3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn
3.3.4. Tiêu chí nghĩa trang, nghĩa địa
- Khái niệm nghĩa trang:
Trong quy hoạch xây dựng nông thôn mới có quy hoạch khu nghĩa trang riêng cho từng xã hoặc quy hoạch nghĩa trang cho cụm xã (trƣờng hợp điều chỉnh chuyển từ nghĩa trang của xã thành nghĩa trang cụm xã phải có quyết định điều chỉnh quy hoạch của cấp thẩm quyền). Có hồ sơ đồ án quy hoạch chi tiết của nghĩa trang đƣợc UBND huyện phê duyệt.
Có quy chế hoặc quy định quản lý về nghĩa trang theo đồ án quy hoạch chi tiết đƣợc UBND huyện phê duyệt.
Việc táng ngƣời chết phải đƣợc thực hiện phù hợp với tín ngƣỡng, phong tục, tập quán tốt, truyền thống văn hóa và nếp sống văn minh hiện đại.
- Các nghĩa trang xây dựng mới hoặc mở rộng đều phải có quy hoạch và xây dựng theo quy hoạch đƣợc duyệt;
- Các xã hoặc liên xã cần quy hoạch đất làm nghĩa trang lâu dài; m i xã nên bố trí nghĩa trang nhân dân với các hình thức mai táng khác nhau. Đối với các điểm dân cƣ nông thôn của 2- 3 xã gần nhau (trong bán kính 3 km) nên quy hoạch một nghĩa trang chung cho các xã đó. Các xã miền núi nên bố trí theo cụm từ 3-5 thôn một nghĩa trang. Đối với các xã có nhu cầu khác nhau theo từng dân tộc, tôn giáo thì nên bố trí thành các khu mai táng riêng biệt.
- Nghĩa trang xây dựng mới phải chọn vị trí yên tĩnh, cao ráo, không sụt lở. - Có quy chế về quản lý nghĩa trang quy định cụ thể khu nghĩa trang phải có khu hung táng, cát táng, tâm linh, nơi trồng cây xanh, có lối đi thuận lợi cho việc mai táng, thăm viếng; mộ phải đặt theo hàng, xây dựng đúng diện tích và chiều cao quy định. Nơi chôn cất, mai táng phải bảo đảm các yêu cầu đáp ứng điều kiện về vệ sinh môi trƣờng, cảnh quan khu dân cƣ; không gây ô nhiễm nguồn nƣớc.
- Vận động ngƣời dân thực hiện chôn cất trong khu nghĩa trang, nghĩa địa theo quy hoạch, không chôn cất tại vƣờn (ở những nơi còn phong tục này), tiến tới hỏa táng hợp vệ sinh; xóa bỏ hủ tục mai táng gây ô nhiễm môi trƣờng;
- Việc xây dựng nghĩa trang phải đáp ứng các tiêu chuẩn quy định tại QCVN 14:2009/BXD- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng nông thôn và QCVN 07:2010/BXD- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị ).
- Hiện trạng nghĩa trang:
Bảng 3.20. Tổng h p hiện tr ng nghĩa trang
STT Tên x Số nghĩa trang Số nghĩa trang đƣ c xây
dựng theo quy ho ch Tỷ lệ
1 Xã Kỳ Thƣ 3 3 100
2 Xã Kỳ Hƣng 1 1 100
3 Xã Kỳ Văn 2 1 50
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Tỷ lệ (%)
Nghĩa trang nằm trong quy ho ch NTM
Nghĩa trang nằm trong quy ho ch NTM
Kỳ Văn Kỳ Hƣng Kỳ Thƣ
Hình 3.10: Biểu đồ tình hình quy ho ch các nghĩa trang
Hiện tại trên toàn xã Kỳ Thƣ có 3 khu nghĩa trang, với tổng diện tích là 12,98 ha. Trong kỳ quy hoạch sẽ không mở rộng thêm diện tích mà sẽ tiến hành quy hoạch lại tổng thể các khu nghĩa trang.
Chỉnh trang lại các đƣờng trục ngang, dọc cho hợp lý nhất Đƣa ra quy định chung có hiệu lực ví dụ nhƣ:
- UBND xã có trách nhiệm phổ biến, giám sát việc thực hiện những quy định về quản lý và sử dụng nghĩa trang đã đƣợc giao cho cá nhân, tổ chức;
- Định kỳ chăm sóc cây xanh, bảo quản phần mộ, duy tu bảo dƣỡng các công trình trong nghĩa trang; bảo đảm về vệ sinh môi trƣờng trong nghĩa trang;
- Tổ chức cá nhân đƣợc giao có trách nhiệm báo cáo UBND xã về các hành vi vi phạm nghiêm trọng để giải quyết kịp thời;
- Thƣờng xuyên chăm sóc, bảo vệ nghĩa trang. Khi phát hiện có những hiện tƣợng bất thƣờng liên quan đến phần mộ nhƣ xuống cấp, hƣ hỏng... thì đơn vị quản lý nghĩa trang có trách nhiệm báo cáo ngay cho thân nhân của ngƣời chết xem xét khắc phục xử lý. Kiểm tra và đề xuất việc tu bổ, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp nghĩa trang.
