Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển làngnghề

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường một số làng nghề dệt nhuộm trên địa bàn hà nội và đề xuất các giải pháp phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho các làng nghề này (Trang 59 - 60)

2. Mục tiờu nghiờn cứu

2.2.1.6. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển làngnghề

Nghề dệt Phựng Xỏ được hỡnh thành từ năm 1929, được gỡn giữ, duy trỡ và phỏt triển cho đến ngày nay. Theo thuyết xưa truyền lại thỡ cụ tổ làng nghề là cụ Hoàng Tiến Gan. Cụ xuất thõn trong một gia đỡnh nụng dõn nghốo, quanh năm bỏn mặt cho đất bỏn lưng cho trời, hơn nữa lại là người con của làng quờ cú nghề chăn tằm ươm tơ mà vẫn khổ cực ỏo chẳng đủ mặc, vỡ thế tõm thức cụ đó nung nấu nghề dệt. Năm 1928, cụ rời làng đi học hỏi nghề dệt ở Bắc Ninh, Hà Đụng. Năm 1929, cụ mang nghề dệt về làng, cụ tổ chức một nhúm thợ, vừa làm vừa truyền nghề, vừa đúng mỏy vừa dựng giỏ thành khung. Để ghi nhớ cụng đức cụ, dõn làng đó lấy ngày mồng 02 thỏng 03 õm lịch hàng năm làm ngày giỗ ụng tổ làng nghề.

Trước cỏch mạng thỏng 8 năm 1945, thậm chớ đến giải phúng năm 1954, cả làng đó dệt theo hỡnh thức cỏ thể, tự sản tự tiờu, chủ yếu là dệt tơ tằm, the, đũi với số lượng ớt. Sau đú qui mụ phỏt triển hơn thành cỏc hợp tỏc xó tiểu thủ cụng nghiệp dệt cỏc mặt hàng như lụa, satanh và đặc biệt là khăn mặt bụng để xuất khẩu sang Liờn Xụ (cũ ). Lỳc bấy giờ, hỡnh thức sản xuất là thủ cụng bởi mỏy múc cũn rất thụ sơ, nguyờn liệu dệt là sợi tơ tằm, tơ bụng và sợi cũn. Năm 1992, hợp tỏc xó giải thể do khụng thớch nghi được với cơ chế đổi mới. Tuy vậy, người dõn làng Phựng Xỏ cũn nặng lũng với nghề dệt lắm, cỏc hộ gia đỡnh đó mạnh dạn tự đầu tư mua mỏy dệt, nguyờn liệu, một mặt duy trỡ được nghề truyền thống, mặt khỏc lại đỏp ứng được nhu cầu của người tiờu dựng. Sản phẩm dệt khăn mặt của làng rất đa dạng về mẫu mó, kiểu cỏch, nào khăn mặt, khăn nhỡ, khăn tắm, nào khăn trơn, khăn hoạ tiết, nào khăn nhuộm màu, phun màu…, bởi thế mà làng dệt Phựng Xỏ cú được tiếng thơm cho đến ngày nay. Qui mụ làng dệt cũng theo đà đú mà phỏt triển, đến nay trong làng đó cú 28 doanh nghiệp tư nhõn, 13 cụng ty cổ phần với qui mụ sản xuất lớn, ngoài ra cũn cú cỏc hộ sản xuất tư nhõn, nghệ nhõn, thợ giỏi và cỏc thợ kĩ thuật phục vụ cho ngành dệt, đặc biệt cú 3 nghệ nhõn được Nhà nước phong tặng danh hiệu nghệ nhõn năm 2006. Làng cú 2000 mỏy dệt, trong đú cú 220 mỏy dệt tự động, 3 cụng ty tẩy, nhuộm, hấp sợi, 1 lũ nhuộm mobin hiện đại và 1 mỏy mắc cụng nghiệp.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng môi trường một số làng nghề dệt nhuộm trên địa bàn hà nội và đề xuất các giải pháp phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho các làng nghề này (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)