V.2.2:Sửa chữa máy xúc lật

Một phần của tài liệu Thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ (word + bản vẽ) (Trang 91 - 97)

Công việc sửa chữa máy xúc lật bao gồm: tháo dỡ máy thành các đơn vị lắp ráp; tháo các đơn vị lắ ráp thành các chi tiết; thay thế các chi tiết h hỏng hoặc sửa chữa chúng; các dạng gia công chi tiết để phục hồi chúng nh hàn, tiện và các công việc gia công cơ học, đắp kim loại bằng các biện pháp khác nhau( hàn đắp, mạ,đIện phân, tráng bề mặt...), sơn phủ; lắp các bộ phận của máy và phục hồi chế độ lắp ghép; thử các bộ phận.

-Sửa chữa thờng kỳ: đợc tiến hành tại nơi máy đào làm việc do thợ lái và thợ phụ thực hiện; trờng hợp riêng biệt có thể do thợ của trạm sửa chữa nhữnh h hỏng riêng ở các cụm và các bộ phận máy sinh ra trong quá trình máy làm việc có ảnh h- ởng đến hoạt động bình thờng của nó. Loại sửa chữa này đợc tiến hành bằng cách thay thế hoặc phục hồi các chi tiết ( trừ những chi tiết chính) bằng cách tháo hoặc không tháo cả cụm ra khỏi máy.

-Sửa chữa lớn: gồm việc tháo rời toàn bộ máy để sửa tất cả các bộ phận và chi tiết h hỏng. Khi lắp ráp các chi tiết và các bộ phận cần phục hồi tất cả các chế độ lắp ghép. Việc sửa chữa lớn đợc tiến hành ở các xí nghiệp chuyên sửa chữa.

Sửa chữa thờngkì cần tiến hành các công việc chủ yếu sau:

-Thay thế các trục, chốt bị mòn và lò xo đã đến lúc hỏng. Kiểm tra các cặp bánh răng côn và bánh răng thắng, các đĩa xích và khi cần thiết phảI cạo sạch các vết xây xát trên răng. Thay thế các bulông, vòng đệm, đai ốc, các vít và những chi tiết ghép nối khác đã bị h hỏng. Kiểm tra sự hoạt động của áp kế.

+Hộp giảm tốc : kiểm tra các ổ bi và thay thế những ổ bi đã bị mòn. Kiểm tra và nếu cần thiết thì thay thế xích của hộp giảm tốc,

+Hệ thống truyền động thuỷ lực: khi sửa chữa cần cọ rửa các bộ phân phối thuỷ lực, các khối van và các mô tơ thuỷ lực. Tháo các cụm bị h hỏng và thay thế các chi tiết đã bị mòn.

+Kết cấu thép: xem xét cẩn then các bộ phận kết cấu thép. Sau khi phát hiện các h hỏng ( biến dạng, nứt, mối hàn không dảm bảo) cần phải sửa chữa kịp thời.

Tuỳ theo số lợng máy đào cùng loại và sự phân chia các công việc sửa chữa, ngời ta áp dụng các biện pháp sửa chữa khác nhau trong các xí nghiệp. Đối với khối lợng công việc lớn, tốt nhất là chuyên môn hoá công việc sửa chữa theo từng nguyên công riêng biệt. Công việc sửa chữa càng đợc chuyên môn hoá rộng rãi thì các biện pháp sửa chữa hoàn thiện càng áp dụng tốt trong các xí nghiệp sửa chữa.

a.Tháo dỡ máy xúc lật.

