2. Mục tiờu nghiờn cứu
2.1.2.3. Thực trạng Quản lớ mụi trường ở làngnghề Vạn Phỳc
Cỏc vấn đề mụi trường tại làng nghề Vạn Phỳc đang là yờu cầu cấp bỏch hiện nay đối với Quận Hà Đụng và rất cần cú những biện phỏp quản lý và xử lý thớch hợp. Hiện nay, Quận Hà Đụng đó cú những bước đi nhằm hướng đến sự phỏt triển bền vững cho làng nghề Vạn Phỳc.
Vào năm 2003, UBND tỉnh Hà Tõy đó phờ duyệt dự ỏn quy hoạch làng nghề Vạn Phỳc thành một điểm du lịch hấp dẫn với số vốn đầu tư là 56 tỷ đồng. Mặc dự Dự ỏn này đó được thụng bỏo cho cỏc chủ cơ sở dệt lụa nhưng tất cả vẫn cũn trờn giấy tờ, và chưa thấy tỉnh cú động thỏi gỡ. Hiện nay việc phỏt triển du lịch tại làng nghề hoàn toàn mang tớnh tự phỏt chưa cú sự liờn kết cũng như định hướng của cỏc cơ quan chức năng. Tại làng nghề cũng đó hỡnh thành hiệp hội làng nghề nhưng hiện nay hiệp hội làng nghề vẫn chưa phỏt huy được hoàn toàn cỏc chức năng của mỡnh, vẫn chưa đem tiếng núi của người dõn đến cỏc cấp chớnh quyền. Tuy nhiờn, việc làng nghề phỏt triển theo hướng kết hợp sản xuất với du lịch cũng đó mang lại những lợi ớch thiết thực thỳc đẩy sự phỏt triển của làng nghề. Đồng thời để xõy dựng hỡnh ảnh đẹp của làng nghề trong mắt du khỏch nờn vấn đề vệ sinh khu phố trờn địa bàn Phường khỏ tốt.Trong tương lai hiệp hội làng nghề cần phỏt huy thờm vai trũ của mỡnh nhằm khuyến khớch người dõn chỳ trọng hơn vấn đề bảo vệ mụi trường.
2. Xõy dựng cụm cụng nghiệp Vạn Phỳc
Năm 2005, UBND tỉnh Hà Tõy (cũ) đó ra quyết định số 225/2005/QĐ-UB ngày 10/3/2005 về việc quy hoạch cỏc cụm điểm cụng nghiệp làng nghề trờn địa bàn Quận Hà Đụng. Trong đú đang dự kiến thực hiện triển khai dự ỏn quy hoạch diện tớch 13,9ha cho khu vực sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp làng nghề Vạn Phỳc bao gồm quy hoạch khu vực sản xuất và tiến hành tẩy, nhuộm tập trung để tiện xử lý nước thải. Dự ỏn này đó được Phũng Tài nguyờn mụi trường Quận lập và phờ duyệt cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường. Hiện nay, đề ỏn đó triển khai đi vào hoạt động. Tuy nhiờn, hiện nay trờn địa bàn Hà Tõy (cũ) thỡ ụ nhiễm tại cỏc cụm điểm cụng nghiệp đang là thực trạng đỏng bỏo động. Liệu cụm cụng nghiệp làng nghề Vạn Phỳc khi đi vào vận hành cú giữ được những cam kết được đề ra trong bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường và cỏc cơ quan chức năng cú sự giỏm sỏt triệt để hay khụng. Trường hợp Nhà mỏy dệt Hà Đụng là một vớ dụ, mặc dự bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường của Nhà mỏy đó được phờ duyệt nhưng cụng tỏc giỏm sỏt quỏ sơ sài, chỉ khi cú kiến nghị của người dõn về tỡnh trạng ụ nhiễm do cụng ty gõy ra mới
3. Huy động sự hỗ trợ của cỏc tổ chức trong và ngoài nƣớc
