0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

HIỆN TRẠNG MỘT SỐ MÔ HÌNH XỬ LÝ NƢỚC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO NƯỚC THẢI Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢ (Trang 38 -39 )

- Phương pháp keo tụ: hai quá trình này kết tụ các chất rắn lơ lửng và các hạt keo đế tạo nên những hạt có kích thƣớc lớn hơn Nƣớc thải có chứa các hạt keo có

2. HIỆN TRẠNG MỘT SỐ MÔ HÌNH XỬ LÝ NƢỚC THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM

NAM

2.1. Bể phản ứng sinh học hiếu khí - Aeroten

Bể phản ứng sinh học hiếu khí – Aeroten là công trình bê tông cốt thép hình khối chữ nhật hoặc hình tròn, cũng có trừơng hợp ngƣời ta chế tạo các Aerotan bằng sắt thép hình khối trụ. Thông dụng nhất hiện nay là các Aeroten hình bể khối chữ nhật. Nƣớc thải chảy qua suốt chiều dài của bể và đƣợc sục khí, khuấy nhằm tăng cƣờng lƣợng khí oxi hòa tan và tăng cƣờng quá trình oxi hóa chất bẩn hữu cơ có trong nƣớc.

Nƣớc thải sau khi đã đƣợc xử lý sơ bộ còn chứa phần lớn các chất hữu cơ ở dạng hòa tan cùng các chất lơ lửng đi vào Aeroten. Các chất lơ lửng này là một số chất rắn và có thể là các chất hữu cơ chƣa phải là dạng hòa tan. Các chất lơ lửng làm nơi vi khuẩn bám vào để cƣ trú, sinh sản và phát triển, dần thành các hạt cặn bông. Các hạt này dần dần to và lơ lửng trong nƣớc. Chính vì vậy xử lý nƣớc thải ở Aeroten đƣợc gọi là quá trình xử lý với sinh vật lơ lửng của quần thể vi sinh vật. Các bông cặn này cũng chính là bùn hoạt tính.

LuËn v¨n th¹c sü ViÖn KH&CN M«i tr-êng

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY 39

Bùn hoạt tính là loại bùn xốp chứa nhiều vi sinh vật có khả năng oxi hóa và khoáng hóa các chất hữu cơ chứa trong nƣớc thải. Để giữ cho bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng và để đảm bảo oxi dung cho quá trình oxi hóa các chất hữu cơ thì phải luôn luôn đảm bảo việc thoáng gió. Số lƣợng bùn tuần hoàn và số lƣợng không khí cần cấp lấy phụ thuộc vào độ ẩm vào mức độ yêu cầu xử lý nƣớc thải.Thời gian nƣớc lƣu trong bể aeroten không lâu quá 12 giờ (thƣờng là 4 – 8 giờ).

Nƣớc thải với bùn hoạt tính tuần hoàn sau khi qua bể aeroten cho qua bể lắng đợt 2. Ở đây bùn lắng một phần đƣa trở lại Aeroten, phần khác đƣa tới bể nén bùn.

Do kết quả của việc sinh trƣởng phát triển các vi sinh vật cũng nhƣ việc tách các chất bẩn ra khỏi nƣớc thải mà số lƣợng bùn hoạt tính ngày một gia tăng. Số lƣợng bùn thừa chẳng những không giúp ích cho việc xử lý nƣớc thải, ngƣợc lại, nếu không lấy đi thì còn là một trở ngại lớn. Độ ẩm của bùn hoạt tính khoảng 98 – 99%, trƣớc khi đƣa lên bể metan cần làm giảm thể tích.

Quá trình oxi hóa các chất bẩn hữu cơ xảy ra trong aeroten qua ba giai đoạn:

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO NƯỚC THẢI Y TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢ (Trang 38 -39 )

×