Đối tƣợng, phạm vi và địa điểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường của ngành chăn nuôi gia (Trang 49)

2. Kiến nghị

2.1. Đối tƣợng, phạm vi và địa điểm nghiên cứu

- Đối tƣợng: Nghiên cứu về môi trƣờng trong chăn nuôi tập trung.

- Phạm vi: Nghiên cứu tập trung vào chăn nuôi gia súc Trâu, , Lợn) không đề cập đến chăn nuôi gia cầm.

- Địa điểm nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Nghệ An, trong đó tập trung ở một số huyện có mức độ phát triển chăn nuôi.

2.2. Nội dung nghiên cứu

- Điều tra, khảo sát hiện trạng ngành chăn nuôi tập trung. - Hiện trạng môi trƣờng cơ sở chăn nuôi tập trung.

- Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển ngành chăn nuôi bền vững.

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Trong quá trình tiến hành thực hiện đề tài, tác giả có thu thập các tài liệu thứ cấp liên quan đến hiện trạng chăn nuôi tập trung trên toàn tỉnh từ các nguồn: sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh, phòng nông nghiệp các huyện thị xã, số liệu thống kê từ cục thống kê tỉnh, các nghị quyết, quyết định về chiến lƣợc phát triển chăn nuôi trên địa bàn tỉnh,…

2.3.2. Phương pháp điều tra

- Lập phiếu điều tra:

Phiếu điều tra thực trạng chăn nuôi và công tác bảo vệ môi trƣờng của các chủ trang trại/gia trại chăn nuôi gia súc, gia cầm. (Mẫu phiếu đính kèm tại phụ lục)

Điều tra, khảo sát toàn bộ các trang trại chăn nuôi gia súc trâu, b , lợn) trên địa bàn 4 huyện (huyện Nam Đàn, Đô Lƣơng, Quỳnh Lƣu, Nghĩa Đàn và 1 thị xã (Thị xã Thái Hòa) của tỉnh Nghệ An đại diện cho các huyện, thị xã, thành phố; quy mô chăn nuôi; loại hình vật nuôi và có áp dụng, không áp dụng công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi .

36

Qua kỹ thuật phỏng vấn, cách đặt câu hỏi (theo nội dung câu hỏi soạn sẵn) tìm hiểu ảnh hƣởng của chất thải chăn nuôi từ các trang trại đến môi trƣờng xung quanh; mức độ ô nhiễm môi trƣờng do các trang trại, gia trại chăn nuôi gây ra; nắm bắt đƣợc chế độ quản lý, quy trình vận hành các công trình xử lý chất thải chăn nuôi bằng hầm Biogas, kỹ thuật xử lý chất thải chăn nuôi bằng các chế phẩm sinh học và các giải pháp kỹ thuật khác của các trang trại.

Số phiếu thu đƣợc chiếm 100%, cụ thể là phát ra 38 phiếu và đ thu về đƣợc 38 phiếu.

2.3.3. Phương pháp lấy, bảo quản và phân tích mẫumẫu

Phƣơng pháp lấy, bảo quản và phân tích mẫu thực hiện theo hƣớng dẫn của các tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn phân tích tƣơng ứng của các tổ chức quốc tế. (Thực hiện ở 38 trang trại chăn nuôi gia súc trên địa bàn toàn tỉnh).

- Lấy, bảo quản mẫu:

Không khí: TCVN 4556 - 1995: Chất lƣợng không khí - Phƣơng pháp lấy mẫu phân tầng để đánh giá chất lƣợng không khí xung quanh;

Nước:

+ TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2:1991) - Chất lƣợng nƣớc- Lấy mẫu - Hƣớng dẫn kỹ thuật lấy mẫu.

+ TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3:1985) - Chất lƣợng nƣớc- Lấy mẫu - Hƣớng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.

+ TCVN 5994:1995 (ISO 5667- 4:1987) - Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu - Hƣớng dẫn lấy mẫu ở hồ ao tự nhiên và nhân tạo.

+ TCVN 5996:1995 (ISO 5667-6:1990) - Chất lƣợng nƣớc - Lấy mẫu. Hƣớng dẫn lấy mẫu ở sông và suối.

