Ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng phân đạm đến hiệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất và chất lượng giống dong riềng DR1 tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái (Trang 70)

kinh tế ging dong ring DR 1 ti huyn Trn Yên, tnh Yên Bái

Từ kết quả nghiên cứu về năng suất thực thu (năng suất củ tươi) của các công thức trong thí nghiệm thu được kết quả ở bảng 3.16.

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng phân

đạm đến hiệu quả kinh tế giống dong riềng DR 1 tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái thấy rằng với các mức mật độ, lượng phân đạm khác nhau của các công thức trong thí nghiệm đã làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của

các công thức. Nếu tính toán hiệu quả kinh tế dựa trên tổng thu là củ dong riềng tươi bán tại ruộng thì công thức đạt hiệu quả kinh tế cao nhất là công thức M2P4 với lãi thuần đạt 72.970.000đ/ha, công thức M2P3 đạt 72.060.000đ, thấp nhất là công thức M1P1 với lợi nhuận đạt 33.000.000đ/ha.

Bảng 3.16. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân đạm đến hiệu quả kinh tế của các công thức trong thí nghiệm

tại huyện Trấn Yên, năm 2014

TT Công thc Tng chi (Đồng) Tng thu (Đồng) Lãi thun (Đồng) 1 M1P1 65.280.000 98.280.000 33.000.000 2 M1P2 66.060.000 107.770.000 41.710.000 3 M1P3 66.840.000 112.450.000 45.610.000 4 M1P4 67.620.000 120.900.000 53.280.000 5 M2P1 60.280.000 117.650.000 57.370.000 6 M2P2 61.060.000 122.980.000 61.920.000 7 M2P3 61.840.000 133.900.000 72.060.000 8 M2P4 62.620.000 135.590.000 72.970.000 9 M3P1 56.640.000 109.330.000 52.690.000 10 M3P2 57.420.000 112.190.000 54.770.000 11 M3P3 58.200.000 114.400.000 56.200.000 12 M3P4 58.980.000 116.740.000 57.760.000 13 M4P1 53.712.000 96.070.000 42.358.000 14 M4P2 54.492.000 98.410.000 43.918.000 15 M4P3 55.272.000 101.400.000 46.128.000 16 M4P4 56.052.000 103.350.000 47.298.000 Tuy nhiên, giữa công thức M2P4 và M2P3 có lợi nhuận ít có sự

chênh lệch đáng kể nhưng mức đầu tư của công thức M2P4 cao hơn công thức M2P3, cho thấy hiệu quả khi đầu tư phân bón giảm mặc dù hiệu quả

kinh tế vẫn tăng nhưng không đáng kể. Đây sẽ là cơ sở cho việc lựa chọn công thức phân bón phù hợp với thực tiễn sản xuất tại địa phương.

Tóm lại: Qua sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế của các công thức trong thí nghiệm và năng suất thực thu, năng suất tinh bột của các công thức thấy rằng: Ở mật độ 3,33 cây/m2 và lượng phân bón 260 kgN/ha trên nền phân bón là 15 tấn phân chuồng + 200 kg P2O5 + 200 kg K2O cho hiệu quả kinh tế cao nhất. Tuy nhiên, với lượng phân đạm là 260 kg N/ha (M2P4) thì mức đầu tư cao hơn, năng suất tinh bột thấp hơn và năng suất thực thu tương đương với năng suất thực thu của công thức M2P3.

Chính vì vậy, công thức M2P3 (mật độ 3,33 cây/m2 và lượng phân bón 230 kgN/ha trên nền phân bón là 15 tấn phân chuồng + 200 kg P2O5 + 200 kg K2O) có hiệu quả và phù hợp nhất với thực tiễn sản xuất tại địa phương.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

- Thời vụ có ảnh hưởng đến năng suất của giống dong riềng DR1, thời vụ có năng suất cao nhất là thời vụ trồng ngày 9/2 (CT 2) đạt 95,7 tấn/ha, tiếp

đến là thời vụ trồng ngày 20/1 (CT1) đạt 94,7 tấn/ha, thấp nhất là thời vụ

trồng ngày 20/3 (CT 4) đạt 85,9 tấn/ha.

- Thời vụ có ảnh hưởng đến hàm lượng và năng suất tinh bột của giống dong riềng DR1, thời vụ trồng ngày 20/1(CT1) có năng suất tinh bột đạt cao là 15,0 tấn, tiếp đến là thời vụ trồng ngày 9/2 (CT2) đạt 14,8 tấn, thấp nhất là thời vụ trồng ngày 20/3 (CT4) đạt 11,7 tấn/ha.

