Đặc điểm phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường của ngành chăn nuôi gia (Trang 53)

2. Mục tiêu của đề tài

3.1.2. Đặc điểm phát triển kinh tế

Giá trị sản xuất hiện hành phân theo khu vực kinh tế nhƣ sau: Tổng giá trị sản xuất năm 2013 là 143.914 tỷ đồng trong đó nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đóng góp 34.592,6 chiếm 24,04%; Công nghiệp và xây dựng đóng góp 60.614,5 chiếm 42,12%; Dịch vụ chiếm 33,84%. Tổng sản phẩm GRDP trong tỉnh năm 2013 so sánh với 2012 tăng 6,92%, tốc độ tăng trƣởng kinh tế năm 2013 so với 2012 nhanh hơn đáng kể 6,1% .

Bảng 2.1. Tổng sản phẩm trên địa bàn Nghệ An phân theo các ngành kinh tế

[1915]

Chỉ tiêu thống kê Năm 2013 (Tỷ đồng) Chỉ số phát triển (%)

Tổng số 53 069,0 106,92

- Nông, lâm nghiệp, thủy sản 13 816,9 104,15

- Công nghiệp, xây dựng 15 661,6 107,02

40

Trong 6,92% mức tăng trƣởng chung, khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản đ đóng góp 1,11 điểm %; khu vực công nghiệp, xây dựng đóng góp 2,07 điểm %; khu vực dịch vụ đóng góp 3,34 điểm % và thuế sản phẩm Theo cách tính mới đóng góp 0,4 điểm %.

3.1.3. Đặc điểm dân số và phân bố dân cư [1915]

Đến cuối năm 2013 dân số Nghệ An là 2.978.705 ngƣời, trong đó dân số đô thị là 525.637 ngƣời, chiếm 17,64%; dân số nông thôn là 2.453.068 ngƣời, chiếm 82,36%. Dân cƣ của tỉnh phân bố không đều giữa các vùng, các huyện, cụ thể nhƣ sau:

- Mật độ dân số thành phố Vinh cao nhất 2.979 ngƣời/km2), kế đến là thị xã Cửa L 1.934 ngƣời /km2).

- Các huyện có mật độ dân số thấp là Tƣơng Dƣơng 25 ngƣời /km2); Kỳ Sơn 34 ngƣời/km2

), Quế Phong 34 ngƣời/km2), Con Cuông 38 ngƣời /km2).

Nhìn chung dân cƣ tập trung chủ yếu ở thành phố, thị xã và các huyện đồng bằng, ven biển.

3.2. Tình hình hoạt động chăn nuôi gia súc tập trung tỉnh Nghệ An

3.2.1. Tình hình chăn nuôi gia súc tập trung

- Về tỷ trọng: Trong thời gian qua, ngành chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Nghệ An đ có những bƣớc tiến đáng kể. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng khá cao trong sản xuất nông nghiệp. Ngành chăn nuôi đang ngày càng đóng góp nhiều và tỷ trọng sản xuất nông nghiệp khi gia tăng tỷ lệ từ 35,95%năm 2005 lên tới 41,39% năm 2010 và vào khoảng 43,81% vào năm 2013 [74].

Bảng 23.2. Tỷ trọng sản xuất nông nghiệp Nghệ An từ năm 2010-2013 (%) [74]

TT Năm Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ

3 2010 100 58,30 38,29 3,41

4 2011 100 55,40 41,79 2,81

5 2012 100 52,70 43,28 4,02

41

- Về số lƣợng: Số lƣợng đàn gia súc của Nghệ An từ các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ ngày càng giảm, do lợi nhuận không cao. Tuy nhiên, số lƣợng đàn gia súc chăn nuôi tập trung tại các trạng trại càng ngày càng tăng. Tốc độ tăng đàn gia súc trung bình 3,0-6,0%/năm [74].