Hiện nay, đó cú nhiều dự ỏn, nghiờn cứu nhằm cải thiện vấn đề mụi trường làng nghề Vạn Phỳc. Cú thể kể đến là chương trỡnh hợp tỏc giữa Phũng Tài nguyờn mụi trường Quận Hà Đụng và Trung tõm chuyển giao cụng nghệ Nhật Bản (ICETT) trong khuụn khổ chương trỡnh hợp tỏc mụi trường của Chõu Á vào năm 2004. Chương trỡnh đó thụng qua hoạt động: Xõy dựng điểm phõn loại rỏc tại nguồn tại Phường Vạn Phỳc (do Cụng ty mụi trường đụ thị trực tiếp triển khai). Dự ỏn được tiến hành trong hai năm: UBND Phường Vạn Phỳc và Cụng ty Mụi trường đụ thị Hà Đụng đó phỏt hành 3000 tờ rơi, lắp đặt 20 bảng hiệu kớnh tuyờn truyền trong khu vực làng nghề. Trang bị 2625 kg tỳi nilon (màu xanh và màu đen) để đựng rỏc sau khi phõn loại. Mỗi hộ gia đỡnh được phỏt 0,3kg (bao gồm 2 loại) và đó phõn cho 1567 hộ và đặt 07 trạm trung chuyển tại 07 khu dõn cư để thu gom rỏc. Sau khi triển khai dự ỏn, chớnh quyền chủ động tuyờn truyền thường xuyờn trờn hệ thống loa truyền thanh của Phường, đồng thời thường xuyờn tổ chức kiểm tra việc phõn loại rỏc tại từng hộ gia đỡnh. Địa phương lấy đội ngũ nũng cốt là Hội Phụ nữ, Đoàn thanh niờn, kết hợp ra quõn cựng đội 3 của Cụng ty Mụi trường – Đụ thị, nhõn dõn phường tổng vệ sinh làm sạch đẹp mụi trường và đồng thời mỗi người dõn là những tuyờn truyền viờn tớch cực cho phong trào “Toàn dõn tớch cực hưởng ứng và làm tốt việc phõn loại rỏc thải tại gia đỡnh”. Sau hai năm thực hiện dự ỏn đó đạt được một số kết quả. í thức người dõn trong khu vực triển khai dự ỏn đó cú chuyển biến, khối lượng rỏc được phõn loại cú thành phần 87,05% là rỏc chụn lấp; 12,05% là rỏc tỏi chế. Tuy nhiờn, việc thực hiện chỉ tiến hành trong phạm vi vựng dự ỏn và khụng tạo ra được ảnh hưởng đối với khu vực dõn cư xung quanh. Khi được hỏi về dự ỏn phõn loại rỏc tại nguồn tại làng nghề Vạn Phỳc ụng Nguyễn Hữu Chỉnh - Chủ tịch hiệp hội làng nghề cho biết hoàn toàn khụng biết đến vấn đề này. Đồng thời việc thực hiện chỉ tiến hành trong thời gian dự ỏn diễn ra (2 năm), sau đú mọi việc đõu lại vào đấy. Cú thể núi việc thực hiện phõn loại rỏc tại nguồn được thực hiện chỉ coi trọng về mặt hỡnh thức mà chưa hướng đến mục tiờu lõu dài[10].
Ngoài ra trong những năm gần đõy làng nghề Vạn Phỳc cũng đó nhận được sự hỗ trợ của tổ chức JICA (Nhật Bản) với chương trỡnh nghiờn cứu xử lý ụ nhiễm làng nghề, bằng cỏch đặt thử nghiệm một số thiết bị xử lý nhỏ tại cỏc gia đỡnh để giảm ụ nhiễm mụi trường do sử dụng chất tẩy, nhuộm, nhưng hiệu quả khụng cao. Cỏc cỏn bộ Khoa Húa, Trường đại học Khoa học tự nhiờn (Đại học Quốc gia Hà Nội) cũng tiến hành nghiờn cứu, lắp đặt một thiết bị tương đối lớn để xử lý nước thải bằng phương phỏp vi sinh vật, thử nghiệm trong hơn 8 thỏng, cũng khụng cho kết quả khả quan vỡ nước thải chảy khắp cả làng. Đề tài nghiờn cứu cú hiệu quả (nước thải sau xử lý trong, sạch) nhưng hiệu suất khụng cao.
