Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại một số xã trên địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 87)

3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn

3.3.8. Đánh giá chung

Qua quá trình điều tra nhận thức cộng đồng cũng nhƣ trao đổi thảo luận với cán bộ địa phƣơng về hoạt động bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn điều tra, tôi rút ra đƣợc một số vấn đề chính mà cộng đồng quan tâm hiện nay nhƣ sau:

3.3.8.1. Hiện trạng môi trường

Rác thải: chƣa đƣợc thu gom và xử lý triệt để, đặc biệt ở khu vực nông thôn, cụ thể ở xã Kỳ Văn là 01 trong 3 xã thực hiện kém nhất. Do đó, hiện nay ngƣời dân ở nông thôn chủ yếu xử lý rác bằng cách đốt, chôn sau vƣờn hoặc vứt bỏ xuống sông,... Mặc dù ý thức đƣợc hành động này sẽ gây ra ô nhiễm môi trƣờng nhƣng vì nhiều lý do nhƣ: không có tiền để đóng cho đơn vị thu gom, hoặc tại khu vực sinh sống không có tuyến thu gom rác,… nên ngƣời dân vẫn thải bỏ rác bừa bãi. Do đó, trong thời gian tới, Chính quyền địa phƣơng cần phải tăng cƣờng năng lƣợng thu gom rác bằng cách khuyến khích kêu gọi các nhà đầu tƣ và cộng đồng cùng tham gia thực hiện; đồng thời xây dựng mức phí thu gom rác phù hợp với mức thu nhập và điều kiện sống của ngƣời dân ở địa phƣơng.

Thiếu nƣớc sạch sử dụng chủ yếu ở khu vực nông thôn đó là ở xã Kỳ Văn: Hiện nay đa số ngƣời dân ở khu vực nông thôn sử dụng nƣớc sông, nƣớc giếng làm nguồn cung cấp nƣớc chính cho sinh hoạt và các hoạt động khác. Nƣớc máy chỉ mới cung cấp cho một số khu vực trung tâm, tỉ lệ hộ dân sử dụng nƣớc sạch còn rất thấp. Do đó, nhu cầu sử dụng nƣớc sạch của ngƣời dân ở đây rất lớn.

Hệ thống thoát nƣớc thải: hiện tại hệ thống thoát nƣớc ở nhiều nơi còn thiếu thốn, hƣ hỏng và xuống cấp. Toàn bộ nƣớc mƣa và nƣớc thải không qua hệ thống thu gom xử lý mà thải trực tiếp ra sông rạch gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc.

Ô nhiễm môi trƣờng do chất thải chăn nuôi: t lệ số hộ chăn nuôi có hầm ủ Biogas còn rất hạn chế; phần lớn chất thải chăn nuôi chƣa đƣợc thu gom xử lý mà chủ yếu đƣợc thải bỏ xuống các ao nuôi cá, hoặc để phân hủy tự nhiên ngoài sân, vƣờn gây mất vệ sinh.

Thiếu nhà vệ sinh nông thôn: t lệ nhà vệ sinh đáp ứng các yêu cầu về điều kiện vệ sinh môi trƣờng còn rất thấp; các hình thức nhà vệ sinh trên sông rạch, áo cá hoặc đi ngoài vƣờn, ruộng,… vẫn còn rất phổ biến.

Ô nhiễm bụi, mùi, khí thải: bụi phát sinh chủ yếu từ khu vực khai thác đá, sản xuất gạch và tại các khu vực làng nghề.

Nƣớc thải, bùn thải từ các ao/hầm nuôi cá: nƣớc thải hầu nhƣ không đƣợc xử lý mà thải thẳng ra môi trƣờng nƣớc.

3.3.8.2. Nhận thức của người dân về mối quan hệ giữa con người và môi trường

Bảo vệ môi trƣờng là nghĩa vụ của ngƣời dân;

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng chủ yếu do ý thức bảo vệ môi trƣờng của ngƣời dân chƣa cao;

Tác động của ô nhiễm môi trƣờng có ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng; Để bảo vệ môi trƣờng sống tốt hơn cần có sự phối hợp của nhà nƣớc và ngƣời dân;

Ngoài ra họ mong muốn địa phƣơng phát động nhiều hoạt động về môi trƣờng và mở rộng công tác tuyên truyền xuống các cấp cơ sở.

3.3.8.3. Các hoạt động Bảo vệ môi trường của địa phương

Hiện nay số lƣợng các chƣơng trình phát động bảo vệ môi trƣờng có sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng còn khá khiêm tốn.

Các thông tin tuyên truyền đƣợc phổ biến chủ yếu qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng (loa phát thanh của Xã…), chƣa tận dụng và phát huy các kênh tuyên truyền từ các cấp cơ sở nhƣ thôn và lực lƣợng tuyên tuyền viên của từng khu vực.