Việc hoàn thành công tác sửa chữa có kết quả tốt phụ thuộc nhiều vào vấn đề tháo dỡ máy. Trớc khi tháo máy cần làm quen với các cơ cấu, công dụng và mối liên hệ tơng quan của các bộ phận và những chi tiết . Trớc khi tháo rời từng bộ phận, ng- ời ta cần nghiên cứu cấu tạo bên trong của chúng, các biện pháp lắp ghép giữa những chi tiết riêng lẻ. Xác lập thứ tự và phơng pháp tháo dỡ. Mỗi một nhà máy chế tạo phải có các phiếu công nghệ tháo (& lắp) máy bốc xúc và các cụm lắp ráp riêng biệt của nó, trong các phiếu đó phải chỉ rõ trình tự tháo các cụm lắp ráp riêng biệt của nó, liệt kê các dụng cụ vạn năng và chuyên dùng đợc sử dụng để lắp ráp và quy phạm sử dụng chúng.

Trên các máy xúc lật truyền động thuỷ lực thờng sử dụng một số lợng lớn các thiết bị thuỷ lực. Để giảm nhẹ công việc tháo lắp chúng, nhà máy chế tạo đã chế tạo các bộ đồ gá lắp ráp ( chẳng hạn nh các bộ kẹp để tháo và lắp các xi lanh thuỷ lực, thiết bị kích nâng tổ hợp di chuyển bánh hơi)

Trớc khi tháo rời cũng nh trong quá trình tháo rời, đối với các bộ phận các tr- ờng hợp mà lần đầu tiên ngời thợ máy gặp phải ở các bộ phận tơng tự. Khi tháo dỡ cần phải đánh dấu lên các bề mặt không làm việc của chi tiết để thuận tiện cho việc lựa chọn và lắp ráp về sau.

Một vài chi tiết sau khi tháo khỏi bộ phận liên kết có thể h hỏng nh vậy rất nguy hiểm cho các chi tiết bên cạnh và có thể dẫn đến sự cố. Cho nên, cần phải áp dụng các biện pháp để ngăn ngừa.

Các nguyên tắc cơ bản khi tháo dỡ máy là:

-Sử dụng các loại dụng cụ và đồ gá để tháo dỡ , không đợc làm h hại các chi tiết.

- Khi dùng búa để gõ lên chi tiết phải có đệm hoặc lót bằng gỗ hay kim loại mềm.

-Tháo chi tiết phải cẩn thận, không làm sai lệch và h hỏng.

-Đối với những chi tiết khó tháo rời không nên dùng lực mạnh, cần phảI rìm nguyên nhân bị kẹt và xử lý nó.

-Khi tháo các trục dài cần sử dụng một vài gối tựa

-Những chi tiết của cùng một bộ phận, khi tháo rời cần để riêng vào một hòm, không để lẫn lộn với nhau, đặc biệt cần xếp cẩn thận những chi tiết có bề mặt đã gia công hoàn thiện.

-Các hộp đựng chi tiết phải có nắp đậy.

-Những bu lông, vòng đệm và các chi tiết lắp ghép khác của những bộ phận đã tháo rời toàn bộ phải đợc để cao các hộp chuyên dùng; khi tháo dỡ từng phần thì những chi tiết lắp ghép đợc đặt luôn vào những lỗ của chúng.

-Những chi tiết lớn đặt lên giá gần nơi sửa chữa.

-Nhân viên làm việc cần biết rõ thứ tự công nghệ tháo dỡ máy thành các bộ phận và các cụm. Việc tháo dỡ máy theo một quy trình công nghệ đã xác lập từ trớc sẽ tiết kiệm đợc thời gian, đồng thời giảm bớt đợc các trờng hợp hỏng chi tiết do việc tháo dời không đúng thứ tự cũng nh làm mất mát các chi tiết.

Khi sử dụng máy hoặc lúc sửa chữa, bằng việc quan sát bên ngoài ngời ta xác định đợc tình trạng của các chi tiết và đánh giá đợc chất lợng của chúng cho việc sử dụng về sau. Trong quá trình sử dụng, những công việc do thợ lái máy tiến hành. Trong xởng sửa chữa, tất cả các chi tiết sau khi tháo rời khỏi các cụm đã đợc tẩy dầu mỡ và làm sạch thì đợc đa đến bộ phận dò khuyết tật, ở đó ngời ta xem xét và đo đạc. Trớc khi đo, chi tiết đợc lau chùi cẩn thận.

c.Các biện pháp sửa chữa chi tiết

Quy trình công nghệ phục hồi các chi tiết để đa chúng trở lại dạng nguyên khối với những kích thớc ban đầu có thể tiến hành theo 3 bớc:

-Bớc chuẩn bị bao gồm cả việc chuẩn bị cho quy trình phục hồi ( hàn, đắp, đắp thêm bằng phơng pháp mạ điện, phun kim loại...) và chuẩn bị cho những chi tiết đem đi sửa chữa.

