2. Mục tiêu của đề tài
3.3.1. Hiện trạng vệ sinh chuồng trại tập trung
Từ kết quả điều tra các trang trại chăn nuôi tập trung thuộc địa bàn 05 huyện/thị xã nêu trên cho thấy, hiện nay, các cơ sở chăn nuôi gia súc tập trung trên địa bàn tỉnh Nghệ An đangsử dụng kiểu chuồng nuôi cải tiến và chuồng nuôi công nghiệp.
Chuồng nuôi cải tiến: chuồng nuôi cải tiến so với kiểu chuồng nuôi truyền thống trƣớc đây đ có sự đầu tƣ về kinh phí của chủ hộ chăn nuôi. Chuồng nuôi đ tách rời hố chứa phân, chất thải, nƣớc rửa chuồng đƣợc chảy dồn ra bên ngoài vào hố chứa phân. Chuồng nuôi cải tiến hàng ngày đƣợc dọn vệ sinh một hoặc hai lần tuỳ vào độ bẩn hay sạch của chuồng. Trong chuồng đ có những chỗ quy định riêng để cho ăn, cho uống hợp lý…
Chuồng nuôi công nghiệp: Gia súc đƣợc nuôi theo từng ô phù hợp với sinh lý từng lứa tuổi. Kiểu chuồng nuôi này thƣờng đƣợc xây dựng theo mẫu thiết kế chung, có hệ thống thông gió, hệ thống làm mát khi thời tiết nóng; có hệ thống bạt che khi thời tiết lạnh. Kiểu chuồng nuôi công nghiệp thƣờng đƣợc áp dụng tại các mô hình chăn nuôi trang trại, có hệ thống máng ăn, v i nƣớc uống tự động riêng biệt, ...
Bảng 23.910. Hiện trạng sử dụng chuồng trại nuôi trong chăn nuôi gia súc tập trung trên địa bàn tỉnh Nghệ An
TT Đơn vị Số cơ sở Chuồng nuôi cải tiến
Chuồng nuôi công nghiệp Số cơ sở % Số cơ sở % 1 Đô Lƣơng 7 5 71 2 29 2 Nam Đàn 10 7 70 3 30 3 Nghĩa Đàn 7 5 71 2 29 4 Quỳnh Lƣu 7 4 57 3 43
49
5 TX Thái Hòa 7 5 71 2 29
Tổng 38 26 68 12 32
Từ kết quả điều tra cho thấy kiểu chuồng nuôi phổ biến là kiểu chuồng cải tiến chiếm tỉ lệ 57-71%.
Kiểu chuồng nuôi cải tiến hiện nay đang phổ biến, phù hợp với quy mô chăn nuôi gia trại và điều kiện kinh tế của từng gia đình. Các hộ xây dựng chuồng trại chăn nuôi theo kiểu cải tiến đ góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi, vệ sinh chuồng trại đƣợc thuận tiện và dễ dàng hơn kiểu chuồng nuôi truyền thống.
Tiêu chí vệ sinh chuồng trại đáng quan tâm nhất là về khoảng cách của cơ sở chăn nuôi tới khu dân cƣ lân cận.Theo tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn do Bộ Xây dựng ban hành theo Thông tƣ số 31/2009/TT- XD ngày 10 tháng 9 năm 2009, khoảng cách ly vệ sinh giữa trại chăn nuôi tập trung với khu ở tối thiểu phải lớn hơn 200m. Các cơ sở chăn nuôi không đảm bảo về khoảng cách đối với khu dân cƣ và các công trình nhƣ nhà ở, bệnh viện, trƣờng học ngoài việc gây ô nhiễm về không khí, ô nhiễm mặt đất, ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm, ô nhiễm nguồn nƣớc bề mặt, ô nhiễm về tiếng ồn… mà c n gây ra dịch bệnh cho gia súc và cả con ngƣời.
Bảng 23.1011. Vị trí chuồng trại của các cơ sở chăn nuôi gia súc tập trung tại tỉnh Nghệ An
TT Đơn vị Gần khu dân cƣ (≤200m) Xa khu dân cƣ (>200m)
Số lƣợng tỉ lệ (%) Số lƣợng cơ sở tỉ lệ (%) 1 Đô Lƣơng 3 43 4 57 2 Nam Đàn 2 20 8 80 3 Nghĩa Đàn 7 100 0 0 4 Quỳnh Lƣu 4 57 3 43 5 Thái Hòa 6 86 1 14 Tổng 22 58 16 42
Theo kết quả điều tra tại 38 cơ sở thuộc phạm vi nghiên cứu cho thấy các cơ sở chăn nuôi gia súc tập trung nằm gần khu vực dân cƣ chiếm 58% số cơ sở điều tra. Kết quả này phản ánh đặc trƣng của hoạt động chăn nuôi gia súc tại địa phƣơng
50
là phát triển không theo quy hoạch, nằm xen lẫn trong khu dân cƣ. Sự phân bố chuồng trại gần khu dân cƣ cộng với quy mô chăn nuôi nhỏ, khó áp dụng khoa học kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trƣờng đ gây nên tình trạng ô nhiễm, mất vệ sinh trong khu dân cƣ, ảnh hƣởng lớn đến đời sống của ngƣời dân.