3.3.8.4. Các đề xuất của người dân tập trung vào nội dung sau

Tăng cƣờng xây dựng và phát động các chƣơng trình tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng sâu rộng xuống địa phƣơng tập trung vào: Bỏ rác đúng nơi quy định, tác hại rác thải, chống phá rừng, dọn dẹp vệ sinh khơi thông cống rãnh, sử dụng nƣớc sạch ….

Chính quyền địa phƣơng quan tâm nhiều hơn đến các hoạt động bảo vệ môi trƣờng, tăng cƣờng thanh kiểm tra và có biện pháp chế tài đối với các trƣờng hợp gây ô nhiễm môi trƣờng.

Xây dựng chính sách bảo vệ môi trƣờng dựa vào cộng đồng, kế hoạch đào tạo chuyên môn cho cán bộ chuyên trách về lĩnh vực môi trƣờng và tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức cộng đồng cho ngƣời dân.

3.3.9. Giải pháp thực hiện tốt tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Kỳ Anh

3.3.9.1. Giải pháp về quy hoạch

- Đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới của các xã đƣợc các đơn vị tƣ vấn xây dựng từ năm 2011, trải qua các năm thì có một số quy hoạch không phù hợp với tình hình thực tiễn, cho nên việc xây dựng để hoàn thành tiêu chí môi trƣờng gặp rất nhiều khó khăn và có thể không thực hiện đƣợc, do đó việc đầu tiên là cán bộ, chính quyền các xã phải họp dân để điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với thực tiễn.

Đối với xã Kỳ Văn: Trƣớc mắt chính quyền và nhân dân xã Kỳ Văn phải di dời đƣợc số ngôi mộ còn lại đến nghĩa trang của xã; Đồng thời cần phải bổ sung quy chế quản lý nghĩa trang xã; Chỉnh trang lại đƣờng sá trong nghĩa trang, trồng thêm cây xanh cho phù hợp với quy hoạch nghĩa trang của xã. Hiện trạng nghĩa trang xã chƣa đƣợc quy hoạch xây dựng đồng bộ, vậy nên UBND xã Kỳ Văn tổ chức xác định lại ranh giới, vị trí, phân khu chức năng, khu mộ, hàng mộ... trong các nghĩa trang, hƣớng dẫn nhân dân thực hiện việc chôn cất đảm bảo quy định.

- Các công trình bảo vệ và phát triển môi trƣờng phải đƣợc quy hoạch theo quy định tại Thông tƣ liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT ngày 28/10/2011 của liên ộ: ộ Xây dựng, ộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, ộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới và đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt và đƣợc công bố rộng rãi tới các thôn

- Các bản vẽ quy hoạch đƣợc niêm yết công khai để ngƣời dân biết và thực hiện; hoàn thành việc cắm mốc chỉ giới các công trình hạ tầng theo quy hoạch đƣợc duyệt theo tiêu chuẩn quốc gia: hoàn thành 100%.

- Có Quy chế quản lý quy hoạch đƣợc U ND huyện phê duyệt

3.3.9.2. Giải pháp về Thông tin - Giáo dục - Truyền thông

Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc, tuyên truyền cho mọi ngƣời dân biết về tầm ô nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống nhân dân, đối với

chính quyền 3 xã Kỳ Văn, Kỳ Hƣng, Kỳ Thƣ nói riêng và huyện Kỳ Anh nói chung cần phải có kế hoạch tuyên truyền trên các thông tin phƣơng tiện đại chúng cho tất cả mọi ngƣời dân đặc biệt là các hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn.

Tăng cƣờng xây dựng và phát động các chƣơng trình tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng sâu rộng xuống địa phƣơng tập trung vào: Bỏ rác đúng nơi quy định, tác hại rác thải, chống phá rừng, dọn dẹp vệ sinh khơi thông cống rãnh, sử dụng nƣớc sạch ….

Quần chúng là đối tƣợng hƣởng lợi chính và trực tiếp trong quá trình thực hiện tiêu chí môi trƣờng để xây dựng mô hình nông thôn mới. Sự tham gia của quần chúng là yếu tố chủ yếu, là một trong những thành tố chính của sự phát triển cộng đồng. Sự tham gia của ngƣời dân là phƣơng tiện hữu hiệu để huy động nguồn lực địa phƣơng, tận dụng năng lực và tính sáng tạo của quần chúng để tổ chức các hoạt động hoàn thành tiêu chí môi trƣờng. Nó giúp xác định nhu cầu của ngƣời dân đƣợc sát đáng (dân cần), sự nhận thức của ngƣời dân đầy đủ và rộng rãi (dân biết, dân chủ động tham gia góp ý xây dựng (dân bàn, dân tự đứng ra góp công, góp của xây dựng dƣới sự hƣớng dẫn của các tổ chức (dân làm), vì là công trình của dân, do dân tự bỏ công xây dựng nên ngƣời dân sẽ là ngƣời trực tiếp và tự kiểm tra bảo vệ công trình của mình (dân kiểm tra), vì lợi ích trực tiếp của chính mình (dân hƣởng lợi).

