Doanh số thu nợ trung và dài hạn của ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 51 - 55)

Phát Triển Nơng Thơn Việt Nam - chi nhánh Cần Thơ qua 3 năm 2011-2013 phân theo thành phần kinh tế

Cơng tác thu hồi nợ của NHNNo&PTNT VN chi nhánh Cân Thơ thời gian qua, nhìn chung cĩ diễn biến tích cực. Mặc dù khoản thu nợ cĩ sự giảm nhẹ trong năm 2012 nhưng cũng đã tăng nhanh trở lại trong năm kế tiếp. Nhận xét tổng quan, doanh số thu nợ từ năm 2011 -2013 cĩ sự tăng trưởng, cho thấy ngân hàng kiểm sốt tốt các khoản vốn đã cho vay.

Tổng doanh số thu nợ cĩ xu hướng giảm trong năm 2012 sau đĩ tăng trở lại vào năm 2013. Diễn biến này rõ nhất thể hiện ở khoản thu nợ đối với CN-HKD và Cty CP. Cùng với tỷ trọng DSCV cao, thì DSTN ở nhĩm khách hàng CN- HKD cũng cĩ tỷ trọng cao, ở mức xấp xỉ 80% tổng doanh số thu nợ. Năm 2012 khoản nợ ngân hàng thu được từ khách hàng CN-HKD là 350,747 tỷ đồng, giảm 4,78 % so với DSTN cùng kỳ năm 2011. Tăng trưởng với mức 12,53% so với năm 2012, các khoản nợ ngân hàng thu được từ CN_HKD năm 2013 đạt mức 394,712 tỷ đồng. Thống kê chi tiết các khoản DSTN theo từng thành phần kinh tế của NHNNo&PTNT VN, chi nhánh Cần Thơ qua 3 năm (2011 – 2013), được trình bày qua biểu bảng 4.7

Bảng 4.7: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế của NHNNo&PTNT VN chi nhánh Cần Thơ qua 3 năm 2011 – 2013

ĐVT: triệu đồng

Nguồn: Phịng kế hoạch tổng hợp Ngân hàng Agribank, chi nhánh Cần Thơ

Về doanh nghiệp, theo thống kê của Hiệp hội Doanh nghiệp thành phố Cần Thơ, cĩ đến 90% doanh nghiệp trên địa bàn là doanh nghiệp nhỏ và vừa; nên nền kinh tế gặp khĩ khăn đã tác động mạnh đến sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này. Doanh nghiệp đối mặt với nhiều vấn đề như ảnh hưởng từ lạm phát cao (nổi bật là lạm phát năm 2011), sức mua giảm nên hàng hĩa bị tồn đọng, nợ của khách mua hàng khĩ địi, tình hình tài chính suy kiệt dẫn đến doanh nghiệp thua lỗ đưa đến nợ thuế, nợ bảo hiểm xã hội, nợ ngân hàng,... Khĩ khăn ngày càng tăng lên, mặc dù các doanh nghiệp đã cĩ nhiều nỗ lực, nhưng khơng ít doanh nghiệp trên địa bàn Cần Thơ phải giải thể. Theo báo cáo tổng kết của Sở Kế hoạch - Đầu tư thành phố Cần Thơ, đến cuối năm 2012, đã cĩ 649 doanh nghiệp và 565 đơn vị trực thuộc đăng ký giải thể, kéo theo hơn 30 ngàn lao động mất việc làm. Số doanh nghiệp qui mơ vừa và nhỏ cịn lại, phải đối diện với chi phí đầu vào tăng lên, lợi nhuận giảm xuống, cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, thiếu vốn kinh doanh… Để duy trì hoạt động, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn TP. Cần Thơ phải thu gọn cơng việc kinh doanh, tập trung chủ yếu vào sản phẩm chủ lực, giảm bớt số lượng nhân viên… Do đĩ các khoản nợ mà ngân hàng thu được từ