Bảng 23.3. Số lượng gia súc tỉnh Nghệ An từ năm 2010-2013 (con) [74]

TT Năm Trâu Lợn

1 2010 308.567 395.973 1.169.574

2 2011 300.098 382.378 1.067.083

3 2012 296.376 378.907 1.063.046

4 2013 291.957 382.398 1.014.930

Bảng 23.4. Số lượng gia súc phân theo các đơn vị hành chính tỉnh Nghệ An [74]

TT Đơn vị Số gia súc năm 2013 (con)

Trâu Lợn

1 Thành phố Vinh 937 5.536 13.219

2 Thị xã Cửa Lò 78 1.012 2.469

3 Thị xã Thái Hòa 4.657 4.585 11.472

4 Thị xã Hoàng Mai 1.541 6.901 20.228

5 Huyện Diễn Châu 5.583 28.116 79.084

6 Huyện Yên Thành 19.577 23.654 127.548

7 Huyện Quỳnh Lƣu 14.940 18.470 96.739

8 Huyện Nghi Lộc 9.566 25.133 58.207

9 Huyện Hƣng Nguyên 7.923 16.058 24.219

10 Huyện Nam Đàn 9.543 23.428 37.302

11 Huyện Đô Lƣơng 16.732 27.503 105.809

12 Huyện Thanh Chƣơng 35.108 38.101 110.349

13 Huyện Anh Sơn 17.651 16.764 52.431

14 Huyện Nghĩa Đàn 20.171 30.088 37.073

42

TT Đơn vị Số gia súc năm 2013 (con)

Trâu Lợn

16 Huyện Quỳ Châu 18.125 7.759 23.090

17 Huyện Quỳ Hợp 21.709 10.830 51.502

18 Huyện Quế Phong 23.972 14.120 28.504

19 Huyện Con Cuông 18.922 16.211 29.961

20 Huyện Tƣơng Dƣơng 10.220 21.668 28.908

21 Huyện Kỳ Sơn 7.210 30.650 30.720

Chăn nuôi tập trung tại Nghệ An phát triển mạnh những năm gần đây trong đó nhiều trang trại đƣợc hình thành và phát triển. Số trang năm 2011 có 159 trang trại, tăng lên 230 trong năm 2012 và 239 trong năm 2013 [74].

Bảng 23.5. Số lượng các trang trại trên địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2013

Đơn vị: Trang trại

STT Huyện/thị xã Số lƣợng trang trại qua các năm

2011 2012 2013

TỔNG TOÀN TỈNH 159 230 239

1 thành phố Vinh 3 3 3

2 Thị x Cửa L 1 1 1

3 Thị x Thái H a 3 3

4 Huyện Diễn Châu 12 15 5

5 Huyện Yên Thành 49 51 57

6 Huyện Quỳnh Lƣu 33 46 53

7 Huyện Nghi Lộc 6 5 5

8 Huyện Hƣng Nguyên 4 6 6

9 Huyện Nam Đàn 30 39 39

10 Huyện Đô Lƣơng 15 18

11 Huyện Thanh Chƣơng 9 10

12 Huyện Nghĩa Đàn 4 5 6

43

14 Huyện Quỳ Châu 13 13

15 Huyện Quỳ Hợp 17 14 15

Số lƣợng các trang trại có sự gia tăng trong các năm, năm 2011 trên toàn tỉnh mới có 159 trang trại đến năm 2012 lên tới 230 trang trại tăng hơn 44% so với cùng kỳ, đến năm 2013, toàn tỉnh đ có tổng cộng trên 239 trang trại trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản tập trung, quy mô công nghiệp. Trong đó tính riêng trong lĩnh vực chăn nuôi có 120 trang trại. Các trang trại này tập trung ở các huyện Yên Thành, Quỳnh Lƣu, Nam Đàn. Trong đó, các trang trại chăn nuôi lại tập trung chủ yếu ở các huyện Yên Thành (50 trang trại , Nam Đàn 19 trang trại , Đô Lƣơng 16 trang trại), Quỳnh Lƣu 13 trang trại).

Từ bảng 23.4, trong số các trạng trại chăn nuôi gia súc trên địa bàn các huyện, tiến hành chọn 05 đơn vị hành chính cấp huyện có số lƣợng trang trại lớn để tiến hành nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng chăn nuôi:

- Các trang trại chăn nuôi tập trung vùng đồng bằng bao gồm các huyện: Đô Lƣơng, Nam Đàn, Quỳnh Lƣu.

- Các trang trại chăn nuôi tập trung vùng trung du (núi thấp) gồm các huyện Nghĩa Đàn và thị xã Thái Hoà.

