Mụ hỡnh quy hoạch phõn tỏn ỏp dụng tại làngnghề

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường một số làng nghề dệt nhuộm trên địa bàn hà nội và đề xuất các giải pháp phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho các làng nghề này (Trang 88)

2. Mục tiờu nghiờn cứu

3.3.3.Mụ hỡnh quy hoạch phõn tỏn ỏp dụng tại làngnghề

Tựy điều kiện của cỏc hộ gia đỡnh trong làng mà mỗi hộ sản xuất một loại sản phẩm tương ứng với mỗi cụng đoạn khỏc nhau. Cú hộ chỉ chuyờn thu mua nguyờn vật liệu, cú hộ chuyờn tiờu thụ sản phẩm, cú hộ chuyờn dệt, cú hộ chuyờn tẩy nhuộm,.... Một trong những biện phỏp quy hoạch hữu hiệu để giải quyết vấn đề mụi trường dễ dàng hơn, đú là xõy dựng mụ hỡnh quy hoạch phõn tỏn theo tớnh chất cụng việc và tớnh phừn cụng chuyờn mụn hỳa tại cỏc làng nghề.

Cụng việc hồ sợi

Do đặc điểm làng nghề phần lớn hồ sợi thủ cụng, phơi thủ cụng, dễ thực hiện, do vậy cụng đoạn này nờn làm tại từng hộ gia đỡnh. Tuy nhiờn, do cú nước thải chứa chất hữu cơ cao nờn lượng nước này cần được thu gom đưa xử lý (Với tớnh chất hộ gia đỡnh, lượng nước thải này khụng nhiều do vậy việc thu gom hoàn toàn dễ dàng).

Cụng đoạn chuẩn bị dệt và dệt

Để tranh thủ dệt những lỳc rỗi rói, do vậy cụng đoạn này khụng cần phải đưa vào khu quy hoạch. Cỏc hộ gia đỡnh cần chọn một vị trớ xa chỗ ăn ngủ của gia đỡnh nhất nhằm hạn chế thấp nhất tiếng ồn tới sinh hoạt.

Trong khu vực dệt, bụi bụng, tơ vụn sinh ra khỏ nhiều, do vậy, trong khu vực này cần thu gom bụi bụng, tơ vụn thường xuyờn. Nếu như cú người mua bụng tơ vụn để đem bỏn lại cho cỏc nhà mỏy sản xuất sợi thỡ sẽ tận dụng được nguyờn liệu, trỏnh lóng phớ.

Với cỏc hộ gia đỡnh cú lượng mỏy dệt cụng nghiệp lớn (từ 10 mỏy trở lờn), nờn di dời xưởng dệt ra khu vực xa khu sinh hoạt để đảm bảo an toàn sức khoẻ cho người dõn cũng như cụng nhõn lao động trong xưởng.

Đõy là cụng đoạn gõy ụ nhiễm nhất trong toàn bộ quỏ trỡnh dệt nhuộm. Nước thải chứa hoỏ chất tẩy nhuộm, hơi chứa hoỏ chất, xỉ than,... là những tỏc nhõn gõy ụ nhiễm đến mụi trường và sức khoẻ con người tại làng nghề.

Cụng đoạn này hiện nay được thực hiện tuỳ tiện, cú hộ gia đỡnh tẩy trắng, cú hộ gia đỡnh nhuộm, hoặc cơ sở nhỏ chuyờn tẩy nhuộm cho cỏc hộ dệt trong làng và thường nằm ngay tại khuụn viờn gia đỡnh, do vậy gõy ụ nhiễm rất trầm trọng tới mụi trường. Tại một số làng nghề, việc tẩy nhuộm do cỏc HTX lớn đảm trỏch, tuy nhiờn, số lượng khụng đỏng kể. Để giải quyết vấn đề mụi trường, cỏc hộ sản xuất cụng đoạn này nờn tập trung tại một khu vực cụ thể cỏch xa cỏc hộ dõn cư trong làng, như cuối làng.

Những lƣu ý

- Cỏc hộ sản xuất khỏc khi nào cần tẩy nhuộm sẽ đưa đến cỏc hộ tẩy nhuộm tập trung này để làm hay thuờ nhuộm mà khụng tự tổ chức sản xuất tẩy nhuộm riờng.

