Giỏo dục mụi trường

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường một số làng nghề dệt nhuộm trên địa bàn hà nội và đề xuất các giải pháp phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho các làng nghề này (Trang 95 - 99)

2. Mục tiờu nghiờn cứu

3.3.6.Giỏo dục mụi trường

Mục đớch của việc giỏo dục mụi trường là tạo nờn trong nhõn dõn ý thức quan tõm đến mụi trường. Với sự nhận thức và trỏch nhiệm của mỡnh gúp phần vào việc bảo vệ và cải thiện mụi trường tại chớnh nơi mỡnh đang sinh sống.

Giỏo dục mụi trường giỳp cho mọi người nhận thức được mụi trường làm việc và mụi trường xung quanh cần được bảo vệ, trước hết là vỡ lợi ớch của chớnh họ, sau nữa người dõn phải hiểu được rằng mụi trường là tài sản quốc gia cần được bảo vệ và gỡn giữ

Giỏo dục mụi trường cần tiến hành theo cỏc biện phỏp khỏc nhau:

- Dựa vào phương tiện truyền thụng đại chỳng bằng cỏch cụng tỏc chặt chẽ bỏo chớ và vụ tuyến truyền hỡnh, in ỏp phớch, cỏc ấn phẩm.. về bảo vệ mụi trường

- Tổ chức cỏc lớp tõp huấn về mụi trường để tạo cho cỏc cỏn bộ địa phương và nhõn dõn nắm được nội dung cơ bản về luật BVMT... nõng cao nhận thức về mụi trường, từ đú tự giỏc chấp hành nghiờm chỉnh về giữ gỡn vệ sinh mụi trường và an toàn trong sản xuất, trong lao động.

- Sở TN&MT kết hợp với Bộ, một số cơ quan nghiờn cứu trung ương và cỏc tổ chức quốc tế mở cỏc lớp bồi dưỡng kiến thức về bảo vệ mụi trường cho cỏc cỏn bộ cỏc huyện và tổ chức trỡnh diễn xuống cỏc địa phương.

- Kết hợp với UBND cỏc huyện, xó, Đoàn thanh niờn, Hội phụ nữ tổ chức tuyờn truyền rộng rói cỏc ngày lễ mụi trường, tổ chức vệ sinh đường làng ngừ xúm, thu dọn, nạo vột kờnh mương, ao tự, cống rónh nhằm thoỏt nước mưa và nước thải.

Tăng cường cụng tỏc giỏo dục truyền thụng, nõng cao nhận thức hiểu biết của chủ doanh nghiệp, cỏn bộ cụng nhõn trong doanh nghiệp và người dõn trong làng về cỏc chất ụ nhiễm phỏt sinh trong làng nghề dệt nhuộm.

KẾT LUẬN

Sự phỏt triển của cỏc làng nghề dệt nhuộm đó mang lại những nguồn thu nhập cho người dõn trờn địa bàn phường và đúng gúp đỏng kể vào Ngõn sỏch của nhà nước. Nhưng bờn cạnh sự phỏt triển đỏng vui mừng đú là sự ụ nhiễm đang ngày càng nghiờm trọng. Tỉnh và thành phố đó rất quan tõm tới sự phỏt triển bền vững của làng nghề. Trong những năm qua cụng tỏc QLMT tại làng nghề đó đạt được một số thành tựu đỏng ghi nhận. Tuy nhiờn, hiện tại vẫn chưa cú biện phỏp xử lý hữu hiệu đối với ụ nhiễm tại làng nghề dệt nhuộm trờn địa bàn Hà Nội, đặc biệt là đối với vấn đề nước thải. Cỏc ao hồ trong làng đều bị ụ nhiễm cao, nước ngầm cũng đang bị ụ nhiễm. Nguồn gõy ụ nhiễm là chất thải do hoạt động sản xuất của làng nghề dệt nhuộm thải ra là chớnh, cộng thờm là từ sinh hoạt và chăn nuụi của nhõn dõn trong làng. Sự phỏt triển tự phỏt thiếu quy hoạch bảo vệ mụi trường là nguyờn nhõn gõy nờn tỡnh trạng trờn. Do vậy cỏc bệnh ốm đau trong làng nghề đang cú chiều hướng tăng nhanh, cỏc bệnh liờn quan đến hụ hấp, ngoài da, đau đầu ..., đang cú chiều hướng tăng. Do mụi trường sống đang bị ụ nhiễm cả về chất lượng cũng như số lượng. Ngoài ra, việc thu gom rỏc thải tại làng đó được triển khai, nhưng quy mụ hoạt động cũn hạn chế, bói chụn lấp chất thải khụng đỳng kỹ thuật, cũng chớnh là một nguồn gõy ụ nhiễm mụi trường tại khu vực chụn lấp rỏc thải. Cỏc cụng tỏc quản lý mụi trường tại cỏc khu vực làng nghề dệt nhuộm Vạn Phỳc, Phựng Xỏ nhỡn chung cũn gặp nhiều khú khăn. Người dõn tham gia sản xuất chưa cú ý thức trong việc bảo vệ mụi trường cho quỏ trỡnh sản xuất. Kinh nghiệm về quản lý mụi trường của cấp huyện, xó và một số ngành cũn nhiều yếu kộm, chủ quan chưa quan tõm. Chưa cú nguồn kinh phớ để xử lý, giải quyết ụ nhiễm tại làng nghề. Cụng nghệ sản xuất của làng nghề cũn lạc hậu, thủ cụng. Để giảm giỏ thành thường nhập cỏc nguồn nguyờn liệu rẻ tiền, dễ kiếm, những nguồn nguyờn liệu này nhỡn chung dễ gõy ụ nhiễm với mụi trường. Cỏc hoỏ chất: Silicat Na2SiO3, Javen, H2SO4 ..., được cỏc hộ sản xuất sử dụng thủ cụng đổ thải trực tiếp ra mụi trường đó làm mụi trường của làng nghề bị ụ nhiễm nhanh chúng và khú khắc phục.

