8. Cấu trúc của luận văn
3.4.2. Nội dung và phương pháp khảo sát
83
3.4.4. Kết quả khảo sát về sự cần thiết và tỉnh khả thi của các giải Bảng 3.1: Đánh giá sự cần thiết của các giải pháp để xuất (n = 100)
84
Kết quả khảo sát cán bộ QL, GV ở các trường tiểu học Quận 8, TP Hồ Chí Minh cho thấy có sự đánh giá cao về tính cần thiết của các giải pháp đề xuất. Trong đó, số ý kiến đánh giá là rất cần và cần chiếm tỉ lệ cao (86.6%).
Sự đánh giá này chứng tỏ các giải pháp được đề xuất là cần thiết trong việc QL công tác GDĐĐ thông qua HĐNGLL cho HS ở các trường tiểu học Quận 8, TP Hồ Chí Minh.
Số ý kiến đánh giá ở mức độ không cần thiết chiếm một tỉ lệ nhỏ (2.6%).
Như vậy, sự đánh giá của các đối tượng được khảo sát về mức độ cần thiết của các giải pháp được đề xuất về cơ bản là thống nhất.
lành mạnh trong nhà trường (75) (14 (1
4
Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức 65.0 thông qua HĐNGLL cho học (65) sinh tiểu học 20. 0 (20 ) 9.0 (9) 6,0 (6) 0 (0) 5
Đảm bảo các điều kiện để nâng cao hiệu quả quản lý công tác 70.0 GDĐĐ thông qua HĐNGLL (70) cho học sinh tiếu học
19. 0 (19 ) 7.0 (7) 4.0 (4) 0 (0) Trung bình chung 72.4 18. 2 6.8 2.6 0 85
Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy:
Kết quả khảo sát cho thấy tỉ lệ 90.6% ý kiến cho rằng cả 5 giải pháp trên có tính khả thi cụ thể, rất khả thi (72.4), khả thi (18.2). Trong đó Giải pháp Nâng cao nhận thức cho cán bộ và giáo viên về sự cần thiết phải tăng cường quản lý công tác GDĐĐ thông qua HĐNGLL cho học sinh tiểu học là khả thi cụ thể nhất, rất khả thi (80) và khả thi (20).
Nếu sử dụng cách tính điếm hệ số mức độ khả thi theo quy định: mức rất khả thi hệ số điểm 5; mức khả thi hệ số điểm 4; mức ít khả thi hệ số diêm 3; mức không khả thi hệ số điếm 2 và không trả lời hệ số 1, ta sẽ có điểm số chung về tính khả thi của từng giải pháp như sau:
Nếu xét theo điểm số khả thi có thể thấy, điểm tối đa về tính khả thi của
một giải pháp là 500 (100 ý kiến X 5 điểm cho mức rất khả thi). Phân tích điểm
đánh giá mức khả thi của các giải pháp được đề xuất cho thấy cả 5 giải pháp đều
Cụ thể giải pháp Nâng cao nhận thức cho cán bộ và giáo viên về sự cần
thiết phải tăng cường quản lý công tác GDĐĐ thông qua HĐNGLL cho học sinh tiếu học có điểm khả thi là 480 > 250 điém.
Giải pháp Xây dựng kế hoạch GDĐĐ thông qua HĐNGLL cho học sinh
tiếu học một cách khoa học có điém khả thi là 460 > 250 điêm.
Giải pháp Xây dimg môi trường sư phạm lành mạnh trong nhà trường
có điểm khả thi là 463 > 250 điểm.
Giải pháp Thường xuyên kiếm tra, đánh giá kết quả GDĐĐ thông qua HĐNGLL cho học sinh tiểu học có điểm khả thi là 444 > 250 điểm.
Giải pháp Đảm bảo các điều kiện đế nâng cao hiệu quả quản lý công tác GDĐĐ thông qua HĐNGLL cho học sinh tiếu học có điểm khả thi là 455 >250 điểm.