- Trong khu vực tẩy nhuộm cần cú hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung. - Ngoài ra, với quy mụ làng nghề, khú cú thể xử lý khớ thải, do vậy cần phải cú ống khúi đủ độ cao để pha loóng khớ thải, trỏnh tập trung cục bộ trong một khu vực gõy ảnh hưởng xấu tới người trực tiếp sản xuất.

- Với người lao động trực tiếp tại khu vực này, cần cú phương tiện bảo hộ lao động thớch hợp như găng tay, khẩu trang chống hơi hoỏ chất,....

- Trong khu vực tẩy nhuộm, nờn bố trớ nội vi hợp lý: khu vực để hoỏ chất, sản phẩm gọn gàng, cỏch xa nhau, cỏc thựng đựng hoỏ chất đó dựng xong phải tập trung tại một khu vực để cú kế hoạch thải bỏ, ...

- Cú thể bố trớ trồng cõy xanh quanh khu vực này tạo búng mỏt, giải bớt độc hại do hơi hoỏ chất gõy ra.

3.4. Đề xuất cỏc biện phỏp quản lý mụi trƣờng

3.4.1. Hoàn thiện cơ cấu hệ thống quản lý mụi trƣờng tại cỏc làng nghề

Trong làng nghề, cần cú bộ phận chuyờn trỏch về mụi trường và an toàn lao động nhằm giỏm sỏt và quản lý chất lượng mụi trường. Địa phương cần đưa ra quy định về quản lý mụi trường, cỏc cỏn bộ chuyờn trỏch về mụi trường sẽ giỳp cỏc cấp

quản lý nắm vững tỡnh hỡnh thực hiện cỏc quy định liờn quan tới bảo vệ mụi trường và xử lý chất thải, khuyến khớch cỏc sỏng kiến nhằm hạn chế cỏc tỏc động tiờu cực đến mụi trường, kịp thời tỡm ra những giải phỏp mỗi khi cú sự cố trong sản xuất gõy ảnh hưởng đến mụi trường. Đối với cỏc làng nghề nờn lấy quản lý cấp xó là nũng

cốt trong hệ thống quản lý mụi trƣờng, vị tại cấp xó cỏc cỏn bộ quản lý cú thể đi sỏt hoạt động của từng hộ gia đỡnh để thực hiện cú hiệu quả cỏc giải phỏp quản lý. Hệ thống quản lý mụi trường cấp xó được thể hiện trờn hỡnh 3.3.

UBND xó Chủ tịch UBND xó Cỏn bộ chuyờn mụn VSMT xó Bỏn chuyờn trỏch y tế và VSMT và ATTP Cỏc ban ngành của xó

(kinh tế, XDCB, thuỷ lợi, giỏo dục, điện, ...)

Lónh đạo thụn

Trưởng thụn

Hội liờn gia

Tổ cỏn bộ chuyờn mụn VSMT thụn Vệ sinh viờn và 2 cỏn bộ

Hộ gia đỡnh thuần nụng

Hỡnh 3.1. Cơ cấu hệ thống quản lý mụi trƣờng cấp xó

Hộ sản xuất (gia đỡnh) Cơ sở sản xuất nhỏ (cụm gia đỡnh) Cơ sở SX trung bỡnh (doanh nghiệp nụng thụn)

Vai trũ và nhiệm vụ của cỏc cấp trong mụ hỡnh tổ chức quản lý vệ sinh mụi trường bao gồm:

- Tổ chức thực hiện cụng tỏc vệ sinh mụi trường thụng qua cỏc hoạt động tại địa bàn mỡnh phụ trỏch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Theo dừi, kiểm tra và đụn đốc việc thực hiện cỏc hoạt động vệ sinh mụi trường và nội quy vệ sinh mụi trường tại địa bàn.

- Hướng dẫn, giỏo dục và tuyờn truyền cho nhõn dõn về cụng tỏc vệ sinh mụi trường, tham mưu cho cấp lónh đạo trong quản lý vệ sinh mụi trường chung.