3.2.2. Định hướng phát triển chăn nuôi tỉnh Nghệ An 2015 đến 2020

Định hƣớng phát triển đàn trâu, bò

Theo Quyết định số 2038/QĐ-U ND ngày 12 tháng 5 năm 2009 của Ủy ban nhân tỉnh Nghệ An về quy hoạch phát triển đàn trâu b trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2015, có tính đến 2020: Quy hoạch chăn nuôi trâu b nhằm quy định vùng chăn nuôi có tiềm năng và lợi thế phù hợp ở đồng bằng, núi thấp và miền núi cao, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi thú y, quy trình công nghệ chăn nuôi tiên tiến nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi trâu b . Khuyến khích phát triển chăn nuôi trang trại kết hợp quy mô vừa và lớn, kết hợp chăn nuôi gia trại có đầu tƣ tiến bộ kỹ thuật tạo hàng hóa có chất lƣợng tốt, hiệu quả kinh tế cao, qua đó tạo việc làm cho ngƣời lao động, tăng thu nhập, góp phần tham gia chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp [1917].

44

Bảng 23. . Định hướng phát triển đàn trâu bò trên địa bàn tỉnh Nghệ An [1917]

STT Năm Trâu (con) Bò (con) Tỉ trọng so với ngành chăn nuôi (%)

1 2010 328.000 672.000 20

2 2015 360.000 840.000 25

3 2020 392.000 1.005.000 30

Phƣơng thức chăn nuôi nuôi đầu tƣ thâm canh và bán thâm canh là chủ yếu có kết hợp chăn nuôi truyền thống đƣợc áp dụng khoa học công nghệ. Hình thức chăn nuôi phát triển chăn nuôi trang trại quy mô vừa và lớn kết hợp hình thức nông hộ. Quy mô phát triển chăn nuôi trang trại theo tiêu chí trang trại tại Thông tƣ liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 của Bộ NN & PTNT.

Quy hoạch chăn nuôi trâu tập trung tại các huyện Vùng Tây Bắc: huyện Nghĩa Đàn, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp; Vùng Tây Nam: huyện Con Cuông, một số xã phía Tây Bắc của huyện Anh Sơn; Vùng núi thấp: huyện Thanh Chƣơng, Tân Kỳ, Nghĩa Đàn; Vùng đồng bằng: huyện Yên Thành, phía tây huyện Quỳnh Lƣu.

Quy hoạch vùng chăn nuôi b : Vùng chăn nuôi b lai: tại các huyện núi cao nuôi bò lai có 25-37% máu Zebu và các huyện vùng núi thấp nuôi bò lai có  50 % máu Zebu, các huyện đồng bằng nuôi bò lai có máu 50-70 % máu Zebu. Vùng chăn nuôi bò chuyên thịt, vỗ béo thịt: các huyện Hƣng Nguyên; Nam Đàn; Đô Lƣơng; Nghi Lộc; Diễn Châu; Quỳnh Lƣu; các x đồng bằng của huyện Thanh Chƣơng, Tân Kỳ, Anh Sơn, Nghĩa Đàn, thị xã Thái Hòa, thành phố Vinh. Nuôi bò sữa: huyện Nghĩa Đàn, thị xã Thái Hòa và các vùng phụ cận; các xã vùng tây của huyện Quỳnh Lƣu, huyện Nghi Lộc, thị xã Cửa Lò [1917].

Bảng 23.7. Quy hoạch phát triển đàn trâu bò toàn tỉnh Nghệ An phân theo địa phương [1917]

TT Đơn vị Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020

Trâu Trâu Trâu

Formatted: Level 5

45 Toàn tỉnh 328.000 672.000 360.000 840.000 394.200 1.005.800 I Đồng bằng 97.560 316.850 105.050 402.570 113.050 489.700 1 Thành phố Vinh 1.120 5.600 1.130 6.440 1.150 7.200 2 Thị xã Cửa Lò 20 2.810 20 3.100 20 3.300 3 Diễn Châu 8.260 51.310 8.940 65.490 9.680 80.000 4 Yên Thành 26.150 32.970 29.160 42.070 32.400 51.500 5 Quỳnh Lƣu 19.800 39.760 21.430 50.740 23.150 62.000 6 Nghi Lộc 9.800 50.700 10.300 64.100 10.800 77.500 7 Hƣng Nguyên 7.820 32.800 8.220 41.860 8.650 51.000 8 Nam Đàn 10.610 50.650 11.150 64.640 11.700 79.000 9 Đô Lƣơng 13.980 50.250 14.700 64.130 15.500 78.200 II Núi thấp 148.760 207.560 164.810 257.910 182.000 308.000 10 Thanh Chƣơng 30.200 75.030 33.340 94.850 36.700 114.800 11 Anh Sơn 18.440 37.470 20.560 47.370 22.800 57.600 12 Nghĩa Đàn 28.350 24.360 31.300 30.500 34.500 36.800 13 Thi xã Thái Hòa 5.150 9.850 5.700 11.870 6.300 13.800 14 Tân Kỳ 35.200 36.490 39.230 43.970 43.550 51.000 15 Quỳ Hợp 31.420 24.360 34.680 29.350 38.150 34.000