Còn xét thứ bậc điếm số khả thi của các giải pháp được đề xuất, có thể thấy giải pháp Nâng cao nhận thức cho cản bộ và giáo viên về sự cần thiết phải tăng cường quản lý công tác GDĐĐ thông qua HĐNGLL cho học sinh tiếu học và giải pháp Xây dụng môi trường sư phạm lành mạnh trong nhà trường là hai giải pháp có tính khả thi cao. Tiếp đến là giải pháp Xây dựng kế hoạch GDĐĐ thông qua HĐNGLL cho học sinh tiếu học một cách khoa học và giải pháp Đảm bảo các điều kiện đế nâng cao
Nhận xét chung về kết quả: Qua khảo nghiệm cho thấy cả 5 giải pháp được đề xuất đều có tính cần thiết và tính khả thi cao. Trong đó hầu hết ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên chủ nhiệm đều cho rằng Giải pháp nâng cao nhận thức cho cán bộ và giáo viên về sự cần thiết phải tăng cường quản lý công tác GDĐĐ thông qua HĐNGLL cho học sinh tiêu học là rất cần thiết và khả thi nhất.
Ket luận chuông 3
Từ khảo sát thực trạng người nghiên cứu đề xuất những giải pháp: Nâng cao nhận thức cho cán bộ và giáo viên về sự cần thiết phải tăng cường quản lý công tác GDĐĐ thông qua HĐNGLL cho học sinh tiểu học; Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức thông qua HĐNGLL cho học sinh tiểu học một cách khoa học; Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh trong nhà trường; Thường xuyên kiêm tra, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức thông qua HĐNGLL cho học sinh tiểu học; Đảm bảo các điều kiện để nâng cao hiệu quả quản lý công tác GDĐĐ thông qua HĐNGLL cho học sinh tiểu học. Những giải pháp trên được 100% đối tượng khảo sát đồng ý về sự cần thiết và tính khả thi. Sự nhất trí này cũng cho thấy các giải pháp trên phù họp với tình hình thực tế và điều kiện của các trường Tiểu học. Vì vậy, việc áp dụng các giải pháp quản lý công tác GDĐĐ thông qua HĐNGLL cho học sinh tiểu học có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng, tạo hứng thú, phát huy tính tích cực học tập và khả năng tự học của học sinh, rèn luyện những kỹ năng cơ bản phù hợp với yêu cầu cuộc sống và lứa tuổi của các em góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục
KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ
1. Kết luận
Hoạt động NGLL ở tiểu học trong những năm qua đã có nhiều sự chuyển biến rõ nét đã được các cấp QL GD, các trường, đội ngũ GV cũng như cộng đồng quan tâm và có các giải pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng hoạt động. Hệ thống văn bản chỉ đạo cũng đã đề cập nhiều đến việc tổ chức HĐNGLL, đặc biệt là khi Bộ GD-ĐT phát động phong trào thi đua “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thì việc đầu tư cho Hoạt động ngoài giờ, việc gắn GD với cộng đồng đã được chú trọng nhiều hon.
Đẻ hoạt động này có chất lượng đáp ứng sự đòi hỏi ngày càng cao của xã hội thì người QL phải thật sự có tâm huyết với sự nghiệp trồng người. Phải biết sâu sắc về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi HSTH; về sự phong phú đa dạng của HĐNGLL; có sự đầu tư nghiên cứu lý luận và thực tiễn đê áp dụng các giải pháp đồng bộ; đê khai thác triệt đê các giá trị văn hóa, nhân văn, khêu gợi
tình yêu quê hưong đất nước, yêu cuộc sống cho các em HS.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài đã đề xuất 5 giải pháp đê nâng cao hiệu quả quản lý công tác GDĐĐ thông qua HĐNGLL cho học sinh ở các trường tiếu học Quận 8, TP Hồ Chí Minh. Các giải pháp này là:
- Nâng cao nhận thức cho cán bộ và giáo viên về sự cần thiết phải tăng cường quản lý công tác GDĐĐ thông qua HĐNGLL cho học sinh tiểu học.
- Xây dựng kế hoạch GDĐĐ thông qua HĐNGLL cho học sinh tiểu học một cách khoa học.
- Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh trong nhà trường.
Kết quả khảo sát cho thấy, các giải pháp mà chúng tôi đề xuất đều rất cần thiết và khả thi.
2. Kiến nghị
2.1. Đối vói lãnh đạo Ngành Giáo dục các cấp
- Có giải pháp biên soạn nội dung chương trình GD NGLL theo hướng
mở, đa dạng về nội dung, phong phú về hình thức, phù họp với tình hình thực tế của địa phương để phục vụ yêu cầu GDĐĐ thông qua HĐNGLL.
- Cần có hình thức đào tạo GV có khả năng tổ chức các hoạt động GD NGLL ở trường tiểu học.
- Chỉ đạo dứt diêm về mặt giao chương trình, nội dung cho giáo viên, tránh tình trạng vừa giao chương trình cho GV vừa yêu cầu lồng ghép với hoạt động tập thể và HĐNGLL.