- Theo mụ hỡnh phõn cấp quản lý Nhà nước về BVMT, đề xuất chức năng và nhiệm vụ của cỏn bộ cỏc cấp như sau:

UBND xó cần:

Chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện cỏc quy định của Nhà nước, của UBND cỏc cấp tỉnh, huyện, xó về cụng tỏc BVMT trờn địa bàn toàn xó

 Cỏn bộ bỏn chuyờn trỏch hoặc chuyờn trỏch về mụi trường chủ trỡ tổ chức thực hiện và chịu trỏch nhiệm giỳp UBND xó thực hiện việc quản lý nhà nước về BVMT

 QLMT cấp thụn:

+ Trưởng thụn và cỏn bộ lónh đạo thụn thực hiện chức năng quản lý nhà nước về vệ sinh mụi trường trờn địa bàn thụn.

+ ở cấp thụn phải phõn cụng cỏn bộ phụ trỏch kiờm nhiệm để theo dừi về vệ sinh mụi trường, giỳp Trưởng thụn trong việc quản lý về vệ sinh mụi trường trong địa bàn thụn.

 Trƣởng Hội liờn gia:

+ Tổ chức thực hiện cỏc hoạt động VSMT theo chỉ đạo của cấp lónh đạo thụn trong phạm vi cỏc gia định của Hội liờn gia.

+ Theo dừi, nhắc nhở và hướng dẫn cỏc hộ gia đỡnh thực hiện nội quy VSMT và cỏc hoạt động làm sạch ngừ xúm.

+ Tham gia cụng tỏc tuyờn truyền, vận động, nõng cao ý thức VSMT tại cỏc hộ gia đỡnh.

Cỏc ban ngành của xó và cỏn bộ chuyờn trỏch của thụn cú trỏch nhiệm tổ chức và đụn đốc việc thực hiện cỏc cụng tac vệ sinh mụi trường trong quản lý của ngành theo quy định và cỏc hướng dẫn của cơ quan quản lý chuyờn ngành và cỏc cơ quan quản lý nhà nước về mụi trường.

Cỏc hộ gia đỡnh, cơ sở sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp (TTCN) phải tham gia cụng tỏc chung của xó và thụn về QLMT.

+ Tại cỏc cở sản xuất TTCN, để cụng tỏc quản lý mụi trường được thực hiện tốt cỏc cơ sở TTCN nờn thành lập tổ/nhúm quản lý mụi trường với sự tham gia của một số cỏn bộ cú khả năng chuyờn trỏch theo dừi về tỡnh hỡnh vệ sinh mụi trường và an toàn lao động của cơ sở.

+ Xõy dựng quy định về bảo vệ mụi trường trong cơ sở sản xuất

+ Xõy dựng chường trỡnh thường xuyờn dọn vệ sinh, kiểm tra, quản lý vệ sinh mụi trường của cơ sở sản xuất.

+ Tổ chức học tập tuyờn truyền, nõng cao nhận thức về bảo vệ mụi trường cho cụng nhõn

3.4.2. Quản lý vệ sinh mụi trường trong thụn xúm

* Thu gom rỏc thải

Vỡ vậy, mỗi thụn xúm nờn thành lập bộ phận, tổ vệ sinh mụi trường, được trang bị xe chở rỏc, dụng cụ lao động... Cụng việc của họ là thu gom chở rỏc thải ra bói rỏc của xó và nạo vột cống rónh thoỏt nước. Kinh phớ trả lương cho đội ngũ này được thu từ đúng gúp của cỏc hộ dõn. Vớ dụ như 5.000 đồng/thỏng đối với hộ khụng sản xuất và 30.000 đồng/thỏng đối với hộ sản xuất.

Đồng thời cũng cần đưa ra cỏc biện phỏp xử phạt hỡnh chớnh cụ thể đối với những hành vi đổ rỏc bừa bói ra mụi trường.

* Bố trớ bói rỏc hợp vệ sinh

Trong điều kiện hiện tại của địa phương, cỏc loại rỏc thải sinh hoạt và sản xuất được xả bừa bói ra mụi trường như ở đường đi, bờ sụng, bờ ao, mương. Vỡ vậy, trước mắt đối với vấn đề này là phải lựa chọn, bố trớ bói rỏc hợp vệ sinh.