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch

2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) CN, HKD 368.361 79,80 350.746 81,10 394.712 83,36 -17.615 -4,78 43.966 12,53 DNTN 22.380 4,85 23.920 5,53 13.699 2,89 1.540 6,88 -10.221 -42,73 Cty CP 23.549 5,10 10.051 2,32 19.478 4,11 -13.498 -57,32 9.427 93,79 Cty TNHH 47.310 10,25 47.744 11,04 45.428 9,59 434 0,92 -2.316 -4,85 Tổng 461.600 100 432.461 100 473.517 100 -29.139 -6,31 41.056 9,49

các doanh nghiệp vừa và nhỏ (chủ yếu gồm DNTN và Cty TNHH), trong giai đoạn này tăng chậm trong năm 2012 (với mức tăng 6,88% ở nhĩm DNTN, và 0,92% ở nhĩm Cty TNHH so với năm 2011) và giảm mạnh trong năm 2013 (DSTN của ngân hàng từ DNTN giảm 42,73%, từ Cty TNHH giảm 4,85% so với năm 2012).

Loại hình Cty CP cĩ cấu trúc vốn và tài chính linh hoạt với khả năng huy động vốn rộng, cĩ sự tách biệt giữa quyền sở hữu và cơ chế quản lý. Bên cạnh những điểm bất lợi của loại hình DN này về sự chia sẻ lợi nhuận, các Cty CP vẫn tỏ ra cĩ nhiều lợi thế với khả năng hoạt động rộng, tiềm lực tài chính lớn, khả năng cạnh tranh cao, cĩ sự phân tán rủi ro giữa các cổ đơng theo số cổ phần nắm giữ nên sức chống chịu tốt hơn trước áp lực của thị trường. Sau mức giảm mạnh đến 57,32% trong năm 2012 so năm 2011, các khoản nợ thu được từ Cty CP tăng nhanh trở lại đến 93,79% ở năm 2013 so với năm liền kề trước đĩ.

4.4.2 Doanh số thu nợ trung và dài hạn theo ngành nghề kinh doanh của NHNNo&TPNT VN - chi nhánh Cần Thơ qua 3 năm 2011-2013

Bảng 4.8: Doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh doanh của NHNNo&PTNT VN chi nhánh Cần Thơ qua 3 năm 2011 – 2013

ĐVT: triệu đồng

Nguồn: Phịng kế hoạch tổng hợp Ngân hàng Agribank, chi nhánh Cần Thơ

Doanh số thu nợ trên các khoản cho vay mà ngân hàng đã giải ngân, xét trên các ngành nghề cũng cĩ nhiều thay đổi qua các năm. DSTN cĩ tỷ trọng cao và luơn tăng trưởng qua 3 năm (2011-2013) bao gồm những ngành nghề như NLNN, TM&DV và TD.

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Chỉ tiêu Giá trị Hệ số thu nợ (%) Giá trị Hệ số thu nợ (%) Giá trị Hệ số thu nợ (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) NLNN 91.926 92,97 94.881 62,93 96.246 71,27 2.955 3,21 1.365 1,44 CNCB 33.821 74,56 21.959 7,73 22.493 26,28 -11.862 -35,07 534 2,43 CNXD 38.235 93,58 21.452 65,01 20.641 61,12 -16.783 -43,89 -811 -3,78 VTKB 50.491 65,63 35.973 71,89 33.810 79,99 -14.518 -28,75 -2.163 -6,01 TD 201.235 85,56 203.369 72,45 241.078 72,30 2.134 1,06 37.709 18,54 TM&DV 45.892 89,26 54.827 59,28 59.249 38,23 8.935 19,47 4.422 8,07 Tổng 461.600 - 432.461 - 473.517 - -29.139 -6,31 41.056 9,49

