0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO NƯỚC THẢI Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢ (Trang 34 -35 )

- Phương pháp keo tụ: hai quá trình này kết tụ các chất rắn lơ lửng và các hạt keo đế tạo nên những hạt có kích thƣớc lớn hơn Nƣớc thải có chứa các hạt keo có

1.4.1. Xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên

- Cánh đồng lọc: Bãi lọc là một khu đất tƣơng đối rộng đƣợc chia làm nhiều ô trống để xử lý nƣớc thải có hàm lƣợng chất ô nhiễm không quá cao (BOD5 < 300 mg/l), hàm lƣợng cặn lơ lửng có thể lớn. Nƣớc thải từ các bể lắng đƣợc dẫn vào các ô trống, và thấm qua lớp đất mặt nhờ quá trình lọc cơ học, cặn sẽ đƣợc giữ lại. Khu hệ sinh vật ở lớp đất mặt chủ yếu là các vi khuẩn hô hấp hiếu và hô hấp tuỳ tiện cùng với xạ khuẩn có trong đất sẽ ôxy hoá các chất ô nhiễm nhờ lƣợng ôxy có trong mao quản đất. Ở lớp đất sâu, lƣợng ôxy trong đất giảm dần, tốc độ ôxy hoá cũng giảm rõ rệt, đến một độ sâu nhất định điều kiện yếm khí tồn tại sẽ diễn ra quá trình khử nitrat [10].

Tuỳ theo tính chất thổ nhƣỡng mà quá trình xử lý nƣớc thải ở lớp đất mặt có thể đạt tới độ sâu khác nhau, thông thƣờng từ 0,3  1,5m.

- Cánh đồng tưới: Theo chế độ tƣới nƣớc mà ngƣời ta phân biệt: Cánh đồng tƣới thu nhận nƣớc thải quanh năm hoặc theo mùa.

Ngoài những yếu tố phải đáp ứng của cánh đồng lọc, thì khi thiết kế cánh đồng tƣới cần phải quan tâm tới các yêu cầu sau:

- Lƣu lƣợng nƣớc thải có thể xử lý trên 1 ha phụ thuộc:

+ Tiêu chuẩn tƣới cho mỗi loại cây trồng trong một vụ. + Tiêu chuẩn tƣới 1 lần.

- Năng lực lọc đƣợc xác định theo công thức sau đây:[15]

Trong đó: q0 : Tiêu chuẩn tƣới, m3 / ha. ngđ ]. T :Thời gian giữa các lần tƣới,h .

 :Hệ số thấm thoát do thấm ƣớt, bay hơi, = 0,3 0,5. t :Thời gian tiêu nƣớc từ các ô,h (t = 0,4  0,5) .

Trong quá trình hoạt động, vấn đề vệ sinh môi trƣờng là yếu tố quan trọng cần thƣờng xuyên đƣợc giám sát một cách chặt chẽ.

 .q0 .T t Q =

LuËn v¨n th¹c sü ViÖn KH&CN M«i tr-êng

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY 35

Trên cánh đồng tƣới cần quy hoạch một diện tích chứa nƣớc phù hợp chiếm khoảng 20 % đến 25 %. Vào vụ thu hoạch, gieo hạt hoặc về mùa mƣa nƣớc thải sẽ đƣợc dự trữ trong các hồ điều hòa kết hợp với nuôi trồng thủy sản.

Với nƣớc thải sinh hoạt hoặc nƣớc thải công nghiệp có hàm lƣợng cặn lơ lửng cao, cần đƣợc xử lý sơ bộ qua song chắn rác và một bể điều hoà kết hợp lắng sơ cấp.

Với công trình xử lý trên thì BOD5 có thể đạt tới 15 mg/ l.

- Xử lý bằng hồ sinh học: Hồ sinh học là hồ chứa không lớn lắm, đƣợc sử dụng kết hợp xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học. Thực chất của quá trình xử lý nƣớc thải bằng hồ sinh học là sử dụng khu hệ vi sinh vật ( Vi khuẩn, tảo… ) tự nhiên có trong nƣớc để làm sạch nƣớc. So với những công trình sinh học trong xử lý nƣớc thải trong điều kiện tự nhiên thì hồ sinh học đƣợc áp dụng rộng rãi hơn cả vì ngoài chức năng xử lý nƣớc thải, chúng còn mang lại những lợi ích khác nhƣ:

+ Nuôi trồng thuỷ sản.

+ Dự trữ nguồn nƣớc để tƣới tiêu cho cây trồng. + Điều hoà vi khí hậu trong vùng.

Xử lý nƣớc thải bằng hồ sinh không đòi hỏi nhiều vốn đầu tƣ do bảo trì vận hành đơn giản. Có thể kết hợp xử lý nƣớc thải với nuôi trồng thuỷ sản và điều hoà lƣu lƣợng nƣớc mƣa. Theo nguyên tắc họat động của hồ có thể phân biệt ba loại hồ: 1. Hồ hiếu khí. 2. Hồ yếm khí. 3. Hồ tuỳ tiện (Hồ yếm – Hiếu khí).

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO NƯỚC THẢI Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢ (Trang 34 -35 )

×