Đội ngũ cán bộ là khâu quan trọng, đóng vai trò quyết định đến chất lƣợng, hiệu quả của công tác thực hiện tiêu chí môi trƣờng. “Cán bộ là gốc của mọi việc”, do đó năng lực quản lý, điều hành thực hiện tiêu chí môi trƣờng cũng nhƣ năng lực chuyên môn của từng cán bộ cơ sở ảnh hƣởng tới mức độ hoàn thiện của tiêu chí MT. Cán bộ có năng lực tốt, chuyên môn giỏi sẽ đƣa ra đƣợc các mục tiêu, nội dung thực hiện phù hợp, tạo động lực phấn đấu hoàn thiện tiêu chí MT và ngƣợc lại nó sẽ làm mất lòng tin của dân.

3.3.9.3. Giải pháp về vốn

Tình hình xử lý môi trƣờng là một vấn đề phức tạp, cần sự vào cuộc của các cấp chính quyền địa phƣơng, xây dựng nhiều cơ chế chính sách h trợ ngƣời dân xây dựng các công trình xử lý môi trƣờng đồng thời ý thức bảo vệ môi trƣờng của

m i ngƣời dân cần phải nâng cao, khi đó chúng ta mới có đƣợc không khí trong lành, cùng với những hành động thiết thực góp phần bảo vệ môi trƣờng. Xây dựng nông thôn mới phát triển nhƣng phải bền vững, đúng với tinh thần Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng đã đề ra.

Đây là yếu tố ảnh hƣởng lớn tới sự thành công của tiêu chí MT. Nguồn vốn này đƣợc đầu tƣ từ nhiều nguồn nhƣ ngân sách nhà nƣớc, vốn dân góp đối ứng, vốn tín dụng, vốn doanh nghiệp đầu tƣ. Tuy nhiên để xây dựng thành công mô hình NTM trong đó có tiêu chí MT thì điều quan trọng nhất là biết phát huy nội lực từ dân trong việc tham gia đóng góp nguồn lực xây dựng công trình công cộng, ngƣời dân tự bỏ nguồn lực xây dựng công trình vì môi trƣờng của hộ để quá trình xây dựng tiêu chí 17 đƣợc ổn định, lâu dài, bền vững. Bên cạnh đó cần biết thúc đẩy sự đầu tƣ của các doanh nghiệp trong xây dựng tiêu chí môi trƣờng vì đây là nguồn lực rất lớn và hiệu quả cho quá trình xây dựng. Khi có sự quan tâm đầu tƣ từ trung ƣơng thực hiện tiêu chí MT cần có kế hoạch giải ngân và phân bổ hợp lý.

3.3.9.4. Giải pháp về chính sách

Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng là một trong những nhiệm vụ hàng đầu, là mối quan tâm của toàn xã hội. Đặc biệt trong thời đại công nghiệp hóa- hiện đại hóa hiện nay thì giải quyết vấn đề môi trƣờng vô cùng khó khăn. Điều này có nghĩa đặt ra trƣớc mắt các nhà khoa học, các nhà quản lý phải nghiên cứu, đƣa ra các chính sách nhằm phòng tránh mức độ gây ô nhiễm, cải thiện môi trƣờng

Đảng và nhà nƣớc đã thể hiện sự quan tâm trong xây dựng tiêu chí môi trƣờng qua các mục tiêu phấn đấu trong trình xây dựng nông thôn mới, t lệ hộ dân đƣợc sử dụng nƣớc sạch, nƣớc hợp vệ sinh, quy hoạch nghĩa trang, bãi xử lý rác, triển khai các hoạt động bảo vệ và phát triển nông thôn bền vững. Để xây dựng tiêu chí môi trƣờng Đảng và nhà nƣớc đã ban hành nhiều chính sách nhằm thúc đẩy hoàn thiện xây dựng. Các cơ chế này có ảnh hƣởng lớn tới tình hình thực hiện tiêu chí môi trƣờng tại địa phƣơng, nó đem lại tác động về kinh tế xã hội và cơ bản là môi trƣờng nông thôn. Cụ thể:

năm 2015 xã Kỳ Văn đảm bảo trên 85% hộ dân đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh - Triển khai thực hiện quản lý, sử dụng, khai thác công trình cấp nƣớc theo thông tƣ 54 của bộ tài chính.