Là ngành trọng điểm mà ngân hàng tập trung đầu tư phát triển, NLNN là ngành cĩ tỷ trọng về DSCV cao, và DSTN cao. Số liệu từ bảng 3.5 cho ta thấy tỷ trong DSTN từ ngành NLNN đạt khoảng 20% trên tổng khoản nợ ngân hàng thu được. Khoản nợ thu từ ngành NLNN cĩ diễn biến tăng trưởng tốt qua các năm. DSTN của ngành đạt 91,926 tỷ đồng năm 2011, tăng lên đạt mức 94,881 tỷ đồng năm 2012 tương ứng số tăng tuyệt đối là 2,955 tỷ đồng so với năm 2011. Nếu so với năm 2012, thì DSTN năm 2013 của ngân hàng trong lĩnh vực NLNN vẫn tiếp tục cĩ diễn biến gia tăng với tốc độ 1,44%. Nguyên nhân là do thực hiện chỉ đạo của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn của NHNN, ngân hàng ưu tiên tập trung vốn cho vay phát triển nơng nghiệp, nơng thơn và đã đạt được nhiều kết quả khả quan. Về chăn nuơi, chế biến thủy sản năm 2012, trên địa bàn thành phố Cần Thơ cĩ khoảng 30 doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu thủy sản, chủ yếu là chế biến mặt hàng cá tra phi lê xuất khẩu. Ước tính tồn thành phố Cần Thơ cĩ khoảng 295 hộ nuơi cá tra thâm canh trên diện tích nuơi 860 ha (theo báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 10/03/2014). Ngân hàng đã tích cực hỗ trợ cho vay đối với mơ hình khép kín từ khâu nuơi, chế biến đến xuất khẩu, cĩ đầu ra tiêu thụ sản phẩm ổn định. Với sự hỗ trợ vốn kịp thời của ngân hàng, nên những doanh nghiệp, hộ dân nuơi, chế biến thủy sản đang từng bước vượt qua khĩ khăn về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Trong trồng trọt, ngân hàng cũng tạo điều kiện để nơng dân tiếp cận các chương trình vay vốn đầu tư máy mĩc hiện đại hĩa sản xuất, đầu tư mua sắm máy gặt đập liên hợp nhằm tăng năng suất và giảm tổn thất sau thu hoạch, hướng tới phát triển nền nơng nghiệp kỹ thuật, bền vững mang lại giá trị gia tăng cao. Cĩ điều kiện để đầu tư, nơng dân liên tục được mùa; qua đĩ, các đối tượng vay trong lĩnh vực NLNN cũng cĩ điều kiện hồn trả khoản vay cho ngân hàng.

Song song đĩ, hệ số thu nợ đối với lĩnh vực NLNN qua các năm cũng cĩ nhiều biến động, hệ số này giảm trong năm 2012 và cĩ xu hướng tăng trong năm 2013. Nguyên nhân là do kết quả sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực NLNN chịu nhiều tác động của các yếu tố thời tiết, mùa vụ,… nên khả năng thu hồi nợ từ các khoản đầu tư cho NLNN cũng cĩ nhiều biến động. Tuy nhiên, NLNN là đối tượng phục vụ ưu tiên của ngân hàng, nên ngân hàng đã cĩ nhiều biện pháp đảm bảo khả năng thu nợ, duy trì hệ số thu nợ ở mức tương đối cao qua các năm.

CNXD chịu tác động mạnh từ diễn biến của thị trường. Năm 2012, là năm đầy khĩ khăn cho nền kinh tế trong nước, lạm phát cao của năm 2011 đã cĩ tác động khơng nhỏ đến hoạt động phát triển của năm 2012, trong đĩ rõ nhất nhất là dấu hiệu suy giảm tăng trưởng từ chính sách thắt chặt tiền tệ, kiềm chế lạm phát. Ngành xây dựng cũng phải đối mặt với nhiều khĩ khăn và thách thức, chi phí nguyên vật liệu xây dựng tăng, thị trường bất động sản thiếu vốn đầu tư trong khi các cơng trình xây dựng dở dang, tồn kho cao dẫn đến các khoản nợ trong ngành này khĩ kiểm sốt tốt, DSTN ngành giảm. Nhìn chung, cũng tương tự CNCB, DSTN ngành CNXD giảm, và hệ số thu nợ ngành CNXD liên tục giảm qua các năm, cho thấy các khoản cho vay trong lĩnh vực này ngân hàng đã cĩ kiểm sốt