Cú thể núi nhận được sự hỗ trợ từ cỏc tổ chức phi Chớnh phủ (NGOs) là điều thuận lợi trong cụng tỏc QLMT. Cỏc tổ chức này hoạt động vỡ mục tiờu phi lợi nhuận. Mục tiờu của NGOs là nõng cao chất lượng sống của con người. Vấn đề mụi trường làng nghề vốn là một trong những mối quan tõm của NGOs, họ sẵn sàng đầu tư rất nhiều tiền vào nhằm cải thiện chất lượng mụi trường làng nghề. Tuy nhiờn, cỏc tổ chức này cũng đũi hỏi tớnh hiệu quả từ những đầu tư của họ. Trong khi đú, việc giải quyết vấn đề mụi trường lại đang là một thỏch thức với chỳng ta. Nhiều chương trỡnh, dự ỏn đó được đưa ra nhưng việc thực hiện lại khụng đạt hiệu quả hoặc chỉ mang tớnh hỡnh thức. Điều này đó khiến nhiều cơ hội bị bỏ qua. Đối với khu vực Phường Vạn Phỳc, nếu cỏc hộ gia đỡnh sản xuất tập trung, cú khu nước thải tập trung cú lẽ đó nhận được những hỗ trợ từ ICETT, JICA trong việc xõy dựng cỏc thiết bị nhằm xử lý nước thải của làng nghề, để cho nước thải do làng nghề Vạn Phỳc thải ra khụng quỏ gõy ụ nhiễm cho mụi trường.
4. Thành lập tổ thu gom rỏc tự quản
Trước khi ký hợp đồng với Cụng ty Mụi trường đụ thị tại một số thụn tại Phường Vạn Phỳc đó tự tổ chức tổ thu gom rỏc với mụ hỡnh đơn giản.
Rỏc thải từ cỏc hộ gia đỡnh Thu gom vận chuyển bằng xe thụ sơ Bói rỏc quy định
Mỗi thụn cú một đội vệ sinh cú từ 5 – 8 người. Việc lựa chọn cỏc đội vệ sinh sẽ dựa vào hỡnh thức đấu thầu, đội vệ sinh nào cú mức giỏ phự hợp nhất sẽ được lựa chọn. Hợp tỏc xó và Trưởng thụn phối hợp làm cụng tỏc quản lý đội vệ sinh và thu phớ vệ sinh của cỏc hộ dõn. Tiền thu phớ được dựng vào việc mua sắm và sửa chữa cỏc loại dụng cụ thu gom và chi trả cho nhõn cụng làm nhiệm vụ thu gom rỏc. Tiền phớ được tớnh dựa trờn tổng mức đầu tư dụng cụ và trả tiền cụng cho từng đội thu gom chia đều cho cỏc hộ gia đỡnh trong thụn. Do đú mức thu phớ cú thể dao động từ 4.000 -5.000đồng/hộ/thỏng. Việc thu gom của cỏc tổ vệ sinh chịu sự giỏm sỏt của Hợp tỏc xó, Trưởng thụn và cỏc tổ chức đoàn thể và người dõn trong thụn. Cuối mỗi năm lại cú cỏc cuộc họp nhằm đỏnh giỏ hoạt động của tổ vệ sinh và xem xột việc cú thuờ tiếp tổ vệ sinh đú hay khụng. Rỏc sau khi thu gom được tập kết về đỳng nơi quy định. Trước đõy, khi lượng rỏc khụng lớn thường được xử bằng cỏch chụn lấp tại chỗ. Tuy nhiờn, với sự phỏt triển của làng nghề khối lượng rỏc ngày càng lớn, cỏc địa điểm tập kết rỏc ngày càng ụ nhiễm. Cỏc thụn đó thuờ Cụng ty mụi trường đụ thị về thu gom lượng rỏc tồn này, dần dần việc thu gom được giao khoỏn hẳn cho cụng ty mụi trường đụ thị. Nhưng theo đỏnh giỏ của người dõn thỡ việc tự tổ chức thành cỏc đội thu gom hiệu quả hơn, đường làng ngừ phố sạch đẹp hơn. Vậy nờn chăng việc tiếp tục xõy dựng lại cỏc tổ thu gom rỏc tự quản đồng thời phối hợp với cụng ty mụi trường đụ thị nhằm xử lý lượng rỏc sau khi đó thu gom.