III Núi cao 81.680 147.590 90.140 179.520 99.150 208.100

16 Quỳ Châu 20.590 11.150 22.960 13.550 25.500 16.000 17 Quế Phong 25.530 16.830 27.910 20.470 30.400 24.000 18 Con Cuông 18.460 27.090 20.580 32.950 22.850 38.500 19 Tƣơng Dƣơng 12.228 50.640 13.420 61.600 14.650 70.000 20 Kỳ Sơn 4.820 41.880 5.270 50.950 5.750 59.600  Định hƣớng phát triển đàn lợn

Theo Quyết định số 2037/QĐ-U ND ngày 12 tháng 5 năm 2009 của Ủy ban nhân tỉnh Nghệ An về quy hoạch phát triển đàn lợn trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2015, có tính đến 2020: Chuyển dần phƣơng thức chăn nuôi nhỏ lẻ, tận dụng sang chăn nuôi tập trung quy mô vừa và lớn theo phƣơng thức công nghiệp; đảm bảo vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trƣờng; tạo năng suất chất lƣợng

46

và hiệu quả kinh tế, đủ sức cạnh trạnh trên thị trƣờng trong nƣớc và khu vực. Kết hợp chăn nuôi nông hộ, nhƣng phải đầu tƣ kỹ thuật về giống, thức ăn, có bể biogas để xử lý chất thải, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, kiểm soát đƣợc dịch bệnh trong chăn nuôi nông hộ, nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo ở nông thôn [2018].

Bảng 23.8. Định hướng phát triển đàn lợn trên địa bàn tỉnh Nghệ An [2018]

Năm Tổng đàn lợn (con) Lợn nái (con) Lợn nái ngoại (con) Lợn thịt xuất chuồng (con) Thịt hơi xuất chuồng (tấn) 2010 1.500.000 255.000 12.700 2.735.000 170.000 2015 1.600.000 304.000 24.000 3.500.000 230.000 2020 1.800.000 378.000 45.000 4.700.000 326.000

Quy hoạch theo vùng chăn nuôi lợn

- Vùng đồng bằng, ven biển: Phát triển chăn nuôi lợn ngoại, lai phục vụ công nghiệp chế biến xuất khẩu; chủ yếu chăn nuôi lợn ngoại, lợn lai 3-4 máu ngoại, bằng các công thức lai đ đƣợc nhà nƣớc kết luận và phổ cập. Giữ và nhân quỹ gen lợn Móng Cái, sản xuất lợn Móng Cái làm nền lai tạo để sản xuất con lai ngoại. Sản xuất lợn chuyên canh: lợn sữa, lợn choai xuất khẩu...

- Vùng núi thấp: Nuôi lợn thịt 1/2-5/8 máu ngoại: đực ngoại lai nái Móng Cái, riêng huyện Thanh Chƣơng, Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp phát triển thêm chăn nuôi lợn ngoại. Giữ quỹ gen và nhân lợn Móng Cái. Nuôi lợn nái Móng Cái sản xuất con lai F1.

- Vùng núi cao, điều kiện chăn nuôi quá khó khăn: Vùng thị trấn, ven hai bên đƣờng quốc lộ và vùng kinh tế phát triển: Nuôi con lai kinh tế: có 25-50 % máu ngoại đực. Vùng sâu, vùng xa: chăn nuôi giống lợn địa phƣơng và lợn Móng Cái.

Quy hoạch các vùng sản xuất giống lợn

- Vùng nuôi lợn giống ngoại: Bao gồm các huyện đồng bằng, một số vùng ven thành phố Vinh, thị xã Cửa L và các vùng có điều kiện kinh tế của các huyện: Thanh Chƣơng, Nghĩa Đàn, thị xã Thái Hòa, Tân Kỳ, Quỳ Hợp. Cơ cấu đàn giống so với tổng đàn nái ngoại nhƣ sau: đàn nái cấp ông bà 10%, đàn nái cấp bố mẹ 90%.

47

- Vùng nuôi giống lợn Móng Cái: Vùng nhân giữ giống gốc: Các huyện đồng bằng, miền núi thấp. Vùng nuôi lợn Móng Cái nền sản xuất F1: các huyện đồng bằng, miền núi thấp, các xã thuộc khu vực I, II của các huyện miền núi cao. Vùng nuôi lợn Móng Cái để sản xuất lợn sữa: các huyện Quỳnh Lƣu, Yên Thành, Diễn Châu, Nghi Lộc, Thanh Chƣơng, Đô Lƣơng và các vùng phụ cận [2018].