- Công thức có mật độ 3,33 cây/m2, lượng phân đạm 260kgN+200kg P2O5 + 200kgK2O + 15 tấn phân chuồng cho 1 ha (M2P4) đạt 104,3 tấn/ha, tiếp đến là công thức có mật độ 3,33 cây/m2, lượng phân đạm 230kgN+ 200kg P2O5 + 200kgK2O + 15 tấn phân chuồng cho 1 ha (M2P3) đạt năng suất 103,0 tấn/ha. Công thức có năng suất thấp nhất là công thức có mật độ 2,38 cây/m2, lượng phân đạm 170kgN+ 200kg P2O5 + 200kgK2O + 15 tấn phân chuồng cho 1 ha (M4P1) đạt 73,9 tấn/ha.

- Năng suất tinh bột cao nhất là công thức có mật độ 3,33 cây/m2, lượng phân đạm 230kgN+ 200kgP2O5 + 200kgK2O + 15 tấn phân chuồng cho 1 ha (M2P3) đạt 16,9 tấn/ha. Thấp nhất là công thức có mật độ mật độ 4,16 cây/m2, lượng phân đạm 170kgN+ 200kgP2O5 + 200kgK2O + 15 tấn phân chuồng cho 1 ha (M1P1) và công thức có mật độ 2,38 cây/m2, lượng phân

đạm 170kgN+ 200kgP2O5 + 200kgK2O + 15 tấn phân chuồng cho 1 ha (M4P1) cùng đạt 11,5 tấn/ha.

2. Đề nghị

- Tiếp tục nghiên cứu một số biện pháp kĩ thuật về liều lượng phân lân, phân kali khác nhau cho giống dong riềng DR 1 trên đất soi bãi tại huyện

Trấn Yên, tỉnh Yên Bái trong những năm tiếp theo để hoàn thiện kĩ thuật trồng, chăm sóc;

- Phát triển, mở rộng diện tích giống dong riềng DR 1 áp dụng kết quả đã nghiên cứu một số biện pháp kĩ thuật về thời vụ, mật độ - lượng phân đạm cho giống dong riềng DR 1 trên đất soi bãi tại huyện Trấn Yên như sau: Mật

độ 3,33 cây/m2, lượng phân bón 230 kgN + 200kgP2O5 + 200kgK2O + 15 tấn phân chuồng cho 1 ha; thời vụ trồng tốt nhất là từ 20/1 đến 9/2 hàng năm.

DANH MỤC

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN

1. Vũ Xuân Hợi, Lê Viết Bảo, Nguyễn Đức Năng, Trần Ngọc Ngoạn, Trần Trung Kiên (2015), “Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sinh trưởng, năng suất giống dong riềng DR 1 trên đất soi bãi tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Lý Ban (1963), Cây khoai riềng, NXB nông thôn.

2. Vũ Thị Ngọc Bích, Bùi Đức Hợi (2012), “Tối ưu hóa quá trình biến tính tinh bột dong riềng bằng KMnO4 và ứng dụng trong sản xuất sữa chua”, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 16, tr. 79-86.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng”, QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT ban hành theo Thông tư số 71/2010/TT-BNNPTNT ngày 10/12/2010, Hà Nội.

4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), “Danh mục nguồn gen cây trồng quý hiếm cần bảo tồn”, Quyết định số 80/2005/QĐ-BNN ngày 5/12/2005, Hà Nội.

5. Cục Trồng trọt - Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2010), “Quyết

định về việc công nhận giống cây trồng cho sản xuất thử”, Quyết định 608/QĐ-TT-CLT, ngày 14/12/2010.

6. Cục thống kê tỉnh Yên Bái (2013), Báo cáo chính thức diện tích - năng suất - sản lượng cây hàng năm cả năm 2012 tỉnh Yên Bái.

7. Cục thống kê tỉnh Yên Bái (2014), Báo cáo chính thức diện tích - năng suất - sản lượng cây hàng năm cả năm 2013 tỉnh Yên Bái.

8. Cục thống kê tỉnh Yên Bái (2015), Báo cáo chính thức diện tích - năng suất - sản lượng cây hàng năm cả năm 2014 tỉnh Yên Bái.

9. Chi cục thống kê huyện Trấn Yên (2014), báo cáo diện tích, năng suất, sản lượng cây ngắn ngày năm 2013.

10. Chi cục thống kê huyện Lục Yên (2015), báo cáo diện tích, năng suất, sản lượng cây ngắn ngày năm 2014.

11. Phạm Tiến Dũng (2008), Thiết kế thí nghiệm và xử lý kết quả bằng phần mềm thống kê IRRISTAT, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Hoàng Văn Hiện (2012), “Nghiên cứu ứng dụng và xây dựng mô hình tổ

chức sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm dong riềng tại huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn”, Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện đề tài thuộc dự án khoa học công nghệ nông nghiệp vốn vay ADB, Viện Nghiên cứu Phát triển Nông thôn và Miền núi.

