XUẤT PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI HIỆU QUẢ CHO TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NƢỚC THẢI BỆNH VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do nước thải y tế trên địa bàn tỉnh hưng yên đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và thiết kế hệ thống xử lý nước thả (Trang 49 - 53)

- Giai đoạn thứ ba: sau một thời gian khá dài tốc độ oxi hóa cầm chừng (hầu nhƣ ít thay đổi) và có chiều hƣớng giảm, lại thấy tốc độ tiêu thụ oxi tăng lên Đây là

3.XUẤT PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI HIỆU QUẢ CHO TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NƢỚC THẢI BỆNH VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

HÌNH CHUNG CỦA NƢỚC THẢI BỆNH VIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HIỆN NAY.

Hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện đƣợc thiết kế nhằm các mục tiêu chính sau:

- Giảm nồng độ các tác nhân gây ô nhiễm xuống dƣới quy chuẩn cho phép của Việt Nam đã ban hành.

- Phù hợp với điều kiện mặt bằng và diện tích cho phép với địa hình của bệnh viện so với môi trƣờng xung quanh.

- Phù hợp với khả năng đầu tƣ.

- Phải tổ hợp các công trình sao cho có thể xây dựng trạm theo thứ tự từng bƣớc và có khả năng mở rộng khi lƣợng nƣớc thải tăng lên hoặc các công trình phải sữa chữa.

Qua quá trình phân tích các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc thải và các tài liệu có liên quan thì cho ta thấy đƣợc rằng tình trạng các chỉ tiêu trong nƣớc thải đầu ra nhƣ BOD, COD, SS, vi sinh vật vƣợt quy chuẩn do quá tải, hệ thống xử lý không đạt hiệu quả tại các bệnh viện. Trên cơ sở các bệnh viện thuộc nhóm I có hiệu quả xử lý nƣớc thải tốt ta có thể đề xuất hệ thống xử lý nƣớc thải ô nhiễm ở các bệnh viện nhƣ sau:

LuËn v¨n th¹c sü ViÖn KH&CN M«i tr-êng

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY 50

Hình 3.1. Mô hình xử lý nƣớc thải bệnh viện đề xuất

Thuyết minh qui trình (hệ thống xử lý bên trái sơ đồ):

Nƣớc thải từ các khoa của bệnh viện theo mạng lƣới thoát nƣớc riêng, nƣớc thải qua song chắn rác, sau đó chảy vào bế điều hòa kết hợp lắng cát, ở đây nƣớc thải sẽ đƣợc loại bỏ các tạp chất hữu cơ có kích thƣớc lớn hơn nhƣ bao nilông, ống truyền, bông băng, vải vụn,...nhằm tránh gây hƣ hỏng bơm và tắc nghẽn các công trình phía sau. Bể UASB Bể Aeroten Bể lắng II Bể khử trùng Bể nén bùn Dung dịch Clorine Bể Aeroten Bể MBR Bể khử trùng Nguồn tiếp nhận Máy thổi khí Nƣớc thải BV Song chắn rác Bể điều hòa/lắng Xử lý nhƣ CTNH Khối xử lý SH

LuËn v¨n th¹c sü ViÖn KH&CN M«i tr-êng

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY 51

Sau đó nƣớc thải đƣợc đi vào bể UASB, nƣớc thải phân phối vào từ dƣới đáy bể và đi ngƣợc lên qua lớp bùn sinh học có mật độ vi khuẩn cao. Sau đó nƣớc thải sẽ đƣợc đƣa vào bế Aeroten thực hiện quá trình phân hủy hiếu khí các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học ở dạng hòa tan và dạng lơ lửng. Trong bể Aeroten đƣợc cấp khí và khuấy trộn nhằm tăng hàm lƣợng oxy hòa tan và quá trình oxy hóa các chất hữu cơ trong nƣớc thải.

Sau đó nƣớc thải chảy vào bế lắng 2 để lắng cặn sinh học và bùn hoạt tính. Từ bể lắng 2 nƣớc chảy sang bể khử trùng đế loại các vi sinh vật gây bệnh bằng dung dịch Chlorin 5% trƣớc khi thải vào nguồn tiếp nhận. Ngoài mục đích khử trùng, Chlorin còn sử dụng để giảm mùi. Hàm lƣợng Chlorin cần thiết để khử trùng cho nƣớc sau lắng từ 3-15mg/l. Hàm lƣợng Chlorin cung vấp vào nƣớc thải ổn định qua bơm định lƣợng hóa chất. Bùn hoạt tính từ bế lắng 2 một phần tuần hoàn lại vào bế Aerotank, phần còn lại đƣợc dẫn vào bể nén bùn. Tại bế nén bùn, bùn đƣợc tách nƣớc đế làm giảm độ ẩm của bùn, phần nƣớc tách từ bùn sẽ đƣợc tuần hoàn vào bế điều hòa để tiếp tục xử lý. Phần bùn từ bể nén bùn sẽ quản lý và xử lý theo các quy định về chất thải nguy hại.

Ƣu điểm:

- Hiệu quả xử lý cao vì kết hợp xử lý yếm khí và hiếu khí. - Ít tiêu hao năng lƣợng trong quá tình hoạt động.

- Giá thành vận hành thấp.

- Hệ thống kỵ khí sản sinh ít bùn thừa.

- Có khẳ năng thu khí CH4 phục vụ nhu cầu năng lƣợng.

- Tùy vào loại bệnh viện lớn nhỏ mà có thể thiết kế bể điều hòa cho phù họp đế chứa lƣợng nƣớc lớn khi có hiện tƣợng quá tải.

- Với hệ thống này có thế áp dụng cho nhiều loại bệnh viện vì hiệu quả xử lý rất tốt. Tùy vào từng loại bệnh viện lớn nhỏ mà có thể thiết kế hệ thống cho phù hợp với điều kiện địa hình.

Nhƣợc điểm:

LuËn v¨n th¹c sü ViÖn KH&CN M«i tr-êng

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY 52

- Khó kiểm soát trạng thái và kích thƣớc hạt bùn.

Cũng qua sơ đồ có thể thấy đối với các bệnh viện có quỹ đất tích nhỏ hẹp nên chọn phƣơng án xử lý bằng công nghệ MBR vì ngoài các lợi tích trên thì còn tiết kiệm đƣợc số lƣợng bể nhƣ bể lắng. Cá nhân tác giả lựa chọn phƣơng án ứng dụng công nghệ (MBR) và sẽ đƣợc trình bày ở Chƣơng sau để áp dụng vào Bệnh viện đa khoa tỉnh Hƣng Yên nhằm xử lý triệt để lƣợng nƣớc thải phát sinh và đƣa bệnh viện ra khỏi danh sách cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng.

LuËn v¨n th¹c sü ViÖn KH&CN M«i tr-êng

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY 53

Chƣơng 4.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do nước thải y tế trên địa bàn tỉnh hưng yên đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và thiết kế hệ thống xử lý nước thả (Trang 49 - 53)