Môi trường vi mô

Một phần của tài liệu Hoạt động marketing của trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 40)

Là môi trƣờng trong giáo dục – đào tạo, môi trƣờng này ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động marketing và hoạt động giáo dục – đào tạo gồm ngân quỹ phục vụ, các cơ

31

quan quản lý nhà nƣớc, các đối thủ cạnh tranh, phụ huynh, ngƣời học, các tổ chức sử dụng lao động…Sự phân tích, đánh giá dự báo những tác động tích cực và những ảnh hƣởng tiêu cực của các yếu tố này là cơ sở quan trọng để một cơ sở đào tạo đƣa ra các quyết định, những mục tiêu marketing cho từng đối tƣợng.

Các yếu tố nội bộ của Nhà trƣờng cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến kết quả, chất lƣợng đào tạo. Các yêu cầu này bao gồm : đội ngũ giáo viên, cán bộ làm công tác quản lý, phục vụ cho một trƣờng ; cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, phòng học, phòng thực hành, giáo trình, tài liệu…Đội ngũ giáo viên là những ngƣời trực tiếp cung cấp dịch vụ cho ngƣời học, là lực lƣợng chính tạo nên thế mạnh của một trƣờng, chất lƣợng đội ngũ này ảnh hƣởng trực tiếp và có tính quyết định đến chất lƣợng sản phẩm. Cán bộ làm công tác quản lý, phục vụ là bộ phận góp phần nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, phòng học, phòng thực hành, giáo trình, tào liệu…là các yếu tố hết sức cần thiết phục vụ cho quá trình cung ứng dịch vụ và cũng là những yếu tố đảm bảo nâng cao chất lƣợng sản phẩm.

Nhƣ vậy, có thể nói các yếu tố môi trƣờng bên trong sẽ tạo ra hình ảnh, danh tiếng của một trƣờng trong tâm trí khách hàng. Hình ảnh, danh tiếng đó tạo ra những ấn tƣợng của khách hàng đối với một trƣờng Đại học.

32

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Quy trình nghiên cứu

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu * Về nội dung

Luận văn tiến hành phân tích, đánh giá hiện trạng tình hình hoạt động marketing của Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội gồm :

Thứ nhất: Phân tích, đánh giá hiện trạng tình hình hoạt động marketing của trƣờng với nhu cầu của đối tƣợng sử dụng lao động trong xã hội.

Thứ hai: Phân tích, đánh giá hiện trạng tình hình hoạt động marketing của trƣờng với nhu cầu của học sinh - sinh viên.

Xác định các nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp thu thập thông tin

Thông tin thứ cấp Thông tin sơ cấp

Thiết kế phiếu điều tra

Chọn mẫu

Điều tra Phân tích nghiên cứu

- Đánh giá

- Giải pháp kiến nghị Nghiên cứu lý thuyết

33

Thứ ba: Phân tích, đánh giá hiện trạng tình hình hoạt động marketing của trƣờng với nhu cầu của phụ huynh học sinh.

Thứ tƣ: Phân tích, đánh giá hiện trạng tình hình hoạt động marketing của trƣờng đáp ứng nhu cầu trong tƣơng lai của các đối tƣợng.

* Về quy trình nghiên cứu

2.1.1. Thu thập dữ liệu sơ cấp

Luận văn đã sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn và điều tra khảo sát để phục vụ cho việc phân tích đánh giá thực trạng hoạt động Marketing của trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội. Phƣơng pháp này sử dụng công cụ chính là phỏng vấn trực tiếp, phiếu điều tra trắc nghiệm và gồm các bƣớc nhƣ lập danh sách và phân loại đối tƣợng để tiến hành điều tra sơ cấp, thiết kế phiếu điều tra trắc nghiệm dạng câu hỏi đóng mở liên quan đến hoạt động Marketing của Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội. Phát phiếu điều tra và phỏng vấn các đối tƣợng là sinh viên và giáo viên, phụ huynh sinh viên và các nhà tuyển dụng lao động theo cách thức trực tiếp và gián tiếp (email và fax), sau ba ngày thu lại phiếu để tổng hợp, đề nghị sửa chữa các thông tin trên phiếu nếu có sai sót.

Mục đích của phƣơng pháp giúp đề tài nghiên cứu tìm hiểu, khảo sát một cách thực tế hơn và sâu hơn về hoạt động Marketing của Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội mà qua phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp không có đƣợc, từ đó có cách nhìn khách quan hơn, tổng thể hơn về các hoạt động Marketing cụ thể của Trƣờng.