Nước thải tại làng nghề dệt nhuộm Vạn Phỳc, Phựng Xỏ núi riờng và tại cỏc làng nghề nằm cạnh sụng Nhuệ, sụng Đỏy là nguyờn nhõn chớnh khiến hai dũng sụng này sắp trở thành những dũng sụng chết. Đõy khụng cũn là vấn đề của riờng của tỉnh, thành phố mà là cũn là vấn đề cấp quốc gia.

Trong thời gian tới cỏc cấp từ Trung ương đến địa phương cần cú sự quan tõm và sự phối hợp hơn nữa. Cần cú những biện phỏp phự hợp trong QLMT làng nghề để hoạt động QLMT thực sự đạt hiệu quả, tạo sự phỏt triển bền vững cho làng nghề.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS.TS Đặng Kim Chi (2002), Làng nghề Việt Nam và mụi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật.

2. GS.TS Đặng Kim Chi, Làng nghề Hà Nội - Vấn đề bảo vệ mụi trường- Phỏt triển bền vững, Hội nghị nõng cao hiệu quả hoạt đọng quản lý KHCN quận huyện thị xó Hà Nội, Sở KH - CN Hà Nội .

3. TS. Đào Duy Thỏi (2009), Quỏ trỡnh và thiết bị nhuộm hoàn tất vật liệu dệt, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chớ Minh.

4. Bỏo cỏo mụi trường quốc gia 2008.

5. Đặng Trấn Phũng, Trần Hiếu Nhuệ (2006), Xử lý nước cấp và nước thải dệt nhuộm, NXB khoa và học kỹ thuật, Hà Nội.

6. Đặng Trấn Phũng (2004), Sinh thỏi và mụi trường trong dệt nhuộm, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

7. Phũng Tài nguyờn và Mụi trường Thành phố Hà Đụng (2007), Bỏo cỏo cụng tỏc bảo vệ mụi trường trờn địa bàn Quận Hà Đụng.

8. Phũng Tài nguyờn và Mụi trường Thành phố Hà Đụng (2006), Bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường cụm cụng nghiệp Vạn Phỳc.

9. Phũng Tài nguyờn và Mụi trường Quận Hà Đụng, Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường Quận Hà Đụng 2012.

10. Thành phố Hà Đụng (2005), Quy chế bảo vệ mụi trường Thành phố Hà Đụng.

11. Phũng Tài nguyờn và Mụi trường huyện Mỹ Đức, Quy hoạch xõy dựng nụng thụn mới xó Phựng Xỏ – Huyện mỹ Đức – thành phố Hà Nội giai đoạn 2011- 2020 và tầm nhỡn 2030

12. Phũng quản lý cụng nghiệp dõn dụng và tiểu thủ cụng nghiệp (2008), Bỏo cỏo thực trạng làng nghề và nghề ở huyện Mỹ Đức 2008

13. Asessment of sources of air, water and land pollution”, part one-Tổ chức Y

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường một số làng nghề dệt nhuộm trên địa bàn hà nội và đề xuất các giải pháp phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho các làng nghề này (Trang 95 - 99)