13. Mai Thạch Hoành, Nguyễn Công Vinh (2003), Giống và kỹ thuật thâm canh cây có củ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 174-175.

14. Mai Thạch Hoành (2006), “Chọn tạo và nhân giống cây có củ”, sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Mai Thạch Hoành, Nguyễn Viết Hưng (2011), Chỉ tiêu đánh giá giống và kỹ thuật trồng cây có củ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Mai Thạch Hoành, Nguyễn Công Vinh (2012), Giống và kỹ thuật thâm canh cây có củ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Nguyễn Ngọc Huệ, Đinh Thế Lộc (2005), Cây có củ và kỹ thuật thâm

canh, Q.8. Dong riềng và cây có củ khác, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Tr. 7-27.

18. Nguyễn Thị Ngọc Huệ và CS (2006), “Kết quả nghiên cứu bảo tồn và sử

dụng tài nguyên di truyền cây có củ giai đoạn 2001-2005”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 18, tr. 39-43.

19. Nguyễn Thiếu Hùng, Đỗ Thị Bích Nga, Trịnh Văn Mỵ, Trần Thị Thanh Hương, Đào Huy Chiên, Lê Thị Thuấn (2010), Giống dong riềng DR1,

http://www.vaas.org.vn/, cập nhật ngày 15/12/2013.

20. Nguyễn Thiếu Hùng (2012), Kỹ thuật trồng và chăm sóc dong riềng,

http://vtc16.vn, cập nhật ngày 15/12/2013.

21. Nguyễn Thiếu Hùng (2011), Nghiên cứu biện pháp kĩ thuật canh tác tổng hợp sản xuất dong riềng để phát triển vùng nguyên liệu và chế biến dong riềng ở huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, Viện Cây lương thực và cây thực phẩm.

22. Nguyễn Thiếu Hùng (2011), “Kết quả tuyển chọn giống dong riềng năng suất và hàm lượng tinh bột cao tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, tập 29 (8), Tr. 35-39.

23. Nguyễn Thiếu Hùng, Trần Thị Thanh Hương, Đào Huy Chiến (2009), “Đánh giá và chọn lọc một số giống dong riềng có triển vọng”, Kết quả Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ năm 2008, Viện Khoa học Nông nghiệp Miền Nam.

24. Nguyễn Đức Hưng (2012), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật sản xuất dong riềng bền vững tại xã Kim Lư, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

25. Nguyễn Thị Lân, Nguyễn Viết Hưng, Lê Sĩ Lợi (2014), “Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch đến năng suất và chất lượng của dong riềng tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tp 126 (12), (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đại học Thái Nguyên, Tr. 15-21.

26. Trần Văn My, Nguyễn Văn Đĩnh (2011), “Điều tra mật độ và ảnh hưởng các mức gây hại của bọ nẹt (thosea obliquistriga Hering) đến năng suất dong riềng tại Hưng Yên và vùng phụ cận (2008-2009)”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, tập 23 (02), tr. 150-155.

27. Trịnh Văn Mỵ, Nguyễn Văn Đĩnh (2012), “Một số đặc điểm kí sinh của ruồi giả ong Systropus macer Loew trên bọ nẹt Thosea obliquistriga Hering hại dong riềng tại Hưng Yên và Hà Nội”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 03, Tr. 31-34.

28. Hoàng Thị Nga, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Thúy Hằng (2011), “Kết quả đánh giá và tuyển chọn một số giống dong riềng triển vọng”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 04, Tr. 27-33.

29. Đỗ Thị Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ (2012), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

30. Hoàng Văn Phụ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2002), Giáo trình phương pháp nghiên cứu trong trồng trọt, Giáo trình Cao học ngành Trồng trọt, Nhà

xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

31. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Kạn, Hướng dẫn kỹ

thuật trồng dong riềng, http://tailieu.vn, cập nhật ngày 17/12/2013.

32. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Kạn (2014), “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cây dong riềng tỉnh Bắc Kạn”, Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu khoa học cấp tỉnh.

33. Nguyễn Đức Thạnh, Nguyễn Thị Mão, Nguyễn Thị Phương Oanh (2010),

Giáo trình bảo vệ thực vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

34. Tổ nghiên cứu cây có củ (1969), Cây Dong riềng - Tuyển tập nghiên cứu khoa học nông nghiệp năm 1969, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 35. Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển cây có củ (2011), “Nghiên cứu, chọn

tạo giống và kỹ thuật canh tác cây có củ (khoai tây, khoai lang, khoai sọ

và dong riềng) phù hợp với phát triển nông nghiệp bền vững”, Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học Công nghệ giai đoạn 2006 - 2010.

36. Trung tâm Tài nguyên Thực vật (2012), Bộ phiếu điều tra, thu thập, mô tả, đánh giá quỹ gen cây trồng, Hà Nội.

37. Trung tâm Phát triển bền vững Nông nghiệp - Nông thôn, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông lâm nghiệp (2012), Diện tích các loại cây trồng năm 2011.

