Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển HITECO đƣợc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hà Nội cấp giấy phép hoạt động ngày 29 tháng 12 năm 2009. Đƣợc chuyển đổi tên từ Công ty TNHH 1 TV Thiết bị điện Vinh Quang, ĐKKD số 0304000185 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ TP Hà Nội cấp ngày 30/01/2008
- Tên: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN HITECO - Tên viết bằng tiếng nƣớc ngoài: HITECO INVESTMENT AND DEVELOPMENT JOINT STOCK COMPANY
- Tên công ty viết tắt: HITC
- Địa chỉ trụ sở chính: Cụm Công nghiệp Quất Động, Xã Quất Động, Huyện Thƣờng Tín, Thành phố Hà Nội - Mã số thuế: 0500579339 - Điện thoại: (04) 3385 2630 - Fax: (04) 3385 2630 - Website: http://maybiendong.com.vn/ - Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng (Mƣời tỷ đồng) - Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng - Tổng số cổ phần: 1.000.000
Ngành nghề kinh doanh chính: Lắp đặt hệ thống điện; Sản xuất thiết bị đo lƣờng, kiểm tra, định hƣớng và điều khiển; Sản xuất biến thế điện, thiết bị phân phối và điều khiển điện.
38
Sản phẩm:
Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các loại thiết bị đo lƣờng điện trung thế và hạ thế. Sản phẩm chính của công ty: Máy biến dòng trung thế cách điện Epoxy công nghệ đúc chân không, máy biến dòng trung thế cách điện dầu ngoài trời, máy biến áp đo lƣờng trung thế cách điện epoxy công nghệ đúc chân không, máy biến dòng trung thế cách điện dầu, máy biến áp phân phối, cầu dao phụ tải (HLBS), các loại tủ điện phân phối, trạm biến áp kiots hợp bộ và các loại đồng hồ đo điện.
Các sản phẩm thiết bị đo lƣờng điện của Hiteco sản xuất và đạt tiêu chuẩn TCVN, tiêu chuẩn ngành điện và tiêu chuẩn quốc tế IEC, 100% sản phẩm đã đƣợc cấp chứng chỉ phê duyệt mẫu của Tổng cục đo lƣờng Việt Nam.
Đặc điểm thị trƣờng cung cấp và tiêu thụ sản phẩm
Thị trường cung cấp: Nguồn nguyên liệu chính dùng để sản xuất và lắp
ráp sản phẩm chủ yếu đƣợc nhập khẩu từ Trung Quốc và Hàn Quốc. Thị trƣờng cung cấp từ hai nƣớc này luôn đảm bảo cho nhu cầu sản xuất của công ty. Nguyên liệu nhập về có đầy đủ giấy tờ chứng minh nguồn gốc, có kiểm định đảm bảo chất lƣợng đầu vào.
Thị trường tiêu thụ trong nước: Hiện tại, chủng loại sản phẩm thiết bị
điện cao thế trên thị trƣờng có 3 đơn vị cung cấp, nhà nƣớc đẩy mạnh đầu tƣ cơ sở hạ tầng, nâng cấp lƣới điện quốc gia… Do đó, doanh nghiệp có thể tìm kiếm nhiều cơ hội phát triển trong tƣơng lai.
Tình hình phát triển của công ty hiện nay
Trong những năm 2008 – 2010, hoạt động kinh doanh chính của công ty là nhập khẩu và phân phối thiết bị điện cao thế và tham gia thầu dự án thi công lắp đặt các trạm điện biến thế, kiot, cầu dao…Một số sản phẩm của công ty đƣợc quyền phân phối độc quyền trên thị trƣờng. Do đó doanh thu tƣơng đối ổn định, nhƣng lợi nhuận không cao. Để giảm giá thành sản phẩm, nâng
39
cao sức cạnh tranh trên thị trƣờng, năm 2011 công ty mạnh dạn đầu tƣ vào dây truyền sản xuất các loại máy biến thế, trung thế… đây đƣợc coi là một bƣớc tiến mới của công ty.
Hiện tại, việc kinh doanh của công ty rất tốt, doanh thu từ cung cấp sản phẩm thƣơng mại trên thị trƣờng vẫn ổn định, doanh nghiệp ký kết đƣợc nhiều hợp đồng thi công lắp đặt trạm biến áp, trạm kiost …có giá trị lớn ở nhiều tỉnh trong cả nƣớc. Đội ngũ các bộ và nhân viên dày kinh nghiệm, công nhân tay nghề cao, sản phẩm đã khẳng định vị thế trên thị trƣờng…sở hữu những yếu tố đó sẽ thúc đẩy DN ngày càng phát triển hơn trong tƣơng lai.