- Chỉ đạo các trường cụ thể hóa kế hoạch GD ĐĐ truyền thống từng năm học. Tố chức các buối hội thảo, chuyên đề về GD ĐĐ để các trường học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong công tác quản lý.
- Cần đầu tư về cơ sở vật chất, kinh phí để nhà trường có điều kiện tổ chức tốt các hoạt động GD NGLL góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
2.2. Dối với các nhà trường
Ban giám hiệu - giáo viên - công nhân viên cần quan tâm đúng mức về việc GDĐĐ trong nhà trường, đây là một nhiệm vụ quan trọng của nhà trường
tiểu học.
- Quán triệt kỹ tinh thần nội dung, chương trình HĐNGLL cho đội ngũ. - Xây dựng nội dung hoạt động phù hợp với tình hình thực tế ở đơn vị.
- Việc kiểm tra đánh giá kết quả của hoạt động GD ĐĐ cho HS phải đảm bảo công bằng, công khai, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời.
Tóm lại : Việc tổ chức HĐNGLL trong trường tiểu học hiện nay không ngoài mục đích nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đạt được những điều mà quan điẻm giáo dục cuả Đảng đã đề ra cho ngành giáo dục. Mỗi một cán bộ quản lý, nhất là Hiệu trưởng cần có nhận thức đầy đủ đúng mức tầm quan trọng của HĐNGLL trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị trong nhà trường, nhiệm vụ dạy và học mới có thể khắc phục các khó khăn đế tổ chức GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL có hiệu quả.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2005), Tư tưởng Hồ Chỉ Minh về đạo
đức, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo viên, NXB Giáo dục.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giảo dục phô thông cấp Tiếu
học, (ban hành kèm Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/05/2006
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu Bồi dưỡng Giảo viên Tiếu học “Đạo đức và phưong pháp giáo dục đạo đức ở Tiếu học ”, NXB Giáo dục.
5. Công ước quốc tế về quyền trẻ em năm 1989.
6. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Đề án xây dụng, nâng
cao
chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD giai đoạn 2005-2010, (Ban
hành kèm theo QĐ số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/1/2005 của Thủ tướng Chính phủ), HàNội.
7. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, BCH Trung Ương khóa VIII, NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội.
8. Đoàn Nam Đàn (2002), Tư tưởng Hồ Chỉ minh về giáo dục thanh niên,
NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội. 13.
14. Hoàng Thị Luận (2008), Đề tài “ Giáo dục đạo đức cho học sinh tiếu học
thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ” huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa.
15. Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Hải Khoa (1981), Cơ sở tâm lý học ảm công
tác quản lỷ trường học, NXB Giáo dục.
16. Phạm Minh Hạc (1990), Phưong pháp tiếp cận hoạt động nhân cách và giảo dục hiện đại, NXB Giáo dục.
17. Phạm Minh Hạc (2001), về phát triên toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia.
18. Cao Thu Hằng (2006), Giá trị dạo đức truyền thong và những yêu cầu dạo
đúc đoi vói nhân cách con ngưòi Việt Nam hiện nay, Tạp chí Triết học. 19. Bùi Hiền (2001), Từ điến Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa. 20. Vũ Khiêu (1993), Tư tưởng dạo đức Hồ Chí Minh, NXB Khoa học xã
hội, Hà Nội.
21. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996) Lý luận đại cương về quản
lý. Trường cán bộ quản lý GD ĐT TW1, Hà Nội.
PHIÉƯ KHẢO SÁT THÔNG TIN GIÁO DỤC
Mau dành cho Hiệu trưởng
(Khoanh tròn vào chữ đặt trước ý đủng nhất)
Họ tên :
Giới tính : Nam □ Nữ □
Thâm niên quản lý :
□ 1 -5 năm □ 6-10 năm □ 11 -> 20 năm Trình độ chuyên môn : □ Cao đẳng □ Đại học □ Cao học
Từ thực tiên công tác, anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến về việc giáo dục đạo đức thông qua Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh tiếu học hiện nay.