Hệ thống thoỏt nước tại cỏc thụn xúm cú đặc trưng là cỏc cống rónh hở, phõn bố cựng với đường làng và đường liờn xúm. Do đú để hệ thống hoạt động tốt, lõu dài cần cú hỡnh thức vệ sinh thường xuyờn. Bựn thải được đưa đến một khu riờng của bói rỏc hoặc cú thể tận dụng để bún cõy hay lấp ao. Hệ thống mương rónh thoỏt nước tốt nhất là cú nắp đậy và phải cải tạo, nõng cấp để đỏp ứng được quy mụ phỏt triển của làng.

3.4.3. Quản lý mụi trường đối với từng hộ sản xuất

* Trang bị dụng cụ bảo hộ lao động

Việc cụng nhõn mang dụng cụ bảo hộ lao động là rất cần thiết, đảm bảo được an toàn lao động trong quỏ trỡnh làm việc . Vỡ vậy, cỏc chủ hộ phải cú những quy định bắt buộc cụng nhõn phải mang dụng cụ bảo hộ lao động cần thiết trong quỏ trỡnh sản xuất như: quần ỏo, khẩu trang, găng tay...

* An toàn về điện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cần cú hệ thống cầu giao thiết bị bảo vệ động cơ, chống chỏy nổ và thiết kế đường dõy an toàn để trỏnh chỏy chập điện hoặc bị điện giật

* Đối với mụi trƣờng chung

Xõy dựng cỏc quy chế tự quản lý mụi trường dưới dạng cỏc hương ước làng, xó

3.4.4. Xõy dựng cỏc chớnh sỏch khuyến khớch hỗ trợ tại cỏc làng nghề

- Giảm thuế, phớ đối với cỏc cơ sở thực hiện tốt cỏc quy định nhà nước về mụi trường và cỏc cơ sở cú đầu tư cải thiện mụi trường. Khuyến khớch cỏc cơ sở ỏp dụng cỏc giải phỏp sản xuất sạch hơn.

- Chớnh quyền cấp trờn cần cú cơ chế hỗ trợ vốn cho cỏc dự ỏn cải thiện mụi trường

- Lập quỹ bảo vệ mụi trường nhằm bổ sung kinh phớ cho cụng tỏc bảo vệ mụi trường để thực hiện đầy đủ cỏc biện phỏp khắc phục cỏc tỏc động tiờu cực của cỏc hoạt động sản xuất đến mụi trường. Quỹ mụi trường được xõy dựng nhằm mục đớch:

+ Cứu trợ giải quyết kịp thời cỏc sự cố mụi trường

+ Tuyờn truyền giỏo dục nõng cao nhận thức mụi trường thụng qua cỏc hoạt động quần chỳng

+ Đào tạo cỏc cỏn bộ cơ sở về quản lý mụi trường của làng + Dịch vụ liờn quan đến cụng tỏc bảo vệ mụi trường của làng + Chi phớ cho quan trắc mụi trường định kỳ

Quỹ mụi trường cũn được sử dụng để chi cho: chi phớ cho việc mời tư vấn phổ biến cỏc biện phỏp giảm thiểu ụ nhiễm, phỏt triển sản xuất, nõng cao nhận thức mụi trường, chi phớ cho trồng cõy canh bảo vệ mụi trường, chi phớ cho việc vệ sinh mụi trường làng nghề, chi phớ cho việc kiểm tra giỏm sỏt chất lượng cỏc cụng trỡnh cải thiện mụi trường làng nghề.

Quỹ mụi trường này cú thể cú bằng cỏch trớch tỷ lệ phần trăm từ ngõn sỏch xó, thu từ cỏc hộ sản xuất tuỳ theo mức độ sản xuất của mỗi hộ, tiền xử phạt vi phạm mụi trường và cần được hỗ trợ thờm của nhà nước cũng như cỏc cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước.