+ TCVN 4556-88 Phƣơng pháp lấy mẫu, vận chuyển và bảo quản mẫu - nƣớc thải.

- Phân tích mẫu:

Không khí:

Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,

37

+ TCVN 5906-2001 chất lƣợng không khí - Xác định nồng độ khối lƣợng hidro sulfua trong không khí xung quanh.

+ TCVN 5293:1995 – Chất lƣợng không khí – Phƣơng pháp indophenol xác định hàm lƣợng amoniac.

Đối với nước thải công nghiệp:

+ TCVN 6492:1999 (ISO 10523:1994) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định pH. + TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997) - Chất lƣợng nƣớc- Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thuỷ tinh.

+ TCVN 6001-1: 2008 (ISO 5815-1: 2003) Chất lƣợng nƣớc - Xác định nhu cầu oxy hoá sau 5 ngày OD5 . Phƣơng pháp cấy và pha loãng.

+ TCVN 6491 : 1999 (ISO 6060:1989) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định nhu cầu oxy hoá học (COD).

+ TCVN 5988:1995 (ISO 5664-1984) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định amoni - Phƣơng pháp chƣng cất và chuẩn độ.

+ TCVN 6638:2000 (ISO 10048:1991) Chất lƣợng nƣớc - Xác định nitơ - Vô cơ hóa sau khi khử bằng hợp kim Devarda.

+ TCVN 6187-1:2009 (ISO 9308-1: 2000/Cor 1: 2007) Chất lƣợng nƣớc - Phát hiện và đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt và escherichia coli giả định.

Mỗi trang trại, gia trại lựa chọn phân tích 05 mẫu: 02 mẫu không khí; 01 mẫu nƣớc mặt; 01 mẫu nƣớc ngầm và 01 mẫu nƣớc thải chăn nuôi.

Không khí: mỗi mẫu phân tích 02 chỉ tiêu: H2S, NH3.

Nước thải trang trại: mỗi mẫu phân tích 06 chỉ tiêu: Chất rắn lơ lửng (SS), BOD5 (20oC), Coliform, tổng N, tổng P.

* Tổ chức phối hợp thực hiện: Công ty TNHH MTV Kỹ thuật và Tài nguyên Môi trƣờng.

2.3.4. Phương pháp so sánh

So sánh kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng với Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam về môi trƣờng hiện hành để có kết luận về hiệu quả sử dụng công nghệ xử lý môi trƣờng và mức độ ô nhiễm do các trang trại, gia trại gây ra.

38

Không khí: Kết quả phân tích chất lƣợng không khí bên ngoài trang trại đƣợc so sánh với QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh.

Nước thải: So sánh với QCVN 40:2011/BTNMT, cột B - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc thải công nghiệp.

2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu

Phƣơng pháp này đƣợc dùng sau khi đ thu thập đƣợc toàn bộ số liệu, thông tin cần thiết từ các phƣơng pháp đƣợc tiến hành trƣớc đó. Mục đích là để xử lý thông tin, hoàn thiện bản báo cáo.

Xử lý các thông tin định lƣợng bằng toán học, biểu diễn các số liệu trên đồ thị, biểu đồ để tìm mối liên quan giữa các con số, chỉ tiêu, từ đó rút ra các luận cứ khoa học.

39

CHƢƠNG III. HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI GIA SÚC TẬP TRUNG TẠI TỈNH NGHỆ AN

3.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An

3.1.1. Điều kiện tự nhiên khu vực

Tỉnh Nghệ An nằm ở trung tâm vùng Bắc Trung bộ, có tọa độ địa lý từ 18033’ đến 200

01' vĩ độ Bắc và từ 1030

52' đến 1050

48’ kinh độ Đông. Vị trí của tỉnh tiếp giáp với tỉnh Thanh Hóa ở phía Bắc, tỉnh Hà Tĩnh ở phía Nam, nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ở phía Tây, với 419 km đƣờng biên giới; phía Đông giáp biển, với 82 km đƣờng bờ biển. Với vị trí địa lý nhƣ vậy, tỉnh Nghệ An đóng vài tr quan trọng trong giao lƣu kinh tế, thƣơng mại, du lịch, vận chuyển hàng hóa với cả nƣớc và các nƣớc khác trong khu vực, là điều kiện thuận lợi để kêu gọi đầu tƣ, phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói riêng và khu vực nói chung [1915].