Việc sử dụng đất trong nghĩa trang phải đúng theo quy hoạch đã đƣợc duyệt, theo vị trí khu mộ, hàng mộ và phần mộ. Sử dụng đất mai táng phải đúng mục đích, đúng đối tƣợng;
Việc giao đất mai táng trong nghĩa trang thực hiện lần lƣợt theo khu, hàng đã định trƣớc, tránh việc tự ý lựa chọn khu đất mai táng;
Không đƣợc giao đất mai táng cho các đối tƣợng để giành. Trừ những trƣờng hợp sau:
- Ngƣời từ 70 tuổi trở lên;
- Ngƣời đang mắc bệnh hiểm nghèo không thể chữa trị;
- Ngƣời từ 60 tuổi trở lên có vợ hoặc chồng đã đƣợc mai táng trong nghĩa trang thì đƣợc đặt trƣớc 01 vị trí táng cùng nghĩa trang.
Phần đất nơi huyệt mộ sau khi cải táng phải để tối thiểu là 12 tháng mới đƣợc tái sử dụng vào mục đích mai táng; Diện tích tối đa cho m i mộ hung táng và chôn cất một lần không quá 5 m2 và cho m i mộ cát táng tối đa không quá 3 m2.
Đối với xã Kỳ Hƣng: có một nghĩa trang đƣợc xây dựng theo quy hoạch phê duyệt với diện tích 20ha, hiện tại đang đầu tƣ xây dựng 2,4ha với phê duyệt 1.037 triệu đồng, Quy chế quản lý, khai thác, sử dụng nghĩa trang: Chƣa có
- Hồ sơ quản lý tại xã chƣa đầy đủ; chƣa có quy hoạch chi tiết, quy chế quản lý nghĩa trang.
- Thực tế một số xã có nhiều nghĩa trang trên địa bàn (trên 2 nghĩa trang); việc mai táng còn tự phát, lộn xộn nhƣng công tác quản lý của xã Kỳ Hƣng tƣơng đối tốt vì có duy nhất 01 nghĩa trang.
So với xã Kỳ Thƣ và xã Kỳ Hƣng thì vấn đề quy hoạch nghĩa trang xã Kỳ Văn là một vấn đề vô cùng khó khăn. ởi trong quy hoạch chỉ đƣợc 01 nghĩa trang nhƣng thực tế thì có tận 02 nghĩa trang, nhƣ vậy việc di dời nghĩa trang tại Thôn Sa Xá về quy hoạch 01 nghĩa trang tại Thôn Mỹ Liên là cả 01 lộ trình. Điều này thành công hay không chính là đƣợc sự đồng tình của nhân dân.
Theo Báo cáo của U ND xã thì Nghĩa trang Thôn Sa Xá gồm 49 ngôi mộ của 6 gia đình dòng tộc đƣợc xây dựng không có quy hoạch, và không phù hợp với
cảnh quan trong xã. Vì thế chính quyền địa phƣơng đã tuyên truyền, vận động các hộ gia đình di dời về Nghĩa trang trung tâm của xã, đến cuối tháng 12/2014 có 40/49 ngôi mộ đã đƣợc di dời.
Nhƣ vậy, trƣớc mắt chính quyền và nhân dân xã Kỳ Văn phải di dời đƣợc số ngôi mộ còn lại đến nghĩa trang của xã; Đồng thời cần phải bổ sung quy chế quản lý nghĩa trang xã; Chỉnh trang lại đƣờng sá trong nghĩa trang, trồng thêm cây xanh cho phù hợp với quy hoạch nghĩa trang của xã. Hiện trạng nghĩa trang xã chƣa đƣợc quy hoạch xây dựng đồng bộ, vậy nên UBND xã Kỳ Văn tổ chức xác định lại ranh giới, vị trí, phân khu chức năng, khu mộ, hàng mộ... trong các nghĩa trang, hƣớng dẫn nhân dân thực hiện việc chôn cất đảm bảo quy định
3.3.5. Chất thải, nước thải được thu gom và xử lý theo quy định
Thu gom chất thải rắn:
- Thu gom chất thải rắn là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lƣu giữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền chấp thuận.
- Các địa phƣơng cần vận động, khuyến khích các hộ gia đình thu gom và phân loại chất thải rắn tại gia đình mình bằng các dụng cụ chứa hợp vệ sinh hoặc các túi có màu sắc phân biệt, đăng ký với hợp tác xã, tổ đội vệ sinh, công ty môi trƣờng thu gom về nơi xử lý hoặc đổ chất thải đúng nơi quy định.
