản dài hạn.
Hệ số tài trợ ổn định: Hệ số này phản ánh trong tổng nguồn vốn của DN thì có bao nhiêu đồng thuộc về đồng vốn ổn định. Hệ số tài trợ ổn định năm 2014 là 0,51; năm 2015 là 0,71; năm 2016 là 0,57. Nguồn vốn ổn định luôn chiếm tỷ lệ trên 50% tổng nguồn vốn, hệ số tài trợ này không cao tuy nhiên vẫn có thể đảm bảo đƣợc tính độc lập về tài chính, đảm bảo nguồn vốn của doanh nghiệp. Năm 2015 hệ số tài trợ ổn định tăng mạnh do DN tăng vay nợ dài hạn, năm 2016 hệ số tài trợ ổn định giảm mạnh 0,14 do nợ ngắn hạn tăng 5.587,5 triệu đồng so với năm 2015.
Hệ số tài trợ tạm thời: Năm 2015 giảm 0,2 so với năm 2014; năm 2016 tăng 0,13 so với năm 2015. Hệ số tài trợ tăng lên trong năm 2016, do nợ ngắn hạn tăng lên trong nguồn vốn tạm thời.
Nguồn vốn ổn định bao gồm vốn chủ sở hữu và vay nợ dài hạn. Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn vốn ổn định qua các năm cụ thể là: năm 2015 là
59
0,61; năm 2016 là 0,61. Cho thấy tỷ trọng VCSH trong nguồn vốn ổn định chiếm tỷ trọng cao. DN đủ khả năng kiểm soát tình hình tài chính của mình.
Hệ số nguồn vốn ổn định so với tài sản dài hạn:Tài sản dài hạn của DN chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn. Với hệ số qua các năm >2 DN cho thấy tài sản của DN phần lớn đƣợc tài trợ từ nguồn vốn ổn định. Cho thấy tính ổn định và bền vững tài chính của DN.
Hệ số nguồn vốn tạm thời so với TSNH qua các năm nhƣ sau: năm 2014 là 0,62; năm 2015 là 0,43; năm 2016 là 0,57. Chỉ tiêu này phản ánh bao nhiêu phần tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp đƣợc tài trợ từ nguồn vốn tạm thời. Các hệ số đều ở ngƣỡng <1 cho thấy mức độ tài trợ của nguồn vốn tạm thời trong tài sản ngắn hạn là đƣợc. DN kiểm soát đƣợc tình hình tài chính của mình.
Nhìn chung với những phân tích hệ số tài trợ ở trên cho thấy doanh nghiệp hoàn toàn đảm bảo đƣợc nguồn vốn kinh doanh.
60
3.2.4. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty
3.2.4.1. Phân tích các khoản phải thu, các khoản phải trả
Bảng 3.9 Phân tích các khoản phải thu, các khoản phải trả của công ty
ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU NĂM 2014 NĂM 2015 NĂM 2016 TỶ TRỌNG % CHÊNH LỆCH GIÁ TRỊ 2014 2015 2016 +/- (15-14) % +/- (16-15) %
I. Các khoản phải thu 7.121 8.100 8.190 36,19 34,18 27,86 979 13,75 90 1,11
1. Phải thu ngắn hạn - - - -
Phải thu của khách hàng 6.018 6.910 7.705 30,59 29,16 26,21 892 14,82 795 11,51
Trả trƣớc cho ngƣời bán 1.103 1.190 485 5,61 5,02 1,65 87 7,89 (705) (59,24)
2. Phải thu khác - - - -
II. Các khoản phải trả 9.546 13.512 19.099 48,52 57,01 64,96 3.966 41,54 5.588 41,35 1. Nợ ngắn hạn 9.546 6.912 12.499 48,52 29,16 42,51 (2.635) (27,60) 5.588 80,84
Vay ngắn hạn 3.044 3.695 5.281 15,47 15,59 17,96 651 21,39 1.586 42,92
Phải trả cho ngƣời bán 4.230 2.093 2.177 21,50 8,83 7,40 (2.137) (50,52) 84 4,01
Ngƣời mua trả tiền trƣớc 116 50 50 0,59 0,21 0,17 (66) (56,90) - -
Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc 160 18,5 391 0,81 0,08 1,33 (142) (88,44) 373 2.013,51
Các khoản phải trả ngắn hạn khác 1.996 1.055 4.600 10,14 4,45 15,65 (941) (47,14) 3.545 336,02
2. Nợ dài hạn - 6.600 6.600 - 27,85 22,45 6.600 - - -
Vay và nợ dài hạn 6.600 6.600 6.600 - - -
61