Ngoài ra, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niờn thường tổ chức vận động cỏc phong trào xõy dựng gia đỡnh văn húa, xõy dựng nếp sống lành mạnh, tổ chức cỏc buổi dọn vệ sinh khu vực lối xúm. Người dõn cú trỏch nhiệm phỏt hiện và tố giỏc cỏc hành vi làm ảnh hưởng mỹ quan đường phố như đổ rỏc bừa bói, đồng thời cú thể bỏo cỏo với cỏc cơ quan chớnh quyền về cỏc hành vi gõy ụ nhiễm của cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh.
2.2. Hiện trạng sản xuất và mụi trƣờng tại làng nghề dệt nhuộm Phựng Xỏ, Mỹ Đức - Hà Nội
2.2.1. Giới thiệu chung về làng dệt Phựng Xỏ
2.2.1.1. Vị trớ địa lớ
Xó Phựng Xỏ nằm ở ven sụng Đỏy, cỏch thị trấn Đại Nghĩa 4 km về phớa Nam. Phựng Xỏ cú ranh giới hành chớnh như sau
+ Phớa Bắc và phớa Đụng giỏp sụng Đỏy, là ranh giới tự nhiờn với huyện ứng Hoà, thành phố Hà Nội.
+ Phớa Nam giỏp xó Phự Lưu Tế. + Phớa Tõy giỏp xó Xuy Xỏ.
Tuyến đường ven sụng Đỏy chạy bao quanh phần phớa Đụng và phớa Bắc của xó, nối xó với cỏc xó ven sụng Đỏy và thị trấn Đại Nghĩa.
Ngoài ra, trờn địa bàn xó cũn cú tuyến đường chậm lũ đó được bờ tụng hoỏ và cỏc tuyến liờn thụn xúm giỳp cho đi lại, giao lưu hàng hoỏ với cỏc xó trong huyện và cỏc địa phương khỏc khỏ thuận lợi.
Với vị trớ này, xó Phựng Xỏ cú điều kiện để phỏt triển nền kinh tế đa dạng theo định hướng Nụng nghiệp hàng húa- Tiểu thủ cụng nghiệp – Thương mại, dịch vụ.
2.2.1.2. Đặc điểm tự nhiờn
1. Địa hỡnh
Xó Phựng Xỏ cú địa hỡnh tương đối bằng phẳng, độ cao địa hỡnh trung bỡnh từ 4,7 - 5,2 m so với mặt biển. Nhỡn chung độ dốc địa hỡnh thấp dần từ Đụng sang Tõy, rất thuận lợi cho việc tưới tự chảy dựng nước sụng Đỏy. Việc xõy dựng hệ thống cỏc cụng trỡnh giao thụng và xõy dựng cũng như hệ thống kờnh mương thuỷ lợi cú nhiều thuận lợi. Tuy nhiờn cú một số vựng trũng cấy lỳa 2 vụ hiệu quả khụng cao cần chuyển sang nuụi trồng thuỷ sản hoặc canh tỏc theo phương thức lỳa - cỏ - vịt, cú hiệu quả kinh tế cao hơn.
2. Thủy văn
Phựng Xỏ cú hệ thống ao hồ nhỏ và sụng Đỏy chảy qua địa bàn xó, chế độ thủy văn phụ thuộc cỏc mựa trong năm và chế độ dũng chảy của nước sụng Hồng và cỏc sụng khỏc trong khu vực. Phõn phối dũng chảy trong năm phụ thuộc vào sự phõn phối theo mựa của lượng mưa năm nờn dũng chảy trong năm cũng phõn phối khụng đều và thể hiện hai mựa rừ rệt là mựa mưa và mựa khụ. Lượng nước mựa lũ ở sụng chiếm từ 70- 80% lượng nước năm. Trong mựa cạn, mực nước và lưu lượng nước nhỏ. Lượng dũng chảy trong 7 thỏng mựa cạn chỉ chiếm khoảng 20- 25% lượng dũng chảy cả năm.
3. Địa chất * Đặc điểm:
Theo tài liệu Tổng cục địa chất: Khu vực nghiờn cứu nằm trong vựng địa chất vựng chõu thổ Sụng Hồng cú lịch sử địa chất tạo thành do quỏ trỡnh trầm tớch sụng cú chiều dày 50 m. Cấu tạo trầm tớch sụng gồm cỏt pha, sột mầu nõu, bột sột xỏm xanh, xỏm vàng[11].
* Cấu tạo địa chất:
Lớp mầu dày khoảng 0.5 - 1.5m. Sột pha cỏt pha. Lớp dưới là sột mầy, sột pha.