3.1.2. Đặc điểm phát triển kinh tế [1915]

Giá trị sản xuất hiện hành phân theo khu vực kinh tế nhƣ sau: Tổng giá trị sản xuất năm 2013 là 143.914 tỷ đồng trong đó nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đóng góp 34.592,6 chiếm 24,04%; Công nghiệp và xây dựng đóng góp 60.614,5 chiếm 42,12%; Dịch vụ chiếm 33,84%. Tổng sản phẩm GRDP trong tỉnh năm 2013 so sánh với 2012 tăng 6,92%, tốc độ tăng trƣởng kinh tế năm 2013 so với 2012 nhanh hơn đáng kể 6,1% .

Bảng 2.1. Tổng sản phẩm trên địa bàn Nghệ An phân theo các ngành kinh tế

[1915]

Chỉ tiêu thống kê Năm 2013 (Tỷ đồng) Chỉ số phát triển (%)

Tổng số 53 069,0 106,92

- Nông, lâm nghiệp, thủy sản 13 816,9 104,15

- Công nghiệp, xây dựng 15 661,6 107,02

40

Trong 6,92% mức tăng trƣởng chung, khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản đ đóng góp 1,11 điểm %; khu vực công nghiệp, xây dựng đóng góp 2,07 điểm %; khu vực dịch vụ đóng góp 3,34 điểm % và thuế sản phẩm Theo cách tính mới đóng góp 0,4 điểm %.

3.1.3. Đặc điểm dân số và phân bố dân cư [1915]

Đến cuối năm 2013 dân số Nghệ An là 2.978.705 ngƣời, trong đó dân số đô thị là 525.637 ngƣời, chiếm 17,64%; dân số nông thôn là 2.453.068 ngƣời, chiếm 82,36%. Dân cƣ của tỉnh phân bố không đều giữa các vùng, các huyện, cụ thể nhƣ sau:

- Mật độ dân số thành phố Vinh cao nhất 2.979 ngƣời/km2), kế đến là thị xã Cửa L 1.934 ngƣời /km2).

- Các huyện có mật độ dân số thấp là Tƣơng Dƣơng 25 ngƣời /km2); Kỳ Sơn 34 ngƣời/km2

), Quế Phong 34 ngƣời/km2), Con Cuông 38 ngƣời /km2).

Nhìn chung dân cƣ tập trung chủ yếu ở thành phố, thị xã và các huyện đồng bằng, ven biển.

3.2. Tình hình hoạt động chăn nuôi gia súc tập trung tỉnh Nghệ An

3.2.1. Tình hình chăn nuôi gia súc tập trung

- Về tỷ trọng: Trong thời gian qua, ngành chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Nghệ An đ có những bƣớc tiến đáng kể. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng khá cao trong sản xuất nông nghiệp. Ngành chăn nuôi đang ngày càng đóng góp nhiều và tỷ trọng sản xuất nông nghiệp khi gia tăng tỷ lệ từ 35,95%năm 2005 lên tới 41,39% năm 2010 và vào khoảng 43,81% vào năm 2013 [74].

Bảng 23.2. Tỷ trọng sản xuất nông nghiệp Nghệ An từ năm 2010-2013 (%) [74]

TT Năm Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ

3 2010 100 58,30 38,29 3,41

4 2011 100 55,40 41,79 2,81

5 2012 100 52,70 43,28 4,02

41

- Về số lƣợng: Số lƣợng đàn gia súc của Nghệ An từ các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ ngày càng giảm, do lợi nhuận không cao. Tuy nhiên, số lƣợng đàn gia súc chăn nuôi tập trung tại các trạng trại càng ngày càng tăng. Tốc độ tăng đàn gia súc trung bình 3,0-6,0%/năm [74].