Phân tích khoản phải thu
Dựa vào bảng ta thấy, năm 2015 khoản phải thu tăng 979 triệu đồng tƣơng ứng 13,75% so với năm 2014do trong năm 2015 DN đầu tƣ vào TSCĐ mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao sản lƣợng sản xuất trong năm và tìm kiếm nhiều khách hàng làm cho khoản phải thu của khách hàng tăng 892 triệu đồng tƣơng ứng 14,82%. Nhằm đáp ứng cho nhu cầu sản xuất khoản trả trƣớc cho ngƣời bán năm 2015 cũng tăng 87 triệu đồng tƣơng ứng 7,89% so với năm 2014. Năm 2016 công ty vẫn duy trì chính sách bán hàng nhƣ năm 2015 để có thêm thị trƣờng và khách hàng. Khoản phải thu khách hàng năm 2016 tiếp tục tăng 795 triệu đồng tƣơng ứng 11,51% so với năm 2015, tuy nhiên khoản trả trƣớc cho ngƣời bán đã giảm chỉ còn 485 triệu đồng năm 2016.
Nhìn chung khoản phải thu biến động tăng qua các năm: Năm 2014 là 7.121triệu đồng, năm 2015 là 8.100 triệu đồng và năm 2016 là 8.190 triệu đồng. Khoản phải thu chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng nguồn vốn làm ảnh hƣởng đến khả năng chủ động về tài chính của DN,cho thấy tình trạng DN bị chiếm dụng vốn lớn sẽ tác động trực tiếp làm giảm hiệu quả KD. Cụ thể năm 2014 chiếm 36,19%, năm 2015 chiếm 34,18% và năm 2016 chiếm 27,86%. Chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản nhƣng những khoản phải thu đã có chiều hƣớng giảm dần qua từng năm.
Với cơ cấu khoản phải thu nhƣ vậy DN cần có những giải pháp khắc phục làm dịch chuyển cơ cấu vốn. Mà khoản phải thu ở đây chịu sự tác động từ hai nhân tố là phải thu của khách hàng và trả trƣớc cho ngƣời bán. DN cần phải cố gắng trong việc thu hồi nợ giảm lƣợng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng, góp phần sử dụng vốn hiệu quả hơn.
Phân tích khoản phải trả:
Dựa vào bảng trên, năm 2015 tăng 3.966 triệu đồng tƣơng ứng 41,54% so với năm 2014, nguyên nhân là do vay ngắn hạn tăng 651 triệu đồng tƣơng ứng 21,39% và vay và nợ dài hạn tăng 6.600 triệu đồng. Trong năm 2015, DN bổ
62
xung nguồn vốn bằng tiền vay ngắn hạn và dài hạn nhằm thanh toán khoản nợ nhƣ: Phải trả cho ngƣời bán giảm 2.137 triệu đồng tƣơng ứng 50,52% so với năm 2014, Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc giảm 142 triệu đồng tƣơng ứng 88,44% và các khoản phải trả ngắn hạn khác giảm 941 triệu đồng tƣơng ứng 47,14%. Năm 2016 các khoản phải trả tiếp tục tăng 5.588 triệu đồng tƣơng ứng 41,35% so với năm 2015.Nguyên nhân năm 2016 tăng là do vay ngắn hạn tăng 1.586 triệu đồng tƣơng ứng 42,92%, khoản nợ ngƣời bán cũng tăng 84 triệu tƣơng ứng 4,01% , thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc tăng 373 triệu đồng và khoản phải trả ngắn hạn tăng 3.545 triệu đồng tƣơng ứng 336,02%. Các khoản phải trả của DN tăng qua các năm ở tất cả các khoản mục, đặc biệt tăng mạnh ở khoản vay ngắn hạn, thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc và các khoản phải trả ngắn hạn khác. Doanh nghiệp dùng vốn vay ngắn hạn và dài hạn để xử lý công nợ là vô cùng nguy hiểm, ảnh hƣởng đến tính bền vững của công ty.Trong những năm tới công ty cần phải giảm bớt lƣợng vốn vay. Các khoản phải trả chiếm tỷ trọng trong tổng nguồn vốn tăng qua các năm: năm 2014 chiếm 48,52%, năm 2015 chiếm 57,01% và năm 2016 chiếm 64,96%.