2.1.2. Thu thập dữ liệu thứ cấp

Kế thừa số liệu có sẵn. Là phƣơng pháp thu thập các thông tin đã qua xử lý về tình hình hoạt động Marketing chung của Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội qua các thông tin đƣợc lấy từ website, tập san nội bộ, báo cáo tài chính, các dữ liệu về quản lý hoạt động, chiến lƣợc Marketing của Trƣờng trong 5 năm gần đây.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thống kê kinh tế:

Phƣơng pháp thống kê đƣợc xử dụng chủ yếu là thu thập các số liệu về đối tƣợng nghiên cứu, tổng hợp lại và hệ thống hoá tài liệu thu thập đƣợc theo trình tự

34

để thuận lợi cho quá trình phân tích tài liệu thu đƣợc để phát hiện ra các vấn đề về bản chất và quy luật của hiện tƣợng trong điều kiện, thời gian và địa điểm cụ thể, rút ra kết luận và đề xuất biện pháp giải quyết.

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng:

Các nghiên cứu hiện đại thƣờng sử dụng các số liệu định lƣợng nhằm đƣa ra các bằng cứ để chứng minh hay kiểm nghiệm các giả thuyết, nhất là các số liệu thu đƣợc qua các cuộc điều tra chọn mẫu.

Đánh giá tình hình hoạt động Marketing của Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội thông qua phiếu điều tra khảo sát dành cho sinh viên, giáo viên các khoa và phỏng vấn nhà tuyển dụng lao động, phụ huynh sinh viên.

Thông qua đó có thể đánh giá một cách khách quan về tình hình hoạt động Marketing của Trƣờng, những mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả của Trƣờng trong hoạt động cụ thể về các chƣơng trình đào tạo và chuyên ngành đào tạo để từ đó tìm ra các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động thu hút sinh viên và tạo ra đội ngũ lao động có tay nghề và chất lƣợng cao.

2.2.3. Phương pháp nghiên cứu điều tra khảo sát

2.2.3.1. Chọn mẫu

Trên thực tế có nhiều cách chọn mẫu điều tra nhƣ: mẫu xác suất (Mẫu ngẫu nhiên), mẫu phi xác xuất, mẫu nhiều giai đoạn.

Trong quá trình điều tra, tác giả thu số liệu chủ yếu là định lƣợng nên tác giả đã sử dụng mẫu nhiều giai đoạn. Việc lựa chọn mẫu thực hiện: lựa chọn mẫu điều tra là đối tƣợng sinh viên học năm đầu tiên tại các khoa của Trƣờng Đại học Công Nghiệp Hà Nội. Tiến hành điều tra:

Tác giả sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu có hệ thống trên cơ sở phân nhóm đối tƣợng theo khoa, giới tính để xác định các điều tra đối tƣợng tham gia điều tra một cách cụ thể và hiệu quả nhất.

Phiếu điều tra với các câu hỏi cụ thể trong phụ lục 1 đƣợc sử dụng để thu thập những thông tin cần thiết. Phát phiếu điều tra cho các đối tƣợng là sinh viên năm đầu tiên học ở các khoa khác nhau. Sử dụng theo cách thức trực tiếp và gián

35

tiếp (email và fax), sau ba ngày thu lại phiếu để tổng hợp, đề nghị sửa chữa các thông tin trên phiếu nếu có sai sót.

Thời gian điều tra: từ 01/7/2014 đến 15/8/ 2014, tác giả đã phát 500 phiếu điều tra tới các sinh viên của 10 lớp trong các khoa.

2.2.3.2. Thiết kế câu hỏi chi tiết cho từng mục

Các câu hỏi chi tiết phải phù hợp với mục đƣa ra trƣớc đó, các câu hỏi là những câu hỏi đơn giản, dễ hiểu, dễ chọn lựa để ngƣời đƣợc điều tra điền thông tin chính xác.

- Một số nguyên tác đƣa ra khi thực hiện câu hỏi:

+ Câu hỏi đặt ra cần phải cụ thể: Một lỗi thƣờng hay mắc phải trong thiết kế câu hỏi là đặt câu hỏi chung chung, trong khi thực tế thông tin lại thuộc vấn đề cụ thể.

+ Các câu hỏi đặt ra cần tuân theo các định nghĩa của các tiêu thức đƣợc sử dụng. + Câu hỏi cần ngắn gọn và sử dụng các từ dễ hiểu.

+ Cần tránh các câu hỏi tối nghĩa: Các câu hỏi tối nghĩa thƣờng dẫn đến câu trả lời tối nghĩa, điều này thƣờng xảy ra khi ta thêm vào câu hỏi các từ nhƣ “thƣờng thƣờng”, “thỉnh thoảng”, “nhiều”...

+ Cần tránh đặt các câu hỏi đa nghĩa: câu hỏi đa nghĩa là loại câu hỏi khiến ngƣời trả lời có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau cho cùng một câu hỏi.

+ Các câu hỏi cần đƣợc hỏi sao cho cho phép ngƣời trả lời trả lời không phải tính toán nhiều.