38. Trung tâm Phát triển bền vững Nông nghiệp - Nông thôn, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông lâm nghiệp (2013), Diện tích các loại cây trồng năm 2012.

39. Trung tâm nghiên cứu phát triển cây có củ (2013), quy trình sản xuất dong riềng DR 1.

40. Bùi Công Trừng, Nguyễn Hữu Bình (1963), Khoai nước, dong riềng trong vấn đề lương thực, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

II. Tài liệu nước ngoài

41. Cecil T. (1992), The Production of Starch from tropical Rhizome. In: Small, Medium and Large Scale Starch Processin, FAO, Rome, pp. 1-49. 42. Darlington C. D and Janaki - Ammal .E.K (1945), Chromosome

atlas of cultivated Plants, Allen and Unwin (London).

43. Hemann M. et al (1996), Starch noodles from edible canna. In Janick J. Progress in new crop. Am.Soc. Hort. Sci. Alexandrian, VAP. pp. 507-508. 44. Hermann M. et al (2007), Crop growth and starch productivity of edible

PHỤ LỤC

1. Kết quả phân tích mẫu đất tại các thí nghiệm nghiên cứu năm 2014

TT Thí nghiệm Chỉ tiêu phân tích Đạm tổng số (%) Lân tổng số (%) Kali tổng số (%) OM (%) pHkcl Đạm dễ tiêu (mg/ 100g) Kali dễ tiêu (mg/ 100g Lân dễ tiêu (mg/ 100g) 1 Thí nghiệm thời vụ 0,10 0,078 0,64 1,79 6,59 13,58 16,9 22,91 2 Thí nghiệm mật độ - phân bón 0,09 0,073 0,62 1,76 6,57 12,60 15,2 19,09

2. Điều kiện khí hậu năm 2014 tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái Tháng Nhiệt độ (to) Ẩm độ (%) Số giờ nắng (giờ) Lượng mưa (mm) 1 15,8 84 104 6,1 2 16,6 89 32 44,3 3 19,6 94 12 71,8 4 24,5 93 19 115,6 5 28,2 82 172 71,1 6 28,7 85 160 114,1 7 28,5 85 178 250,4 8 28,0 87 166 375,0 9 27,8 89 153 351,7 10 25,1 87 157 127,9 11 21,8 90 76 107,2 12 20,5 88 75 88 TB 23,8 87,8 1.304 1.723,2

3. Một số hình ảnh thí nghiệm năm 2014

Hình 3: Cắm tiêu, định cây theo dõi các chỉ tiêu khoa học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 7: Sâu ăn lá phá hoại dong riềng DR 1 tại Trấn Yên

4. Hiệu quả kinh tế các công thức về thời vụ 4.1. Công thức 1

TT Nội dung ĐVT Số lượng Đơn giá

(đồng) Thành tiền (đồng) I Tổng chi 1 Giống Kg 2.000 8.000 16.000.000 2 Phân bón Đạm urê Kg 435 12.000 5.220.000 Kaliclorua Kg 364 15.000 5.460.000 Supelan Kg 1.176 5.000 5.880.000 Phân chuồng Tấn 15 600.000 9.000.000 Thuốc BVTV Kg 2 250.000 500.000 3 Nhân công Công 200 100.000 20.000.000

Tng I 62.060.000

II Tổng thu

NS củ tươi Tấn 94,7 1.300.000 123.110.000

III Lãi thuần = Tổng II - tổng I 61.050.000 4.2. Công thức 2

TT Nội dung ĐVT Số lượng Đơn giá

(đồng) Thành tiền (đồng) I Tổng chi 1 Giống Kg 2.000 8.000 16.000.000 2 Phân bón Đạm urê Kg 435 12.000 5.220.000 Kaliclorua Kg 364 15.000 5.460.000 Supelan Kg 1.176 5.000 5.880.000 Phân chuồng Tấn 15 600.000 9.000.000 Thuốc BVTV Kg 2 250.000 500.000 3 Nhân công Công 200 100.000 20.000.000

Tng I 62.060.000

II Tổng thu

NS củ tươi Tấn 95,7 1.300.000 124.410.000

4.3. Công thức 3

TT Nội dung ĐVT Số lượng Đơn giá

(đồng) Thành tiền (đồng) I Tổng chi 1 Giống Kg 2.000 8.000 16.000.000 2 Phân bón Đạm urê Kg 435 12.000 5.220.000 Kaliclorua Kg 364 15.000 5.460.000 Supelan Kg 1.176 5.000 5.880.000 Phân chuồng Tấn 15 600.000 9.000.000

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất và chất lượng giống dong riềng DR1 tại huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái (Trang 70)