40
3.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của CT CP Đầu tư và Phát triển Hiteco
Hình 3.1 sơ đồ tổ chức bộ máy công ty CP Đầu tƣ và Phát triển Hiteco
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự công ty CP Đầu tư và Phát triển Hiteco)
Giám Đốc Công ty Phó Giám Đốc Phòng hành chính nhân sự Phòng kinh doanh Phòng tài chính kế toán Phòng kỹ thuật Hội đồng quản trị Phòng kế hoạch vật tƣ Quản đốc xƣởng 1 Quản đốc xƣởng 2 Quản đốc xƣởng 3 Xƣởng TI hạ thế Xƣởng TI trung thế Xƣởng lắp ráp KCS hoàn thành SP Kho thành phẩm Kho vật tƣ
41
Chức năng nhiệm vụ các phòng ban, đơn vị trực thuộc
Các phòng ban chức năng gồm có:
Giám đốc công ty: Là ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty. Chịu
trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị về mọi vấn đề của Công ty, chỉ đạo điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Phó Giám đốc: Là ngƣời giúp việc cho Giám đốc, chịu trách nhiệm
trƣớc Giám đốc và Hội đồng quản trị về kỹ thuật và kế hoạch sản xuất.
Phòng hành chính nhân sự: Thực hiện một số chức năng nhƣ xử lý văn
bản, công văn, quản lý và chăm lo đời sống công nhân viên trong công ty, giải quyết mọi chế độ cho ngƣời lao động…
Phòng tài chính kế toán: Thực hiện công tác quản lý tài chính tài sản,
vật tƣ, hàng hóa, tham mƣu cho lãnh đạo công ty về các lĩnh vực quản lý kinh tế, thực hiện công tác hạch toán kinh doanh, thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách nhà nƣớc qui định.
Phòng kinh doanh: Tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, xây dựng
chiến lƣợc thúc đẩy tăng sản lƣợng tiêu thụ, giới thiệu sản phẩm và chăm sóc khách hàng…
Phòng kỹ thuật: Quản lý quy trình hoạt động của dây truyền sản xuất,
quản lý và kiểm soát chất lƣợng sản phẩm, nghiên cứu và đƣa ra những sản phẩm tốt đáp ứng nhu cầu thị trƣờng.
Phòng kế hoạch vật tư: Cung cấp vật tƣ, nguyên liệu đầu vào cho sản
xuất. Phối hợp cùng phòng kinh doanh và phòng kỹ thuật dự kiến nguồn nguyên vật liệu đáp ứng kịp thời cho sản xuất, tìm nguồn vật tƣ giá thành rẻ đáp ứng tiêu chuẩn chất lƣợng đầu vào.
Mỗi xƣởng sản xuất thực hiện từng chức năng của mình. Xƣởng lắp ráp thực hiện chức năng lắp ráp tủ trạm điện theo đơn đặt hàng của các dự án…
42
3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CP Đầu tư và Phát triển Hiteco giai đoạn từ năm 2014 – 2016
Bảng 3.1 cho thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 2014-2016 nhƣ sau:
Qua 3 năm doanh nghiệp đều thu đƣợc lợi nhuận, lợi nhuận có xu hƣớng tăng tuy nhiên tỷ lệ tăng rất nhỏ. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế năm 2015 so với năm 2014 tăng 7 triệu đồng tƣơng ứng tăng 10,61%; năm 2016 tăng 73 triệu tƣơng ứng tăng 100% so với năm 2015. Nguyên nhân tăng do tốc độ tăng của doanh thu bán hàng cao hơn tốc độ tăng các khoản chi phí.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ có xu hƣớng tăng qua các năm. Năm 2015 tăng 2.037 triệu đồng tƣơng ứng tăng 9,89% so với năm 2014. Năm 2016 tăng 5.905 triệu đồng tƣơng ứng tăng 26,08% so với năm 2015. Cho thấy sản phẩm tiêu thụ hàng năm của doanh nghiệp tăng, khả năng kinh doanh tốt. Doanh thu thuần rất nhỏ lên sẽ không gây ảnh hƣởng gì nhiều đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
Giá vốn hàng bán qua các năm cũng có xu hƣớng tăng, năm 2015 tăng 1.529 triệu đồng tƣơng ứng tăng 9,1% so với năm 2014, năm 2016 tăng 6.274 triệu đồng tăng tƣơng ứng là 32,86%.