+ Chọn khoảng thời gian thích hợp cho các câu hỏi cần hồi tƣởng: Hầu hết các câu hỏi về sự kiện đòi hỏi ngƣời trả lời phải nhớ lại thông tin, thí dụ trong một cuộc điều tra, có câu hỏi sau: „„trong tuần qua anh/chị lên lớp mấy buổi”.

2.2.3.3. Lựa chọn cấu trúc trả lời cho từng câu hỏi

Tác giả đã thiết kế những cột mức độ ngƣời đƣợc điều tra khoanh tròn vào đáp án lựa chọn và những ô vuông nhỏ cho ngƣời đƣợc điều tra đánh dấu X vào ô vuông. Những câu hỏi mang tính chất nhiều ý kiến chọn lựa, tác giả đã gộp lại và đƣa chúng vào một bảng để ngƣời điều tra dễ nhìn, dễ lựa chọn đáp án.

36

2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu

Kiểm tra các số liệu thu thập đƣợc, chon lọc số liệu cho thông tin cần thiết. Tính toán các chỉ tiêu đƣợc kiểm tra tính chính xác

- Xử lý số liệu: Các phiếu tự điền và phiếu điều tra sẽ đƣợc nhập và quản lý bằng phần mềm excel, SPSS. Còn số liệu đơn giản thì dùng máy tính bỏ túi, các số liệu đƣợc xử lý sẽ dùng để tính các chỉ tiêu kinh tế. Số liệu sau khi xử lý xong thì đƣợc sắp xếp theo mục đích cần phân tích.

- Sử dụng phƣơng pháp so sánh trong phân tích để đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đã đƣợc lƣợng hóa có cùng một nội dung, có tính chất tƣơng tự để xác định xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu cần nghiên cứu. Thông qua đó có thể đánh giá một cách khách quan về tình hình hoạt động Marketing của Trƣờng, những mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả của Trƣờng trong hoạt động Marketing, để từ đó tìm ra các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động Marketing của Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

37

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

3.1. Giới thiệu chung về trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội đƣợc thành lập ngày 2 tháng 12 năm 2005 Thủ tƣớng Chính phủ ký quyết định số 315/2005 QĐ/TTG thành lập Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội trên cơ sở Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội. Trƣờng có sứ mạng đào tạo nhiều ngành nghề, nhiều trình độ chất lƣợng cao, đáp ứng nguồn lực cho công nghiệp hóa, hiện đạo hóa đất nƣớc và xuất khẩu lao động, tạo cơ hội học tập cho mọi đối tƣợng, hƣớng tới mục tiêu xây dựng một trung tâm đào tạo lực lƣợng lao động kỹ thuật trình độ cao đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động trong và ngoài nƣớc.

Hiện nay trƣờng có các loại hình đào tạo: Tiến sĩ, Thạc sĩ, Chính qui, Vừa làm vừa học, Liên thông, Liên kết nƣớc ngoài, Nâng bậc thợ, Đào tạo lao động xuất khẩu, bồi dƣỡng ngắn hạn và dài hạn theo nhu cầu xã hội quan tâm.

Về ngành, nghề đào tạo: Trong những năm qua nhà trƣờng đã xây dựng đƣợc chƣơng trình và triển khai đào tạo 1 chuyên ngành tiến sĩ, 6 chuyên ngành thạc sĩ, 23 chuyên ngành đại học chính quy, 20 chuyên ngành đào tạo cao đẳng chính quy, 15 chuyên ngành Trung cấp chuyên nghiệp và nhiều chƣơng trình đào tạo trình độ khác nhau, 13 chuyên ngành liên thông CĐ – ĐH chính quy, 7 chuyên ngành liên thông TCCN – ĐH chính quy, 5 chuyên ngành liên thông CĐN – ĐH chính quy, 26 chuyên ngành ĐH và liên thông vừa học vừa làm, 1 chuyên ngành ĐH chính quy chƣơng trình hợp tác Việt Nam – Vƣơng quốc Anh (ĐH YORK ST JOHN).

Các chuyên ngành trƣờng đào tạo trình độ tiến sĩ: Kỹ thuật cơ khí.

Các chuyên ngành trƣờng đào tạo trình độ thạc sĩ: Kỹ thuật cơ khí, Kỹ thuật cơ khí động lực (công nghệ ô tô), Kỹ thuật hóa học, Kỹ thuật điện tử, Kế toán, Quản trị kinh doanh.