Bảng 23.3. Số lượng gia súc tỉnh Nghệ An từ năm 2010-2013 (con) [74]

TT Năm Trâu Lợn

1 2010 308.567 395.973 1.169.574

2 2011 300.098 382.378 1.067.083

3 2012 296.376 378.907 1.063.046

4 2013 291.957 382.398 1.014.930

Bảng 23.4. Số lượng gia súc phân theo các đơn vị hành chính tỉnh Nghệ An [74]

TT Đơn vị Số gia súc năm 2013 (con)

Trâu Lợn

1 Thành phố Vinh 937 5.536 13.219

2 Thị xã Cửa Lò 78 1.012 2.469

3 Thị xã Thái Hòa 4.657 4.585 11.472

4 Thị xã Hoàng Mai 1.541 6.901 20.228

5 Huyện Diễn Châu 5.583 28.116 79.084

6 Huyện Yên Thành 19.577 23.654 127.548

7 Huyện Quỳnh Lƣu 14.940 18.470 96.739

8 Huyện Nghi Lộc 9.566 25.133 58.207

9 Huyện Hƣng Nguyên 7.923 16.058 24.219

10 Huyện Nam Đàn 9.543 23.428 37.302

11 Huyện Đô Lƣơng 16.732 27.503 105.809

12 Huyện Thanh Chƣơng 35.108 38.101 110.349

13 Huyện Anh Sơn 17.651 16.764 52.431

14 Huyện Nghĩa Đàn 20.171 30.088 37.073

42

TT Đơn vị Số gia súc năm 2013 (con)

Trâu Lợn

16 Huyện Quỳ Châu 18.125 7.759 23.090

17 Huyện Quỳ Hợp 21.709 10.830 51.502

18 Huyện Quế Phong 23.972 14.120 28.504

19 Huyện Con Cuông 18.922 16.211 29.961

20 Huyện Tƣơng Dƣơng 10.220 21.668 28.908

21 Huyện Kỳ Sơn 7.210 30.650 30.720

Chăn nuôi tập trung tại Nghệ An phát triển mạnh những năm gần đây trong đó nhiều trang trại đƣợc hình thành và phát triển. Số trang năm 2011 có 159 trang trại, tăng lên 230 trong năm 2012 và 239 trong năm 2013 [74].

Bảng 23.5. Số lượng các trang trại trên địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2013

Đơn vị: Trang trại

STT Huyện/thị xã Số lƣợng trang trại qua các năm

2011 2012 2013

TỔNG TOÀN TỈNH 159 230 239

1 thành phố Vinh 3 3 3

2 Thị x Cửa L 1 1 1

3 Thị x Thái H a 3 3

4 Huyện Diễn Châu 12 15 5

5 Huyện Yên Thành 49 51 57

6 Huyện Quỳnh Lƣu 33 46 53

7 Huyện Nghi Lộc 6 5 5

8 Huyện Hƣng Nguyên 4 6 6

9 Huyện Nam Đàn 30 39 39

10 Huyện Đô Lƣơng 15 18

11 Huyện Thanh Chƣơng 9 10

12 Huyện Nghĩa Đàn 4 5 6

43

14 Huyện Quỳ Châu 13 13

15 Huyện Quỳ Hợp 17 14 15

Số lƣợng các trang trại có sự gia tăng trong các năm, năm 2011 trên toàn tỉnh mới có 159 trang trại đến năm 2012 lên tới 230 trang trại tăng hơn 44% so với cùng kỳ, đến năm 2013, toàn tỉnh đ có tổng cộng trên 239 trang trại trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản tập trung, quy mô công nghiệp. Trong đó tính riêng trong lĩnh vực chăn nuôi có 120 trang trại. Các trang trại này tập trung ở các huyện Yên Thành, Quỳnh Lƣu, Nam Đàn. Trong đó, các trang trại chăn nuôi lại tập trung chủ yếu ở các huyện Yên Thành (50 trang trại , Nam Đàn 19 trang trại , Đô Lƣơng 16 trang trại), Quỳnh Lƣu 13 trang trại).

Từ bảng 23.4, trong số các trạng trại chăn nuôi gia súc trên địa bàn các huyện, tiến hành chọn 05 đơn vị hành chính cấp huyện có số lƣợng trang trại lớn để tiến hành nghiên cứu hiện trạng môi trƣờng chăn nuôi:

- Các trang trại chăn nuôi tập trung vùng đồng bằng bao gồm các huyện: Đô Lƣơng, Nam Đàn, Quỳnh Lƣu.