Nhìn trên bảng phân tích số liệu ta thấy: Tỷ trọng các khoản phải thu giảm dần qua các năm còn tỷ trọng các khoản phải trả lại tăng dần theo các năm.Tốc độ giảm của khoản phải thu chậm hơn tốc độ tăng của nợ phải trả. Với cơ cấu tài chính nhƣ vậy công ty cần xây dựng những chiến lƣợc cụ thể để đảm bảo tình hình tài chính của đơn vị.
Bảng3.10 Một số chỉ tiêu đánh giá khoản phải thu, phải trả của công ty
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Hệ số các khoản phải thu 0,36 0,34 0,28
Hệ số các khoản phải trả 0,49 0,57 0,65
Hệ số các khoản phải thu so với các
khoản phải trả 0,75 0,60 0,43
63
Hệ số các khoản phải thu giảm dần qua các năm, năm 2014 là 0,36; năm 2015 là 0,34; năm 2016 là 0,28 .Hệ số các khoản phải thu thể hiện trong tổng tài sản của doanh nghiệp khoản phải thu chiếm tỷ lệ lần lƣợt qua các năm là 36%, 34%, 28%. Hệ số các khoản phải thu của doanh nghiệp là tƣơng đối cao cho thấy doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn kinh doanh nhiều. Dẫn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh giảm. Tuy hệ số các khoản phải thu cao xong đã có chiều hƣớng giảm qua các năm, thể hiện doanh nghiệp đã có những biện pháp và lỗ lực trong vấn đề thu hồi nợ.
Hệ số các khoản phải trả qua từng năm: năm 2014 là 0,49; năm 2015 là 0,57; năm 2016 là 0,65. Cho thấy khoản phải trả chiếm tỷ lệ trong tổng tài sản qua từng năm lần lƣợt là: 49%, 57%, 65%. Hệ số các khoản phải trả của doanh nghiệp tƣơng đối cao cho thấy doanh nghiệp đang đi chiếm dụng vốn lớn. Tuy nhiên chiếm dụng vốn nhiều lại không mang lại thuận lợi cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp nợ đọng vốn nhiều của các khách hàng dẫn đến suy giảm niềm tin và uy tín . Trong hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp phải chi trả lãi xuất vốn vay nhiều làm giảm lợi nhuận. hệ số này càng cao cho thấy doanh nghiệp ngày càng mất đi khả năng thanh toán.
Hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả, năm 2014 là 0,74; năm 2015 là 0,60; năm 2016 là 0,43. Hệ số này giảm qua từng năm và đều <1 cho thấy số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhỏ hơn số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng. Trong điều kiện nguồn vốn ổn định tốt, khả năng thanh toán tốt đảm bảo thì tỷ lệ số vốn đi chiếm dụng nhiều hơn số vốn bị chiếm dụng là doanh nghiệp đã tận dụng đƣợc nguồn vốn của đơn vị khác để sinh lời. Nhƣng đối với tình hình tài chính của công ty thì số vốn đi chiếm dụng lại chủ yếu là nguồn vốn vay. DN sẽ gặp khó khăn trong thanh toán khi vốn vay hoạt động không hiệu quả.