3.4.5. Quản lý mụi trường thụng qua hương ước làng xó

Hương ước làng xó là cụng cụ quản lý mụi trường hữu hiệu ở nụng thụn do thớch hợp với cộng đồng tại từng khu vực và dễ hiểu, dễ tiếp thu do gắn với thực tế. Hương ước được cộng đồng lập ra dựa trờn cỏc quy ước truyền thống và cú hướng dẫn của cơ quan quản lý mụi trường. Hiện nay đa số hương ước được thể hiện dưới dạng văn bản và cũng cú được sửa đổi định kỳ cho phự hợp với những thay đổi của làng xó. Từ hương ước cú thể xõy dựng cỏc quy định để dõn làng dễ thực hiện. Cỏc quy định này thường ngắn gọn nờu lờn cỏc điều cấm kỵ và những điều phải thực hiện.

* Hương ước làng xó thụng thường cú cỏc nội dung:

- Quy định chung

- Nếp sống văn hoỏ

- Đạo lý gia đỡnh và xó hội

- Đẩy mạnh sản xuất, phỏt triển kinh tế

- Trật tự kỷ cương xúm làng

- Bảo vệ cụng trỡnh cụng cộng, vệ sinh mụi trường

* Trong mục quy ước vệ sinh mụi trường của hương ước cú bao gồm cỏc nội dung:

- Quy định chung

- Quy định về cỏc hành vi như: giữ gỡn đường làng ngừ xúm sạch đẹp, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ mụi trường ở cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh, bảo vệ cụng trỡnh, cảnh quan cụng cộng, cỏc hoạt động BVMT chung

- Quy định thưởng phạt

- Điều khoản thi hành

Làng cú thể cử ra ban thường trực để tổ chức thực hiện và giỏm sỏt việc thực hiện cỏc quy ước. Để giỳp đỡ ban điều hành cú sự tham gia của cỏc đoàn thể quần chỳng như Hội phụ nữ, Đoàn thanh niờn, Hội người cao tuổi, Hội Cựu chiến binh, Mặt trận Tổ quốc

Trong quỏ trỡnh xõy dựng hương ước, cần cú sự tham gia tư vấn của cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý mụi trường để tăng hiệu quả thực thi của hương ước trong quản lý mụi trường. Cỏc điều khoản riờng trong hương ước đặc thự cho loại hỡnh làng nghề dệt nhuộm cần chỳ ý vấn đề sử dụng tiết kiệm hoỏ chất, và xử lý nước thải.

3.3.6. Giỏo dục mụi trường

Mục đớch của việc giỏo dục mụi trường là tạo nờn trong nhõn dõn ý thức quan tõm đến mụi trường. Với sự nhận thức và trỏch nhiệm của mỡnh gúp phần vào việc bảo vệ và cải thiện mụi trường tại chớnh nơi mỡnh đang sinh sống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giỏo dục mụi trường giỳp cho mọi người nhận thức được mụi trường làm việc và mụi trường xung quanh cần được bảo vệ, trước hết là vỡ lợi ớch của chớnh họ, sau nữa người dõn phải hiểu được rằng mụi trường là tài sản quốc gia cần được bảo vệ và gỡn giữ

Giỏo dục mụi trường cần tiến hành theo cỏc biện phỏp khỏc nhau:

- Dựa vào phương tiện truyền thụng đại chỳng bằng cỏch cụng tỏc chặt chẽ bỏo chớ và vụ tuyến truyền hỡnh, in ỏp phớch, cỏc ấn phẩm.. về bảo vệ mụi trường

- Tổ chức cỏc lớp tõp huấn về mụi trường để tạo cho cỏc cỏn bộ địa phương và nhõn dõn nắm được nội dung cơ bản về luật BVMT... nõng cao nhận thức về mụi trường, từ đú tự giỏc chấp hành nghiờm chỉnh về giữ gỡn vệ sinh mụi trường và an toàn trong sản xuất, trong lao động.

- Sở TN&MT kết hợp với Bộ, một số cơ quan nghiờn cứu trung ương và cỏc tổ chức quốc tế mở cỏc lớp bồi dưỡng kiến thức về bảo vệ mụi trường cho cỏc cỏn bộ cỏc huyện và tổ chức trỡnh diễn xuống cỏc địa phương.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường một số làng nghề dệt nhuộm trên địa bàn hà nội và đề xuất các giải pháp phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho các làng nghề này (Trang 88)