A. Ke hoạch năm học
B. Kế hoạch hoạt động GD NGLL c. Ke hoạch theo tháng, theo chủ đề D. Ke hoạch theo phong trào phát động
3. Việc xây dụng kế hoạch HĐNGLL ở trường anh (chị) là do ai xây dựng?
A. HT xây dựng dựa trên tình hình thực tế của trường.
B. P.HT phụ trách xây dựng theo từng chủ diêm và trình Hiệu trưởng duyệt.
c. Tổng Phụ trách xây dựng và trình Hiệu trưởng duyệt. D. Giáo viên chủ nhiệm xây dựng và trình Hiệu trưởng duyệt
4. Công tác chỉ đạo, ỉdem tra việc thực hiện giáo dục đạo đức cho học sinh của GVCN được tiến hành:
A. Thường xuyên, theo định kỳ B. Thỉnh thoảng, đột xuất
c. Không quan tâm
D. Giao cho tổng phụ trách
5. Cách thức đánh giá kết quả hoạt động giáo dục đao đúc qua HĐNGLL ở trường anh (chị):
c. Kết quả tốt D. Ý kiến khác
7. Công tác chỉ đạo thực hiện việc GDDD thông qua HDNGLL cho
học sinh hiện nay cần phải:
A. Được sự ủng hộ của các lực lượng GD (Đoàn Đội, phụ huynh, giáo viên).
B. Tổ chức quy mô, bài bản c. Xây dựng môi trường thân thiện D. Bồi dưỡng tay nghề GV
8. Việc tố chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của nhà trường thường gặp nhũng khó khăn:
Mâu dành cho Phó Hiệu trưởng
(Khoanh tròn vào chữ đặt trước ỷ đúng nhất)
Họ tên :
Giới tính : Nam □ Nữ □
Thâm niên quản lý :
□ 1-5 năm □ 6-10 năm □ 11 -> 20 năm Trình độ chuyên môn : □ Cao đẳng □ Đại học □ Cao học
Tù' thực tiễn công tác, anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến về việc giáo dục đạo đức thông qua Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh tiếu học hiện nay.
C. Việc xây dựng kế hoạch HĐNGLL ở trường anh (chị) là do ai xây dụng?
trưởng duyệt.
F. Tổng Phụ trách xây dựng và trình Hiệu trưởng duyệt. G. Giáo viên chủ nhiệm xây dựng và trình Hiệu trưởng duyệt
H. Công tác chỉ đạo, kiếm tra việc thực hiện giáo dục đạo đức cho học sinh của GVCN được tiến hành:
I. Thường xuyên, theo định kỳ4 5 * 7
J. Thỉnh thoảng, đột xuất
c. Không quan tâm K. Giao cho tổng phụ trách
4. Hình thúc hoạt động ngoài giờ lên lớp nào gây húng thú cho học
sinh khi tham gia?
A. Văn hóa - nghệ thuật B. Vui chơi giải trí, thể
dục thể thao
c. Tham quan
5. Cách thức đánh giá kết quả hoạt động giáo dục đạo đức qua
A. Ý thức, thái độ, động cơ, hành vi B. Mọi lúc, mọi nơi
c. Qua các hoạt động
khác nhau
A. Học sinh tự đánh giá B. Gv tự nhận xét đánh giá c. Các lượng lượng tham gia GD D. Cả 3
7. Việc tô chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của nhà trường
thường gặp những khó khăn:
A. Kinh phí B. Cơ sở vật chất
Mâu dành cho giáo viên
(Khoanh tròn vào chữ đặt trước ỷ đúng nhất)
Họ tên :
Giới tính : Nam □ Nữ □
Đơn vị công tác : Thâm niên công tác :
□ 1 -5 năm □ 5-10 năm □ 10 -> 20 năm Trình độ chuyên môn : □ Trung học □ Cao đẳng □ Đại học
Giáo viên dạy lóp □ Giáo viên Bộ môn □
Công tác kiêm nhiệm :_____________________________________________
Từ thực tiên công tác, anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến về việc giáo dục đạo đức thông qua Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớpcho học sinh Tiêu học hiện nay.
không?
A. Phù họp
B. Chưa phù
hợp
3. Việc xây dụng kế hoạch HĐNGLL ở trường anh (chị) là do ai xây dựng?
A. HT xây dựng dựa trên tình hình thực tế của trường.
B. P.HT phụ trách xây dựng theo từng chủ diêm và trình Hiệu trưởng duyệt.
c. Tổng Phụ trách xây dựng và trình Hiệu trưởng duyệt. D. Giáo viên chủ nhiệm xây dựng và trình Hiệu trưởng duyệt
4. Hình thức hoạt động ngoài giờ lên lớp nào gây húng thú cho học
sinh khi tham gia?