III.3:thiết kế hệ thống truyền động thuỷ lực III.3.1: Xác định nhiệm vụ thiết kế và số liệu ban đầu

Một phần của tài liệu Thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ (word + bản vẽ) (Trang 67 - 69)

M M ≥[K] Trong đó: [K]- Hệ số lật cho phép [K] =1,4 Vậy ta có : 33956800.cos 1, 4 27156800.sin α α ≥ ⇒ cotgα≥1,12 ⇒ tgα ≤ 0,89 ⇒α≤41,6 0

Vậy để máy làm việc đợc ổn định thì góc dốc khi máy di chuyển là α≤ 41,60

và góc dốc lớn nhất cho phép là αmax=41,60.

III.3:thiết kế hệ thống truyền động thuỷ lực III.3.1: Xác định nhiệm vụ thiết kế và số liệu ban đầu.

1>nhiệm vụ thiết kế:

-Xây dựng sơ đồ truyền động thuỷ lực tổng thể. -Tính chọn các thông số cơ bản cho hệ thống - Chọn các cụm máy chính

- Sơ đồ phải đảm bảo hoạt động dồng thời hoặc riêng biệt của các cụm máy.

2>Số lỉệu ban đầu:

G =0,5 GT = 20000 (N) -Bán kính bánh hơi chủ động: R = 0,4 (m) - Hệ số bám lớn nhất của bánh hơi: φmax=0,85 -Hệ số bám ứng với tốc độ lớn nhất: φ= 0,338

-Tỷ số truyền động từ động cơ thuỷ lực tới trục bánh hơi chủ động : i= 35 -Tốc độ di chuyển lớn nhất.

V0max =20 (km/h) =5,56 (m/s)

-Tốc độ làm việc lớn nhất (ứng với trờng hợp máy bốc xúc di chuyển và xúc vật liệu)

V1max=8,2 (km/h) =2,28 (m/s) -tốc độ làm việc nhỏ nhất:

V1min=1,11 (m/s) -Tốc độ quay trên trục bơm .

nB=1800 (v/ph) = 30 (v/s) *Xy lanh lật gầu:

SK=77103 (N) + Hành trình pis tông:

L1= 400 (mm)

+Vận tốc dịch chuyển của pis tong xy lanh V1=0,1 (m/s)

+ Số lợng xy lanh lật gầu nG=1 *Xy lanh nâng hạ cần

+Số lợng xy lanh nâng hạ cần: nC=2 +Tải trọng lớn nhất SC=9487 (N) +Hành trình pis tông L2=600 (mm)

+Vận tốc dịch chuyển của pis tông xy lanh V2=0,08(m/s)

III.3.2: Xây dựng sơ đồ truyền động thuỷ lực tổng thể

Một phần của tài liệu Thiết kế máy xúc lật cỡ nhỏ (word + bản vẽ) (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w