-Bớc phục hồi bao gồm việc hàn đắp, phun kim loại, mại crôm, biến dạng dẻo và các phơng pháp khác để phục hồi kích thớc của những bề mặt đã bị mòn, hàn những vết nứt.

-Bớc cuối cùng gồm gia công cơ khí và nhiệt luyện chi tiết sau khi phục hồi. -Các quy trình công nghệ phục hồi chi tiết thờng do từng xí nghiệp lập ra, cho nên việc áp dụng các biện pháp sửa chữa những chi tiết cùng loại sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh trang bị của xởng , số lợng các chi tiết phải sửa chữa v.v.. Việc sửa chữa các chi tiết có thể đợc thực hiện bằng nhiều loại, đắp kim loại bằng phơng pháp mạ điện, dùng hồ quang điện bằng các dòng điện cao tần...Các chi tiết sau khi đã đ- ợc sửa chữa( tất cả các chi tiết còn sử dụng đợc gia công lại hoặc sửa chữa cho phù hợp với sơ đồ của quá trình công nghệ) đều đợc đa sang ghép bộ và lắp ráp (các chi tiết chính và các thân đợc đa trực tiếp sang lắp ghép, những chi tiết khác đợc ghép bộ trớc khi lắp ráp).

Khi tiếp nhận máy xúc lật đã đợc sửa chữa, cần xem xét các bộ phận và những chi tiết đã sửa lại, xem xét việc lắp ghép chung có đúng hay không và xem xét toàn bộ máy đã hoàn hảo cha

Trớc khi nhận máy ra khỏi xởng, đại diện của cơ quan đặt hàng cần phải làm quen với các tài liệu của máy nh lý lịch, danh mục các khuyết tật cần sửa chữa, các biên bản chạy rà và thử nghiệm các động cơ trên giá và các văn bản cho phép sử dụng xích và dây cáp. Khi nhận máy đào ở xí nghiệp sửa chữa, ngời nhận cần phải kiểm tra kỹ lỡng các công việc sửa chữa và tiến hành thử máy có tải tại xí nghiệp. Trong thời gian tiếp nhận, bộ phận hành chính của xí nghiệp sửa chữa phải cung cấp cho ngời nhận máy những dụng cụ và trang thiết bị cần thiết. Trong trờng hợp cần thiết ngời nhận có quyền yêu cầu xí nghiệp sửa chữa tháo bất lỳ một bộ phận hoặc tổ máy nào đó để kiểm tra và đánh giá chất lợng của việc sửa chữa. Việc nhận máy đợc tiến hành theo thứ tự sau : xem xét bề ngoài máy , thử không tải, thử có tải, xem xét lại sau khi đã chạy thử máy, bố trí tiếp nhận sau khi sửa chữa.

-Xem xét bề ngoài: Máy đã sửa chữa đợc tiến hành theo từng bộ phận và từng tổ máy. ở đây cần kiểm tra sự đồng bộ của các bộ phận và các tổ máy, hoạt động của các thiết bị bôi trơn, độ lắp ráp chính xác và việc bảo đảm mối liên kết ở tất cả các bộ phận và các chi tiết riêng biệt, độ ghép chặt của các nắp hộp giảm tốc...

