CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI Phƣơng pháp cơ học

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do nước thải y tế trên địa bàn tỉnh hưng yên đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và thiết kế hệ thống xử lý nước thả (Trang 31 - 33)

1.1. Phƣơng pháp cơ học

Để tách các hạt lơ lửng ra khỏi nƣớc thải, thƣờng ngƣời ta sử dụng các quá trình thủy cơ. Việc lựa chọn phƣơng pháp xử lý tủy thuộc vào kích thƣớc hạt, tính chất hóa lý, nồng độ hạt lơ lửng, lƣu lƣợng nƣớc thải và mức độ làm sạch cần thiết.

Phƣơng pháp xử lý cơ học có thể loại bỏ đƣợc đến 60% các tạp chất không hòa tan có trong nƣớc thải và giảm BOD đến 30 %. Để tăng hiệu suất của các công trình xử lý cơ học có thể dùng biện pháp làm thoáng sơ bộ... Hiệu quả xử lý có thể lên tới 75 % chất lơ lửng và 40 % - 50 % BOD.

Quá trình xử lý cơ học hay còn gọi là quá trình tiền xử lý thƣờng đƣợc áp dụng ở giai đoạn đầu của quy trình xử lý. Tùy vào kích thƣớc, tính chất hóa lý, hàm lƣợng cặn lơ lửng, lƣu lƣợng nƣớc thải và mức độ làm sạch cần thiết mà ta sử dụng một trong các quá trình sau: lọc qua song chắn rác hoặc lƣới chắn rác, lắng dƣới tác dụng của lực li tâm, trọng trƣờng và lọc.

Bảng 2.1. Các công trình xử lý cơ học và mục đích sử dụng

Công trình Áp dụng

Song chắn rác Tách các chất rắn thô và có thể lắng Lƣới chắn rác Tách các chất rắn có kích thƣớc nhỏ hơn

Nghiền rác Nghiền các chất rắn thô đến kích thƣớc nhỏ hơn, đồng nhất

Bể điều hòa Điều hòa lƣu lƣợng và nồng độ (tải trọng BOA, SS) Khuấy trộn Khuấy trộn hóa chất và chất khí với nƣớc thải, giữ cặn

LuËn v¨n th¹c sü ViÖn KH&CN M«i tr-êng

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY 32

Công trình Áp dụng

Tạo bông Giúp cho việc tập hợp các hạt cặn nhỏ thành các hạt cặn lớn hơn để có thể tách ra bằng lắng trọng lực

Lắng Tách các cặn lắng và nén bùn

Tuyển nổi Tách các hạt cặn nhỏ và các hạt cặn có tỷ trọng xấp xỉ tỷ trọng của nƣớc, hoặc sử dụng để nén bùn sinh học

Lọc Tách các hạt cặn còn lại sau xử lý sinh học, hóa học Màng lọc Tƣơng tự nhƣ quá trình lọc, tách tảo từ nƣớc thải sau hồ

ổn định

Vận chuyển khí Bổ sung và tách khí

Bay hơi và bay khí Bay hơi các hợp chất hữu cơ bay hơi từ nƣớc thải

1.2. Phƣơng pháp hóa học

- Phương pháp trung hòa: đế ngăn ngừa hiện tƣợng xâm thực và đế tránh cho quá trình sinh hóa ở các công trình làm sạch và nguồn nƣớc không bị phá hoại của nguồn nƣớc thải có chứa axit hoặc kiềm, tách một số kim loại nặng ra khỏi nƣớc thải. Trung hòa bằng cách dùng các dung dịch axit hoặc muối axit, các dung dịch kiềm hoặc oxit kiềm (CaCO3, H2SO4, Na2CO3, HNO3,...).

Trung hòa bằng trộn nƣớc thải chứa axit và nƣớc thải chứa kiềm.

Trung hòa bằng cách cho thêm hóa chất vào nƣớc thải (nƣớc thải chứa axit yếu, nƣớc thải có chứa axit mạnh nhƣ HC1, HNO3 và các muối canxi dễ tan trong nƣớc, nƣớc thải có chứa axit mạnh nhƣ H2SO4, H2CO3 và các muối canxi khó tan trong nƣớc.

Trung hòa nƣớc thải chứa axit bằng cách lọc qua lóp vật liệu lọc trung hòa: chứa hàm lƣợng dƣới 5mg/l và không chứa kim loại nặng. Vật liệu lọc là đá vôi, magiezit...

- Phƣơng pháp oxy hóa: khử trùng nƣớc sau xử lý.

LuËn v¨n th¹c sü ViÖn KH&CN M«i tr-êng

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY 33

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do nước thải y tế trên địa bàn tỉnh hưng yên đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và thiết kế hệ thống xử lý nước thả (Trang 31 - 33)