trong đầu tư. Vì thế mà tốc độ giảm của DSTN cũng đã được phanh hãm lại rất chậm. DSTN ngành CNXD từ mức giảm với tốc độ -43,89% xuống -3,78%.

VTKB là ngành đầu tư tập trung vào tài sản, đang cịn trong lúc chậm chạp phục hồi, như đã được đề cập trong phần phân tích DSCV theo ngành nghề. Do vậy mà các khoản nợ thu được ngành này giảm liên tục. Tuy nhiên, DSTN ngành VTKB từ mức giảm với tốc độ -28,75% xuống -6,01%, khi so sánh giữa 2 năm phân tích liên tiếp. Qua đĩ cho thấy cơng tác thu hồi nợ của ngân hàng đã cĩ hiệu quả, mặc dù chưa rõ nét nhưng qua đĩ cũng cho thấy dấu hiệu mới, dự báo về sự chuyển biến phục hồi ngành trong thời gian tới. Điều này cũng được thể hiện khá rõ qua hệ số thu nợ của ngành cĩ xu hướng tăng qua các năm.

Sau nhiều năm duy trì tăng trưởng tín dụng, trên hệ thống NHTM, đã xuất hiện các khoản nợ khĩ kiểm sốt chất lượng. Thực hiện rà sốt, thống kê, đánh giá thực trạng các khoản cho vay, trả lãi vay ngân hàng, theo văn bản số 8421/NHNN-TTGSNH, ngày 12/11/2013, do Thống đốc NHNN ban hành và Quyết định số 843/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt Đề án "Xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng", ngân hàng tiến hành đẩy mạnh cơng tác thu hồi, xử lý nợ; vì thế mà DSTN qua các năm nhìn chung đã tăng lên. Tuy nhiên, ở một số lĩnh vực khả năng thu hồi nợ vẫn cịn thấp, hiệu quả đầu tư của các khoản cho vay chưa cao, biểu hiện qua hệ số thu nợ các ngành như CNCB, TM&DV qua các năm cịn khá thấp, ngân hàng cần tiếp tục thực hiện các kế hoạch đẩy mạnh việc thu hồi nợ trong thời gian tới để đảm bảo kết quả hoạt động của đơn vị.

4.5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DƯ NỢ TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM

Dư nợ tín dụng là khoản tiền ngân hàng đã cho vay nhưng chưa thu hồi được, tại một thời điểm. Đây là kết quả cĩ được từ hoạt động cho vay và cơng tác thu nợ tại ngân hàng. Tìm hiểu tình hình về dư nợ của NHNNo&PTNT VN chi nhánh Cần Thơ cũng là bước đệm để đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn trung dài hạn của ngân hàng (hiệu quả sử dụng vốn trung và dài hạn = dư nợ trung và dài hạn/ vốn huy động trung và dài hạn). Kết cấu dư nợ trung dài hạn khi so với nguồn vốn huy động trung dài hạn, sẽ cho biết ngân hàng đối mặt với loại rủi ro nào. Giúp ngân hàng biết được khả năng mở rộng tín dụng của mình. Từ đĩ, cĩ thể quyết định quy mơ, tỷ trọng đầu tư vào các lĩnh vực một cách hợp lý để vừa đảm bảo an tồn vốn cho vay, vừa cĩ thể thu lại lợi nhuận cao nhất cĩ thể.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 51 - 55)