- Các trang trại chăn nuôi tập trung vùng trung du (núi thấp) gồm các huyện Nghĩa Đàn và thị xã Thái Hoà.

3.2.2. Định hướng phát triển chăn nuôi tỉnh Nghệ An 2015 đến 2020

Định hƣớng phát triển đàn trâu, bò

Theo Quyết định số 2038/QĐ-U ND ngày 12 tháng 5 năm 2009 của Ủy ban nhân tỉnh Nghệ An về quy hoạch phát triển đàn trâu b trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2015, có tính đến 2020: Quy hoạch chăn nuôi trâu b nhằm quy định vùng chăn nuôi có tiềm năng và lợi thế phù hợp ở đồng bằng, núi thấp và miền núi cao, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi thú y, quy trình công nghệ chăn nuôi tiên tiến nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi trâu b . Khuyến khích phát triển chăn nuôi trang trại kết hợp quy mô vừa và lớn, kết hợp chăn nuôi gia trại có đầu tƣ tiến bộ kỹ thuật tạo hàng hóa có chất lƣợng tốt, hiệu quả kinh tế cao, qua đó tạo việc làm cho ngƣời lao động, tăng thu nhập, góp phần tham gia chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp [1917].

44

Bảng 23. . Định hướng phát triển đàn trâu bò trên địa bàn tỉnh Nghệ An [1917]

STT Năm Trâu (con) Bò (con) Tỉ trọng so với ngành chăn nuôi (%)

1 2010 328.000 672.000 20

2 2015 360.000 840.000 25

3 2020 392.000 1.005.000 30

Phƣơng thức chăn nuôi nuôi đầu tƣ thâm canh và bán thâm canh là chủ yếu có kết hợp chăn nuôi truyền thống đƣợc áp dụng khoa học công nghệ. Hình thức chăn nuôi phát triển chăn nuôi trang trại quy mô vừa và lớn kết hợp hình thức nông hộ. Quy mô phát triển chăn nuôi trang trại theo tiêu chí trang trại tại Thông tƣ liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 của Bộ NN & PTNT.

Quy hoạch chăn nuôi trâu tập trung tại các huyện Vùng Tây Bắc: huyện Nghĩa Đàn, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp; Vùng Tây Nam: huyện Con Cuông, một số xã phía Tây Bắc của huyện Anh Sơn; Vùng núi thấp: huyện Thanh Chƣơng, Tân Kỳ, Nghĩa Đàn; Vùng đồng bằng: huyện Yên Thành, phía tây huyện Quỳnh Lƣu.

Quy hoạch vùng chăn nuôi b : Vùng chăn nuôi b lai: tại các huyện núi cao nuôi bò lai có 25-37% máu Zebu và các huyện vùng núi thấp nuôi bò lai có  50 % máu Zebu, các huyện đồng bằng nuôi bò lai có máu 50-70 % máu Zebu. Vùng chăn nuôi bò chuyên thịt, vỗ béo thịt: các huyện Hƣng Nguyên; Nam Đàn; Đô Lƣơng; Nghi Lộc; Diễn Châu; Quỳnh Lƣu; các x đồng bằng của huyện Thanh Chƣơng, Tân Kỳ, Anh Sơn, Nghĩa Đàn, thị xã Thái Hòa, thành phố Vinh. Nuôi bò sữa: huyện Nghĩa Đàn, thị xã Thái Hòa và các vùng phụ cận; các xã vùng tây của huyện Quỳnh Lƣu, huyện Nghi Lộc, thị xã Cửa Lò [1917].

Bảng 23.7. Quy hoạch phát triển đàn trâu bò toàn tỉnh Nghệ An phân theo địa phương [1917]

TT Đơn vị Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020

Trâu Trâu Trâu

Formatted: Level 5

45 Toàn tỉnh 328.000 672.000 360.000 840.000 394.200 1.005.800 I Đồng bằng 97.560 316.850 105.050 402.570 113.050 489.700 1 Thành phố Vinh 1.120 5.600 1.130 6.440 1.150 7.200

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường của ngành chăn nuôi gia (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)