-Thử không tải: sau khi khắc phục các hỏng hóc phát hiện trong quá trình xem xét mới cho máy bốc xúc chạy thử không tải. Tiến hành kiểm tra độ chắc chắn của các mối nối ở các bộ phận và các chi tiết, sự rò gỉ qua các mối nối của dầu và nhiên liệu, các ống dẫn có bi uốn và bị vết nứt không, đồng thời kiểm tra việc cấp đều đặn nhiên liệu vào xi lanh động cơ, độ hoàn hảo của dây mồi lửa, khe hở của các van. Sau đó kiểm tra việc khởi động của động cơ khởi động và động cơ diezen. Sau khi đã kiểm tra động cơ chạy không tải, ngời ta đóng ly hợp chính và kiểm tra hoạt động của các hộp giảm tốc . Hộp giảm tốc làm việc phải êm nhẹ, cho phép ồn không đáng kể. Xác định độ khít của dây đai và guốc ma sát với các bánh đai chủ động khi đóng và độ mở đều theo toàn chu vi nhả. Độ lệch tơng đối của dây đai so với bánh đai của ly hợp ma sát cho phép không quá 3mm.Đặc biệt cần chú ý đến khả năng điều chỉnh

và hoạt động của phanh. Mỗi bộ ly hợp ma sát của bộ phận đảo chiều cần đợc đóng từ 8-10 lần sau đó mới hãm bàn quay. Khi đã tiến hành khắc phục đợc các sai sót cần tiến hành thử không tải lần nữa và kiểm tra lạ tất cả các bộ phận, nếu có sự cố thì phải khắc phục.

-Thử có tải: Thử có tải máy đào thờng tiến hành tại khu vực thử hoặc ở bãi của xí nghiệp sửa chữa. Ngời ta chất tải vào gầu máy bốc xúc và tiến hành những công việc chính sau (nếu thử ở khu vực bãi vật liệu): nâng và hạ gầu, cho máy di chuyển. Kiểm tra kỹ lỡng tính hoàn hảo, độ chính xác an toàn của tất cả các bộ phận và việc điều khiển dễ dàng.

-Xem xét sau khi thử: sau khi đã thử xong, đa máy về phân xởng lắp ráp của xí nghiệp sửa chữa. ở đây tiến hành việc xem xét lại toàn bộ các bộ phận và các tổ máy của nó, sửa lại các sai lệch rồi sơn lại máy.

-Bố trí tiếp nhận máy sau khi sửa chữa: sau khi đã xem xét và sửa xong độ sai lệch của máy, cần lập biên bản giao nhận, biên bản này đợc lập thành hai bản có đại diện của hai bên ký vào, một bên là đại diện cho xí nghiệp sửa chữa, bản sao các khuyết tật, biên bản thử nghiệm động cơ...Biên bản giao nhận. Trong các tài liệu bàn giao cần ghi rõ việc sửa chữa sẽ chịu trách nhiệm về chất lợng máy trong thời gian trong thời hạn bảo hành kể từ ngày chủ máy nhận đợc sau khi sửa chữa. Những h hỏng xảy ra trong thời gian bảo hành là do xí nghiệp sửa chữa chịu trách nhiệm. Để xác nhận nguyên nhân h hỏng máy trong thời gian bảo hành, ngời chủ máy phải thành lập một tổ riêng có sự tham của đại diện xí nghiệp sửa chữa. Tổ này sẽ lập biên bản xác lập nguyên nhân h hỏng máy. Trong trờng hợp vắng mặt đại diện của xí nghiệp sửa chữa sau 10 ngày kể từ khi gửi giấy mời thì biên bản vẫn đợc lập mà không cần đại diện của xí nghiệp sửa chữa. Tổ này cũng cần xác định dạng sửa chữa cần thiết và trách nhiệm sửa chữa đó thuộc về ai. Trong trờng hợp vắng mặt đại diện của xí nghiệp sửa chữa ngời ta cũng giải quyết vấn đề chi phí mà không cần đến họ.

V.3:Các h hỏng th ờng gặp trong máy xúc lật và cách

Một phần của tài liệu Thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ (word + bản vẽ) (Trang 91 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w