38

Danh mục các chuyên ngành trƣờng đào tạo trình độ Đại học: Công nghệ kỹ thuật cơ khí, Công nghệ cơ điện tử, Công nghệ kỹ thuật ôtô, Công nghệ kỹ thuật điện, Công nghệ kỹ thuật điện tử, Công nghệ tự động hóa, Khoa học máy tính, Hệ thống thông tin, Công nghệ kỹ thuật nhiệt lạnh, Công nghệ Hóa Vô cơ, Kỹ thuật phần mềm, Kế toán, Tài chính ngân hàng(Tài chính doanh nghiệp), Quản trị kinh doanh (Quản trị doanh nghiệp), Quản trị Kinh doanh Du lịch và Khách sạn, Việt Nam học (Hƣớng dẫn du lịch), Tiếng Anh, Công nghệ Dệt – May, Thiết kế thời trang, Công nghệ Hữu cơ, Công nghệ Hóa phân tích

Danh mục các chuyên ngành trƣờng đào tạo trình độ Cao đẳng: Cơ khí chế tạo máy, Cơ - điện tử, Động lực(Ô tô – xe máy), Kỹ thuật điện, Điện tử, Tin học, Kế toán, Kỹ thuật nhiệt lạnh, Công nghệ hóa vô cơ, Công nghệ hóa hữu cơ, Công nghệ hóa phân tích, Quản trị kinh doanh( Quản trị doanh nghiệp), Công nghệ may, Thiết kế thời trang, Tiếng Anh, Phát triển phần mềm (Cao đẳng Việt – Úc), Quản trị kinh doanh quốc tế (Cao đẳng Việt - Úc).

Danh mục các chuyên ngành trƣờng đào tạo trình độ Trung cấp chuyên nghiệp: Chế tạo phụ tùng - cơ khí, Sữa chữa khai thác thiết bị cơ khí, Sữa chữa Ô tô – Xe máy, Điện công nghiệp và dân dụng, Điện tử, Tin học, Hạch toán kế toán, Kỹ thuật nhiệt, Hóa vô cơ, Hóa hữu cơ và chế phẩm, Hóa phân tích, Kỹ thuật công nghệ may.

Trong giai đoạn 2010 – 2015 Nhà trƣờng đã đạt đƣợc những thành tích nổi bật của Trƣờng : Đơn vị Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới; 02 Huân chƣơng Độc lập hạng Nhất; 01 Huân chƣơng Độc lập hạng Ba; 01 Huân chƣơng Chiến công hạng Nhất; 12 Huân chƣơng Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba; Nhiều cờ thƣởng, bằng khen của Chính phủ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Trung ƣơng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các Bộ, Ngành, Thành phố...

3.1.2. Nguồn lực của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

3.1.2.1. Cơ cấu tổ chức hành chính của Nhà trường

Đại học Công nghiệp Hà Nội đã xây dựng đƣợc cơ cấu tổ chức tƣơng đối hoàn thiện. Đến nay, cơ cấu tổ chức của trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội bao gồm:

39

Hiệu trƣởng, 4 Phó Hiệu trƣởng, Hội đồng, 16 Khoa, 8 Phòng, 13 Trung tâm, sinh viên. Cụ thể đƣợc bố trí theo sơ đồ 2.1

Nhà trƣờng đã ban hành “Quy chế làm việc của Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội”, trong đó quy định chế độ làm việc của Hiệu trƣởng, các Phó hiệu trƣởng, trƣởng các bộ phận, chế độ lập kế hoạch công tác, chế độ hội họp và mối quan hệ công tác của các bộ phận trong Nhà trƣờng.

Cơ cấu tổ chức của Nhà trƣờng thƣờng xuyên đƣợc kiện toàn nhằm đáp ứng với yêu cầu và nhiệm vụ đề ra. Trong 5 năm ( 2010 – 2015), nhà trƣờng lập thêm các khoa, phòng chức năng, trung tâm cụ thể: năm 2010, thành lập Khoa Kế toán – Kiểm toán, Khoa Quản lý Kinh doanh; năm 2012 thành lập Trung tâm đào tạo sau đại học; năm 2014, thành lập trung tâm cơ khí Việt – Hàn.

Nhà trƣờng thƣờng xuyên xem xét, đánh giá cơ cấu tổ chức, điều chỉnh và kiện toàn cho phù hợp với yêu cầu, mục tiêu đặt ra.

40

Hình 3.1:Cơ cấu tổ chức của Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội)

Cơ cấu tổ chức của trƣòng Đại học Công nghiệp Hà Nội phát triển theo hƣớng thực hiện khá tốt các chức năng của trƣờng và đa dạng hoá, đảm bảo nâng cao chất lƣợng đào tạo. Nhà trƣờng đã thành lập và đƣa vào hoạt động có hiệu quả các viện

41

các trung tâm nghiên cứu khoa học, tƣ vấn, chuyển giao công nghệ, nhiều trƣờng đẩy mạnh hoạt động của bộ phận khảo thí, thanh tra giáo dục.

Cơ cấu tổ chức chuyển đổi từ chỗ theo mô hình của cơ chế kế hoạch hoá tập

Một phần của tài liệu Hoạt động marketing của trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)