Phân tích doanh thu và giá vốn cho thấy tốc độ tăng của chi phí gần bằng tốc độ tăng của doanh thu. Doanh thu bán hàng cũng vừa đủ bù đắp chi phí, do vậy lợi nhuận không cao. Doanh nghiệp cần sử dụng tiết kiệm và có phƣơng án quản lý các khoản chi phí thật hợp lý. Nhƣ vậy, sẽ làm giảm chi phí đồng thời tăng doanh thu, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Xét về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho thấy có xu hƣớng giảm. Chi phí bán hàng năm 2015 giảm 174 triệu tƣơng ứng giảm 9,5% so với năm 2014. Năm 2016 giảm 89 triệu tƣơng ứng giảm 5,37% so với năm 2015. Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2015 tăng 412 triệu tƣơng
43
ứng tăng 49,22% so với năm 2014 vì tăng chi phí quản lý do xây dựng nhà xƣởng và đào tào sử dụng công nghệ mới. Năm 2016 giảm 339 triệu tƣơng ứng giảm 27,14%. Cho thấy công ty đã lỗ lực tiết kiệm và cắt giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý không hợp lý.
44
Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2014 -2016
ĐVT: Triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Chênh lệch năm 2015 - 2014 Chênh lệch năm 2016 - 2015 Tăng, giảm % Tăng, giảm %
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 20.606 22.643 28.548 2.037 9,89 5.905 26,08
2 Doanh thu thuần về bán hàng và cung
cấp dịch vụ 20.606 22.643 28.548 2.037 9,89 5.905 26,08
3 Giá vốn hàng bán 17.500 19.092 25.366 1.592 9,10 6.274 32,86
4 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ 3.106 3.551 3.182 445 14,33 (369) -10,39
5 Doanh thu hoạt động tài chính 15 30 5 15 100 (25) -83,33
6 Chi phí tài chính 387 602 563 215 55,56 (39) -6,48
7 Trong đó: Chi phí lãi vay 387 602 563 215 55,56 (39) -6,48
8 Chi phí bán hàng 1.831 1.657 1.568 (174) -9,50 (89) -5,37
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 837 1.249 910 412 49,22 (339) -27,14
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 66 73 146 7 10,61 73 100
11 Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 66 73 146 7 10,61 73 100
12 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 16,50 16,06 32,12 (0,44) -2,67 16,06 100
13 LNST thu nhập doanh nghiệp 49,50 56,94 113,88 7,44 15,03 56,94 100
45
Nhƣ vậy trong 3 năm qua, công ty đã lỗ lực đẩy mạnh tăng doanh thu và cắt giảm, sử dụng chi phí giá vốn, bán hàng, quản lý, lãi vay hợp lý hơn. Tốc độ tăng doanh thu cao hơn tốc độ tăng chi phí nên doanh nghiệp có cơ hội gia tăng lợi nhuận trong những năm tiếp theo.
3.2. Thực trạng tình hình tài chính tại Công ty CP Đầu tƣ và Phát triển Hiteco giai đoạn 2014-2016 Hiteco giai đoạn 2014-2016
3.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty
3.2.1.1. Đánh giá tình hình huy động vốn
Bảng 3.2 Đánh giá tình hình huy động vốn cty Hiteco
ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch Tỷ trọng % 2015- 2014 % 2016- 2015 % 2014 2015 2016 Tổng nguồn vốn 19.676 23.701 29.400 4.025 20,45 5.700 24,05 100 100 100 Vốn chủ sở hữu 10.130 10.189 10.301 59 0,58 112 1,10 51,48 42,99 35,04 Nợ phải trả 9.546 13.512 19.099 3.966 41,54 5.588 41,35 48,52 57,01 64,96 Nợ ngắn hạn 9.546 6.912 12.499 (2.635) -27,60 5.588 80,84 48,52 29,16 42,51
(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Cp ĐT&PT Hiteco)
Qua bảng 3.2 nhận thấy: Tổng nguồn vốn tăng lên từng năm cụ thể: năm 2015 tăng 4.025 triệu đồng, tỷ lệ tăng tƣơng ứng 20,45% so với năm 2014. Năm 2016 tăng 5.700 triệu đồng, tỷ lệ tăng tƣơng ứng là 24,05% so với năm 2015. Qua hai năm tổng nguồn vốn của công ty đã tăng gần gấp đôi so với thời điểm nguồn vốn năm 2014. Chứng tỏ công ty đã đầu tƣ nguồn vốn mạnh cho hoạt động kinh doanh.
46
Tổng nguồn vốn tăng mạnh gần 50% qua hai năm, tuy nhiên vốn chủ sở hữu thì tăng với tỷ lệ rất nhỏ. Qua 3 năm nguồn vốn đầu tƣ của chủ sở hữu vẫn là 10 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu tăng nhẹ là do lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối. Nhƣ vậy, tăng tổng nguồn vốn chủ yếu là do tăng nợ phải trả. Cụ thể: Năm 2015 nợ phải trả tăng 3.966 triệu đồng tƣơng ứng tăng 41,54% so với năm 2014, năm 2016 tăng 5.588 triệu đồng tƣơng ứng 41,35% so với năm 2015. Nợ phải trả năm 2015 tăng mạnh so với năm 2014 là do công ty có một khoản vay dài hạn 6,6 triệu đồng nhằm mục đích chi trả khoản nợ ngắn hạn và một phần tiếp tục đầu tƣ cho hoạt động sản xuất. Nợ phải trả tiếp tục tăng mạnh vào năm 2016 do: tăng vay ngắn hạn, tăng phải trả ngƣời bán và tăng thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc.