Bảng 23.9. Quy hoạch phát triển đàn lợn đến năm 2015 tính đến 2020 theo huyện, thành phố, thị x con [2018]

TT Đơn vị Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020

Toàn tỉnh 1.288.000 1.393.000 1.500.000 1.600.000 1.800.000 I Đồng bằng 836.000 905.000 975.000 1.040.000 1.170.000 1 Thành phố Vinh 20.000 22.000 24.000 25.000 28.000 2 Thị xã Cửa Lò 8.000 9.000 10.000 11.000 12.000 3 Diễn Châu 174.000 187.000 202.000 215.000 242.000 4 Yên Thành 170.000 186.000 200.000 214.000 241.000 5 Quỳnh Lƣu 170.000 183.000 197.000 210.000 236.000 6 Nghị Lộc 84.000 91.000 98.000 104.000 117.000 7 Hƣng Nguyên 50.000 52.000 56.000 60.000 68.000 8 Nam Đàn 60.000 68.000 73.000 78.000 88.000 9 Đô Lƣơng 100.000 107.000 115.000 123.000 138.000 II Núi thấp 322.000 348.000 375.000 400.000 450.000 10 Thanh Chƣơng 110.000 120.000 129.000 134.000 151.000 11 Anh Sơn 58.000 63.000 67.000 72.000 81.000 12 Nghĩa Đàn 40.000 42.000 46.000 51.000 57.000 13 Thị xã Thái Hòa 10.000 12.000 13.000 15.000 17.000 14 Tân Kỳ 56.000 60.000 65.000 70.000 79.000 15 Quỳ Hợp 48.000 51.000 55.000 58.000 65.000

III Núi cao 130.000 140.000 150.000 160.000 180.000

16 Quỳ Châu 21.000 21.000 23.000 25.000 28.000

17 Quế Phong 24.000 25.000 27.000 28.000 32.000

18 Con Cuông 27.000 30.000 32.000 34.000 38.000

48

19 Tƣơng Dƣơng 28.000 31.000 33.000 35.000 39.000

20 Kỳ Sơn 30.000 33.000 35.000 38.000 43.000

23.3. Hiện trạng môi trƣờng trong chăn nuôi gia súc tập trung tỉnh Nghệ An

23.3.1. Hiện trạng vệ sinh chuồng trại tập trung

Từ kết quả điều tra các trang trại chăn nuôi tập trung thuộc địa bàn 05 huyện/thị xã nêu trên cho thấy, hiện nay, các cơ sở chăn nuôi gia súc tập trung trên địa bàn tỉnh Nghệ An đangsử dụng kiểu chuồng nuôi cải tiến và chuồng nuôi công nghiệp.

Chuồng nuôi cải tiến: chuồng nuôi cải tiến so với kiểu chuồng nuôi truyền thống trƣớc đây đ có sự đầu tƣ về kinh phí của chủ hộ chăn nuôi. Chuồng nuôi đ tách rời hố chứa phân, chất thải, nƣớc rửa chuồng đƣợc chảy dồn ra bên ngoài vào hố chứa phân. Chuồng nuôi cải tiến hàng ngày đƣợc dọn vệ sinh một hoặc hai lần tuỳ vào độ bẩn hay sạch của chuồng. Trong chuồng đ có những chỗ quy định riêng để cho ăn, cho uống hợp lý…

Chuồng nuôi công nghiệp: Gia súc đƣợc nuôi theo từng ô phù hợp với sinh lý từng lứa tuổi. Kiểu chuồng nuôi này thƣờng đƣợc xây dựng theo mẫu thiết kế chung, có hệ thống thông gió, hệ thống làm mát khi thời tiết nóng; có hệ thống bạt che khi thời tiết lạnh. Kiểu chuồng nuôi công nghiệp thƣờng đƣợc áp dụng tại các mô hình chăn nuôi trang trại, có hệ thống máng ăn, v i nƣớc uống tự động riêng biệt, ...

Bảng 23.910. Hiện trạng sử dụng chuồng trại nuôi trong chăn nuôi gia súc tập trung trên địa bàn tỉnh Nghệ An

TT Đơn vị Số cơ sở Chuồng nuôi cải tiến

Chuồng nuôi công

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường của ngành chăn nuôi gia (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)