- Các hộ gia đình tại các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa chƣa có hệ thống thu gom phải thực hiện xử lý chất thải rắn theo hƣớng dẫn của chính quyền địa phƣơng, không đƣợc đổ chất thải ra đƣờng, ao hồ, sông suối, kênh rạch và các nguồn nƣớc mặt.
- M i thôn, xóm, làng, bản phải thành lập tổ, đội vệ sinh môi trƣờng thu gom chất thải rắn; m i xã/phƣờng/thị trấn thành lập hợp tác xã vệ sinh môi trƣờng hoặc công ty môi trƣờng có chức năng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt từ các thôn, xóm tới các trạm trung chuyển và vận chuyển tới khu xử lý chất thải rắn của địa phƣơng.
Bảng 3.21. Tình hình xử lý rác thải của hộ dân Chỉ tiêu X Kỳ Văn X Kỳ Hƣng X Kỳ Thƣ Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Tổng hộ điều tra 30 100 30 100 30 100 Rác thải sinh hoạt Thu đốt, chôn 25 83,3 10 33,3 0 0
Thu gom tập trung 5 16,7 20 66,7 30 100
Ðổ ra mƣơng, đƣờng 0 0 0 0 0 0 Rác thải trồng trọt Ðun nấu 12 40 11 36,7 14 46,6 Thu đốt tại đồng 13 43,3 14 46,6 9 30 Ủ làm phân 5 16,7 5 16,7 7 23,4 Rác thải chăn nuôi Qua bình ủ khí Biogas 14 46,6 17 56,6 27 90 Ủ làm phân 14 46,6 12 40 1 3,2 Cho cá 2 6,8 1 3,4 2 6,8 Ðổ ra trực tiếp ra mƣơng 0 0 0 0 0 0 Đổ trực tiếp ra vƣờn 0 0 0 0 0 0
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra và tính toán, năm 2015
Theo ảng trên ta thấy hiện nay ô nhiễm môi trƣờng do các nguồn rác thải gây nên nhƣ rác thải sinh hoạt, rác thải trong trồng trọt, rác thải chăn nuôi và phần lớn vẫn là rác thải công nghiệp. Tuy nhiên ở địa bàn nghiên cứu là các xã chủ yếu làm nông nghiệp cho nên ta loại trừ khả năng ô nhiễm do rác thải công nghiệp.
Nhìn vào kết quả tổng hợp từ bảng trên ta thấy hầu hết rác thải chăn nuôi đều đƣợc xử lý qua hệ thống bể iogas hoặc ủ làm phân để bón cho ruộng. Lƣợng rác thải chăn nuôi đổ trực tiếp ra hồ cho cá chiếm rất ít. Đặc biệt không có hộ dân nào đổ trực tiếp ra mƣơng cũng nhƣ ra vƣờn.
Lƣợng rác thải trồng trọt đƣợc xử lý ngay tại đồng ruộng vẫn là chủ yếu, nguyên nhân nhờ áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp cho nên hầu hết lúa đƣợc gặt bằng máy gặt đập liên hoàn, ngƣời dân chủ yếu là thu thóc về và rơm đƣợc đốt ngay tại đồng ruộng để tăng tính phì nhiêu cho đất.
Lƣợng rác thải sinh hoạt có sự khác nhau về cách xử lý của các hộ dân ở 3 xã, hầu hết 100% hộ dân ở xã Kỳ Thƣ đều xử lý rác thải của từng hộ sau đó đƣa ra điểm thu gom tập trung, từ đó sẽ có Tổ đội môi trƣờng của xã đƣa xe đến vận chuyển đến bãi rác của trung tâm Thị trấn. Với hình thức thu gom tập trung thì phần lớn hộ dân của xã Kỳ Hƣng cũng đang ý thức đƣợc phần nào về nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng cho nên Xã cũng đã thành lập đƣợc 01 Tổ hợp tác môi trƣờng chuyên thu gom rác thải vận chuyển từ điểm tập kết về bãi rác trung tâm Thị trấn.