Nhỡn chung cường độ của đất < 2.5kg/cm2. Khi xõy dựng cụng trỡnh cần khoan khảo sỏt kỹ để gia cố nền múng.
2.2.1.3. Hiện trạng hạ tầng xó hội
1. Thụng tin, văn hoỏ, thể dục thể thao
Cõu lạc bộ hưu trớ, nhà truyền thống làng nghề, thư viện, cung thiếu nhi, vườn hoa cụng viờn, nhà thi đấu đa năng, bể bơi...hiện nay chưa cú. Do vậy việc tổ chức sinh hoạt văn húa xó hội, hoạt động TDTT, vui chơi giải trớ thường kỳ, thường năm của nhõn dõn trong xó cũn gặp nhiều khú khăn. Điều đặt ra trong quỏ trỡnh nghiờn cứu quy hoạch xõy dựng cần xỏc định quỹ đất và vị trớ xõy dựng để cú kế hoạch đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất tạo điều kiện phỏt triển trong hoạt động văn húa TDTT.
Nhà văn húa thụn: Xó cú 2 thụn chia làm 3 điểm dõn cư: cú 06 cụng trỡnh văn húa đó được xõy dựng
+ Nhà văn húa xúm Soi, diện tớch: 60 m2, vị trớ tại Đội 1 + Nhà văn húa xúm Thượng, diện tớch 58 m2, vớ trớ tại Đội 2
+ Nhà văn húa Vựng 1, diện tớch 626 m2, vị trớ tại xúm Trung - Đội 3 + Nhà văn húa Trại Thượng, diện tớch 178 m2, vị trớ tại Đội 5
+ Nhà văn húa Vựng 2, diện tớch 1350 m2, vị trớ tại Đội 8 + Nhà văn húa Vựng 3, diện tớch: 2253 m2, vị trớ Đội 13
Cụng trỡnh văn húa thụn nằm trong cỏc điểm dõn cư nhà 01 tầng quy mụ nhỏ cú một số cụng trỡnh (03 cụng trỡnh) đó xuống cấp, diện tớch đất xõy dựng chưa được phỏt triển cõy xanh và sõn luyện tập TDTT. Trang thiết bị của nhà văn húa chưa được trang bị, mới chỉ là nơi hội họp thường kỳ, chưa phải là nơi đủ điều kiện hoạt động văn húa, xó hội, hoạt động TDTT thường ngày của cộng đồng dõn cư.
Bưu điện: nằm gần UBND xó, quy mụ 240 m2, trang thiết bị chưa đỏp ứng đủ nhu cầu thụng tin liờn lạc của địa phương.
2. Thƣơng mại dịch vụ
Xó cú một điểm chợ nhỏ lẻ cú diện tớch 1700 m2
nằm trờn đường trục liờn thụn xó, chủ yếu phục vụ mặt hàng thiết yếu sinh hoạt hàng ngày: như mặt hàng gia dụng, lương thực, thực phẩm phục vụ chủ yếu cho 2 thụn trong xó. Chưa phải là nơi tập trung làm dịch vụ thương mại cú quy mụ lớn nờn việc phỏt triển kinh doanh dịch
Cụng trỡnh TTCN quy mụ diện tớch sử dụng 40000 m2 bao gồm cỏc ngành nghề sản xuất: in, tẩy, nhuộm, se sợi...
3. Cụng trỡnh giỏo dục
Trường mầm non: cú 01 trường thuộc khu trung tõm, gần UBND và sõn vận động. Diện tớch 4791 m2, tổng số phũng học 18 phũng (đạt yờu cầu), cần xõy dựng thờm phũng chức năng và khu nhà hiệu bộ.
Trường tiểu học: cú 01 trường thuộc thụn Thượng, diện tớch 11558 m2. Cú 19 phũng, đó được kiờn cố húa 08 phũng, cần cải tạo nõng cấp 11 phũng học và xõy dựng thờm cỏc phũng chức năng, trang thiết bị cho nhà trường để phục vụ học tập và giảng dạy.
Trường THCS: cú 01 trường ở trung tõm xó, gần UBND và trường tiểu học, diện tớch 8000 m2, cú 12 phũng, đó được kiờn húa 04 phũng, cần cải tạo nõng cấp 08