Nhìn chung, tổng nguồn vốn của doanh nghiệp qua mỗi năm tăng 20% - 24%, tuy nhiên việc tăng này không do tăng nguồn vốn chủ sở hữu và lợi nhuận giữ lại có đƣợc từ kinh doanh mà tăng do nguồn vay nợ làm cho cơ cấu vốn chủ sở hữu giảm dần qua các năm từ 51,48% năm 2014 xuống còn 35,04% năm 2016. Thay vào đó là sự gia tăng của nợ phải trả từ 48,52% năm 2014 lên 64,96% năm 2016. Tỷ lệ VCSH của DN so với tổng nguồn vốn tăng lên ít, nợ phải trả so với tổng nguồn vốn tăng lên nhiều, DN phụ thuộc nhiều vào vốn vay. Doanh nghiệp kéo dài cơ cấu vốn nhƣ vậy sẽ làm giảm khả năng tự chủ về tài chính, giảm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu và giảm hiệu quả kinh doanh, tiềm ẩn nhiều rủi ro thanh toán của DN. Cơ cấu nguồn vốn DN đang duy trì là không hợp lý.
47
3.2.1.2. Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính
Bảng 3.3 đánh giá mức độ độc lập tài chính của công ty Hiteco
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Hệ số tài trợ = Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn lần 0,51 0,43 0,35 Hệ số tự tài trợ TSDH = VCSH/TS dài hạn lần 2,32 1,35 1,36
(Nguồn: Bảng báo cáo tài chính của cty Hiteco)
Thông qua bảng 3.3 Hệ số tài trợ phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và độc lập về tài chính. DN có một đồng nguồn vốn thì có 0,51 đồng thuộc về vốn chủ sở hữu. Hệ số tài trợ của doanh nghiệp giả dần qua các năm cụ thể: năm 2014 là 0,51; năm 2015 là 0,43; năm 2016 là 0,35. Số vốn chủ sở hữu chiếm trong tổng nguồn vốn thấp, chứng tỏ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính của doanh nghiệp kém và ngày một giảm dần.
Xét Hệ số tự tài trợ TSDH: Năm 2014 là 2,32; năm 2015 là 1,35; năm 2016 là 1,36. Các hệ số này đều có giá trị > 1cho thấy TSDH đƣợc đầu tƣ từ vốn chủ sở hữu cao. Chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao. Năm 2015 hệ số tự tài trợ TSDH giảm so với năm 2014, nhƣng năm 2016 hệ số này lại tăng lên so với năm 2015 và thấp hơn 2014 cho thấy hệ số này hoạt động không ổn định và giảm dần nhƣng khả năng tự chủ tài chính vẫn cao.
Nhƣ vậy, tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm trong tổng nguồn vốn là thấp và giảm từng năm, nhƣng tài sản của doanh nghiệp vẫn đƣợc tài trợ từ nguồn vốn chủ sở hữu. Do đó khả năng tự chủ tài chính của DN vẫn đƣợc đánh giá cao.
48
3.2.1.3. Đánh giá khái quát khả năng thanh toán của Công ty
Bảng 3.4 Các chỉ số đánh giá khả năng thanh toán
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát =
Tổng tài sản/tổng nợ phải trả Lần 2,06 1,75 1,54 Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
(Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho)/nợ ngắn hạn
Lần 0,85 1,25 0,70
Hệ số khả năng thanh toán tức thời = Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền/ tổng nợ ngắn hạn
Lần 0,09 0,06 0,03
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = tổng giá trị thuần TSNH/tổng nợ ngắn hạn
Lần 1,60 2,33 1,75
Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn
= tài sản dài hạn/tổng nợ dài hạn Lần 1,15 1,15
(Nguồn: Bảng báo cáo tài chính của cty Hiteco)
Bảng 3.4 cho thấy: Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của DN giảm qua các năm cụ thể: Năm 2014 đạt 2,06; năm 2015 là 1,75; năm 2016 đạt 1,54. Mặc dù hệ số thanh toán giảm nhƣng vẫn có giá trị >1 nên tổng tài sản vẫn đủ khả năng thanh toán tổng các khoản nợ phải trả. Các khoản nợ đƣợc chia theo thời gian thanh toán khác nhau. Vì vậy cần đánh giá khả năng thanh