Đối với xã Kỳ Văn hiện nay vẫn chƣa có một Tổ hợp tác hay Hợp tác xã môi trƣờng cho nên việc xử lý rác thải của ngƣời dân vẫn đang gặp nhiều khó khăn. Hầu hết các hộ dân ở đây vẫn tự xử lý rác thải sinh hoạt trong gia đình bằng cách thu đốt và chôn trong vƣờn. Bảng 3.22. Tình hình xử lý nƣớc thải Chỉ tiêu Xã Kỳ Văn X Kỳ Hƣng Xã Kỳ Thư Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Tổng hộ điều tra 30 100 30 100 30 100 Nƣớc thải SH hàng ngày Tự ngấm ra vƣờn 6 20 10 33,3 4 13,3
Ðổ trực tiếp ra mƣơng, sông 24 80 20 66,7 26 86,7
Qua hệ thống công cộng 0 0 0 0 0 0 Nƣớc thải từ nhà tiêu Tự ngấm xuống đất 6 20 10 33,3 4 13,3 Qua bể tự hoại 24 80 20 66,7 26 86,7
Ðổ trực tiếp ra mƣơng, sông 0 0 0 0 0 0
Qua cống thải chung 0 0 0 0 0 0
Ao làng 0 0 0 0 0 0
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra và tính toán, năm 2015
Theo bảng trên ta thấy nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng đó chính là nƣớc thải sinh hoạt hàng ngày và nƣớc thải từ nhà tiêu. Tuy nhiên lƣợng nƣớc thải từ nhà tiêu đều đƣợc xử lý hầu hết qua bể tự hoại, một số ít hộ gia đình chƣa có
bể tự hoại thì dùng hố đất. Đặc biệt không có trƣờng hợp đổ trực tiếp ra sông, qua cống thải chung hoặc ao làng.
Nƣớc thải sinh hoạt hàng ngày đƣợc các hộ dân đổ trực tiếp ra mƣơng và phần ít hộ để tự ngấm ra vƣờn.
Môi trƣờng tự nhiên luôn cân bằng, phát triển bền vững. Trong quá trình phát triển con ngƣời là tác nhân tác động tới môi trƣờng làm ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, không khí. Nƣớc thải là nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng có nguồn gốc từ hoạt động sinh hoạt, trồng trọt và chăn nuôi, nếu xử lý nƣớc thải không tốt trƣớc khi xả ra môi trƣờng thì đây là nguồn ô nhiễm rất nhanh và có ảnh hƣởng rất lớn tới môi trƣờng.
Xử lý chất thải rắn:
a) Đối với chất thải rắn thông thường:
- Yêu cầu các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn và vận động các hộ gia đình thực hiện phân loại chất thải rắn tại nguồn để xử lý với các phƣơng thức nhƣ sau:
Nhóm các chất có thể thu hồi để tái sử dụng, tái chế nhƣ phế liệu thải ra từ quá trình sản xuất, tiêu dùng; các thiết bị điện, điện tử dân dụng và công nghiệp, các phƣơng tiện giao thông; các sản phẩm phục vụ sản xuất và tiêu dùng đã hết hạn sử dụng; bao bì bằng giấy, kim loại, thu tinh, hoặc chất dẻo khác...
Đối với loại chất thải này có thể tái sử dụng hoặc bán cho các đơn vị có chức năng thu gom, tái chế.
Chất thải hữu cơ dễ phân hủy (các loại cây, lá cây, rau, thực phẩm dƣ thừa...): khuyến khích các hộ gia đình tận dụng cho chăn nuôi gia súc hoặc xử lý bằng cách ủ làm phân bón cho nông nghiệp.
Chất thải rắn xây dựng nhƣ bùn hữu cơ, đất đá, các vật liệu xây dựng thải ra trong quá trình tháo dỡ công trình… đƣợc xử lý theo hƣớng:
- Đất, bùn hữu cơ từ đào đất, nạo vét lớp đất mặt có thể sử dụng để bồi đắp cho đất trồng cây;
- Đất đá, chất thải rắn từ vật liệu xây dựng (gạch, ngói, vữa, bê tông, vật liệu kết dính quá hạn sử dụng) có thể tái chế hoặc tái sử dụng làm vật liệu san lấp cho các công trình giao thông, xây dựng;
- Các chất thải rắn nhƣ kính vỡ, sắt thép, g , bao bì giấy, chất dẻo có thể tái chế, tái sử dụng hoặc bán cho đơn vị thu gom.
Chất thải rắn vô cơ không thể tái chế, tái sử dụng: hợp đồng với các đơn vị có chức năng thu gom để xử lý tập trung theo hình thức chôn lấp hợp vệ sinh.
- M i xã, phƣờng, thị trấn, huyện, thị xã, thành phố phải quy hoạch xây dựng và tổ chức thu gom, xử lý chất thải rắn theo Nghị quyết số 132/2010/NQ-HĐND ngày 13/10/2010 của Hội đồng nhân dân tỉnh và Kế hoạch số 4600/KH-UBND ngày 30/12/2010 của UBND tỉnh về thực hiện đề án Quản lý chất thải rắn trên địa bàn Hà Tĩnh đến 2015 và định hƣớng những năm tiếp theo.
- Việc xây dựng bãi xử lý chất thải rắn phải tuân thủ các tiêu chuẩn theo quy định tại TCVN 6696 - 2000- Bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh. Yêu cầu chung về bảo vệ môi trƣờng và Tiêu chuẩn thiết kế TCXDXN 261 - 2001- Bãi chôn lấp