- Tập trung h trợ đầu tƣ và vận động xây dựng, sử dụng công trình nhà tiêu, chuồng trại kết hợp xây dựng công trình biogas.

3.3.9.5. Giải pháp về công nghệ và kỹ thuật

Thực hiện tốt đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp của Tỉnh, góp phần xây dựng nông thôn mới phát triển bền vững, tập trung chỉ đạo các xã phát triển theo hƣớng cây con chủ lực, phát triển theo lợi thế của từng vùng, từng địa phƣơng, đặc biệt nâng cao hoạt động sản xuất, phát triển các mô hình có liên kết giữa các nhà Khoa học, nhà doanh nghiệp, và nhà nông dân. Qua đó phần nào nâng cao đƣợc giá thành sản xuất, hàng hóa có chất lƣợng cao và đặc biệt giảm thiểu đƣợc tác hại ô nhiễm môi trƣờng thông qua các hệ thống xử lý môi trƣờng.

Trong quá trình CNH-HĐH đất nƣớc nói chung và quá trình xây dựng mô hình NTM nói riêng và đặc biệt là quá trình thực hiện tiêu chí MT thì công nghệ và cơ sở hạ tầng là yếu tố quan trọng hang đầu ảnh hƣởng tới kết quả thực hiện. Hạ tầng và công nghệ không ngừng đổi mới theo quá trình phát triển, nó thúc đẩy quá trình đƣợc thực hiện nhanh và hiệu quả hơn rất nhiều so với sức ngƣời và hạ tầng, công nghệ cũ.

Tuy nhiên không phải mọi hạ tầng và công nghệ hiện đại đều mang lại tác động tốt, mà bên cạnh đó nó còn tạo nhiều tác động ngƣợc tới môi trƣờng do phá vỡ sự ổn định, cân bằng của mô hình sinh thái tự nhiên. Vì thế trong quá trình thực hiện tiêu chí MT cần đánh giá tác động của từng công trình và công nghệ tới MT để có quyết định đầu tƣ, xây dựng đúng đắn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Sau quá trình thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp thực hiện tiêu chí môi trƣờng trong chƣơng trình nông thôn mới tại huyện Kỳ Anh - Hà Tĩnh” có thể rút ra đƣợc những kết luận sau:

Ngoài xã Kỳ Thƣ, thì xã Kỳ Hƣng và xã Kỳ Văn là các xã đạt nhiều tiêu chí trong chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM nhƣng tiêu chí môi trƣờng vẫn đƣợc coi là một đích đến khó khăn đối với các xã. Trong đó 85% dân số trên địa bàn các xã đƣợc sử dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh. Rác thải, nƣớc thải đã đƣợc thu gom, xử lý theo quy định tuy nhiên t lệ này thấp. T lệ các cơ sở SXKD đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trƣờng thấp và có xu hƣớng tăng, nghĩa trang chƣa có quy hoạch..

Về tiểu tiêu chí nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh thì có hai xã Kỳ Thƣ và xã Kỳ Hƣng đã đạt, riêng xã Kỳ Văn còn thiếu 6% tƣơng đƣơng với 98 hộ dân. Về tiểu tiêu chí cơ sở sản xuất kinh doanh đạt chuẩn môi trƣờng còn 02 xã Kỳ Văn và xã Kỳ Hƣng chƣa đạt, cụ thể ở xã Kỳ Văn còn 15 và Kỳ Hƣng còn 5 cơ sở chăn nuôi chƣa có cam kết môi trƣờng. Về tiểu tiêu chí nghĩa trang nghĩa địa đƣợc quy hoạch thì còn xã Kỳ Văn vƣớng mắc ½ nghĩa trang còn nằm ngoài quy hoạch, từ đó đặt ra cho chính quyền xã 01 lộ trình thực hiện rõ ràng. Về tiểu tiêu chí các hoạt động bảo vệ và ô nhiễm môi trƣờng thì ở cả 3 xã nghiên cứu đều thực hiện tốt, và đặc biệt có hoạt động cải tạo hàng rào xanh đang đƣợc tất cả ngƣời dân trên địa bàn hƣởng ứng. Về tiểu tiêu chí cuối cùng thì lƣợng rác thải, nƣớc thải hầu nhƣ đƣợc thu gom tốt, nhƣng t lệ đƣợc xử lý rất thấp. Do đó đây cũng là yêu cầu các cấp chính quyền vào cuộc, đƣa ra các chính sách giúp địa phƣơng trong vấn đề xử lý rác thải, nƣớc thải.

Vì vậy, cần có các giải pháp và chính sách hợp lý, phù hợp với điều kiện từng địa phƣơng để thực hiện tốt tiêu chí môi trƣờng. Tăng cƣờng công tác tuyên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại một số xã trên địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)