Nhƣ vậy, hệ số các khoản phải thu và phải trả của doanh nghiệp đều ở mức cao, gây bất lợi cho hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp cần đƣa ra giải
64
pháp giảm khoản phải trả và tăng khoản phải thu để điều chỉnh các hệ số này nhằm mang lại tình hình tài chính hiệu quả và ổn định cho công ty.
3.2.5 Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty
Phân tích hiệu quả kinh doanh là một nội dung cơ bản của phân tích tài chính nhằm góp phần cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển không ngừng. Mặt khác hiệu quả kinh doanh còn là chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần tăng thêm sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng.
3.2.5.1 Phân tích các chỉ tiêu tỷ suất chi phí và tỷ suất lợi nhuận
Phân tích hiệu quả kinh doanh thông qua các chỉ tiêu tỷ suất chi phí, tỷ suất lợi nhuận nhằm phản ánh trình độ quản lý và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp.
Bảng3.11 Các chỉ tiêu tỷ suất chi phí của công ty qua 3 năm 2014 – 2016
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch +/- 2015/2014 +/- 2016/2015 Hệ số chi phí hoạt động 0,997 0,997 0,995 (0,00) 0,00 tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần (%)
84,93 84,32 88,85 (0,61) 4,54
tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu thuần (%)
8,89 7,32 5,49 (1,57) -1,83
tỷ suất chi phí quản lý trên doanh thu thuần (%)
4,06 5,52 3,19 1,45 -2,33
65
Qua bảng phân tích ta thấy hệ số chi phí hoạt động của công ty qua 3 năm đều rất lớn (gần bằng 1), cho biết một đồng doanh thu của công ty phải bỏ ra 0,99 đồng chi phí chứng tỏ doanh thu tạo ra công ty chỉ đủ trang trải các khoản chi phí trong kỳ.
Đi sâu phân tích từng chi phí: Năm 2016, tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần là 88,85%, tăng 3,93% so với năm 2014, tăng 4,54% so với năm 2015. Cho thấy công ty quản lý không tốt , không tiết kiệm các yếu tố đầu vào làm tăng giá thành sản phẩm, hàng hóa. Cụ thể, năm 2015 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì công ty bỏ ra 84,32 đồng giá vốn hàng bán năm 2016 công ty phải bỏ thêm chi phí giá vốn hàng bán là 88,85 đồng.
Tỷ suất chi phí bán hàng và tỷ suất chi phí quản lý có xu hƣớng giảm trong năm 2016. Nếu nhƣ trong năm 2015 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì phải bỏ ra 7,32 đồng chi phí bán hàng và 5,52 đồng chi phí quản lý thì năm 2016 doanh nghiệp chỉ phải bỏ ra 5,49 đồng chi phí bán hàng và 3,19 đồng chi phí quản lý. Thể hiện công ty đang cố gắng tiết kiệm các chi phí trong quá trình quản lý và tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa.
Bảng 3.12 chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty qua các năm
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch +/- 2015/2014 +/- 2016/2015 Tỷ suất lợi nhuận
trên doanh thu
thuần (%) 0,24 0,25 0,40
0,01 0,15
Tỷ suất lợi nhuận/
tổng tài sản (%) 0,0025 0,0024 0,0039 (0,0001) 0,0015 (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
66
Qua bảng 3.12 phân tích, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần qua 3 năm có xu hƣớng tăng dần: năm 2015 tăng 0,01% so với năm 2014; năm 2016 tăng 0,15 so với năm 2015. Chứng tỏ doanh thu thuần của công ty tạo ra chỉ đủ trang trải chi phí chƣa tạo ra lợi nhuận đáng kể.
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản cũng biến động theo chiều hƣớng tăng: Năm 2016 tăng lên 0,0014% so với năm 2014 và tăng lên 0,0015 so với năm 2015. Năm 2015 công ty tăng đầu tƣ tài sản, tuy nhiên tài sản vẫn chƣa thể hiện mang lại lợi ích kinh tế cho công ty còn làm tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản giảm. Năm 2016, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản đã tăng nhẹ. Nhƣng vẫn phải khẳng định hiệu quả sử dụng tài sản trong sản xuất rất thấp.