Đánh giá chung về thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức

Một phần của tài liệu Một so giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường tiểu học quận 8, thành phố hồ chí minh (Trang 58)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức

học quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh

2.3.1. Nhũng un điểm và hạn chế.

2.3.1.1 ưu điếm.

Một là, các trường tiểu học quận 8, Thành phó Hồ Chí Minh đã có nhận

thức đúng đắn về tầm quan trọng, vai trò, vị trí của công tác quản lý hoạt động GD đạo đức học sinh trên quan điếm giáo dục toàn diện; có quan tâm chỉ đạo đến các hoạt động GDĐĐ, có phối họp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia công tác GDĐĐ cho HS, nên đã có một số biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả, chất lượng GD đạo đức cho học sinh.

Nhìn chung học sinh các trường tiểu học quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh được sự giáo dục của nhà trường, gia đình và xã hội. Đa số các em đều có phẩm chất đạo đức tốt như: có ý thức chấp hành kỷ luật, nội quy trường lớp, kính trọng ông bà, cha mẹ, thầy cô, đoàn kết thân ái, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè, có lối sống lành mạnh, tự giác, tích cực học tập. Nhiều em là tấm gương sáng về học tập tu dưỡng, có ý thức vươn lên trong học tập.

2.3.1.2 Hạn chế.

2.3.2. Nguyên nhản của thực trạng

2.3.2.1. Nguyên nhân thành công

Một số trường mà hiệu trưởng có năng lực quản lý giỏi, với tinh thần trách nhiệm cao, lương tâm đạo đức nhà giáo, tổng phụ trách đội có năng lực, nhiệt tình thì hoạt động GD NGLL lôi cuốn được HS, GV tham gia và đạt kết quả tốt do công việc được chuẩn bị chu đáo.

Bên cạnh đó, nhà trường có đầu tư phương tiện cho các hình thức hoạt động, có đánh giá rút kinh nghiệm, động viên tinh thần vật chất cho GV, HS tham gia nhằm mục đích giúp cho HS thực hành những lý thuyết ĐĐ, chuyển hóa những nhận thức tốt, đúng của HS thành lời nói, lời văn, hành vi ĐĐ được thể hiện trước mắt nhiều người. Thông qua HĐNGLL, GD được truyền thống của nhà trường, những phấm chất tốt đẹp cho HS, lòng tự hào về truyền

thống của quê hương đất nước, của địa phương. Qua các hoạt động này, nhà trường, thầy cô giáo có những biện pháp kịp thời uốn nắn những sai lệch trong HS hoặc phát huy những điều tốt giúp học sinh rèn luyện hình thành thói quen đạo đức.

2.3.2.2. Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót

Chương trình giáo dục phố thông tuy đã và đang được cải cách nhưng vẫn nặng nề, quá tải. Việc đánh giá chất lượng giáo dục chưa thật

giảng dạy theo khuôn mẫu, lối mòn nên không phát huy được khả năng sáng tạo, tính tích cực chủ động của học sinh. Cơ chế hoạt động còn nhiều bất cập: Giáo viên chủ nhiệm vừa dạy bộ môn chính của mình, vừa làm công tác chủ nhiệm, vừa phụ trách GD NGLL ngoài giờ lên lớp. Tuy được sự hỗ trợ của các bộ phận khác trong trường nhưng công việc của giáo viên chủ nhiệm quá nhiều nên khó thể hoàn thành tốt nhiệm vụ. Cùng với khó khăn trên, kinh phí, cơ sở vật chất và trang thiết bị dành cho hoạt động GD NGLL ngoài giờ lên lớp còn rất nhiều hạn chế.

Qua kết quả khảo sát và kiểm tra thực tế nhận thấy, cán bộ quản lý chưa nhận thức đúng về vị trí vai trò của công tác GDĐĐ thông qua HĐNGLL cho HS:

Chưa đầu tư tốt về cơ sở vật chất, phương tiện hỗ trợ HĐNGLL.

Thiếu biện pháp kiểm tra, đôn đốc, rút kinh nghiệm, việc khen thưởng HS có thành tích đối với rèn luyện ĐĐ HS thì không được chú trọng, chỉ khen

thưởng những HS có thành tích học tập và rèn luyện ĐĐ vào cuối học kỳ và cuối năm học.

Nội dung và hình thức tố chức HĐ GDNGLL của một số trường chưa phong phú, chưa đa dạng thiếu sinh động và hấp dẫn nên không thu hút HS.

Việc lập kế hoạch GDĐĐ cho HS chưa có kế hoạch riêng biệt, nội dung GDĐĐ cho HS chỉ là một trong những nội dung cúa kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học.

Tổng phụ trách và GV chưa được tập huấn, đào tạo đầy đủ về hoạt động NGLL nên thiếu kỹ năng thiết kế tiến trình hoạt động cụ thê trong việc tổ chức hoạt động.

Một số trường hiệu trưởng không theo sát không đánh giá được thực tế năng lực của GV chủ nhiệm, không nắm bắt được phương pháp và hình thức

tổ chức trong HĐNGLL nên đánh giá không sát, không động viên thúc đẩy được công tác giáo dục ĐĐ cho HS qua hoạt động này.

Cách đánh giá của xã hội, của cấp trên thiên về chất lượng các kỳ thi nên BGH các trường có khuynh hướng chú trọng chỉ đạo giảng dạy chuyên môn nhiều hơn.

Ngoài ra, việc phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường chưa chặt chẽ, thiếu tính đồng bộ. Thực tế còn nhiều hoạt động chồng chéo, trùng lắp, dẫm chân lên nhau nhưng chưa có chất lượng.

Kết luận chương 2

Qua nghiên cứu thực trạng QL thực hiện công tác GDĐĐ học sinh qua HĐNGLL ở các trường tiểu học, vấn đề nổi bật lên là phần nhiều cán bộ QL, GV và HS đều nhận thức rất rõ vai trò tác dụng của việc GDĐĐ cho học sinh qua HĐNGLL.

Công tác quản lý việc GDĐĐ qua HĐNGLL đã được cán bộ QL nhận thức đúng đắn và thực hiện tương đối có hiệu quả, 100% cán bộ QL đều xác định những HĐNGLL mang tính quy mô toàn trường phải do nhà trường lập kế hoạch và tổ chức thực hiện. Các loại kế hoạch theo năm học; theo tháng đều đã được triên khai dưới sự chỉ đạo của QL tác động đến từng GV chủ nhiệm các lớp,từng thành viên tham gia GDĐĐ cho HS.

GV chủ nhiệm xây dựng kế hoạch hoạt động của lớp dựa trên kế hoạch chung của cán bộ QL; tổ chức phối họp vói Tổng phụ trách thực hiện chương trình. Cán bộ QL chỉ đạo bám sát nội dung chương trình, có đổi mới phương pháp, hình thức tố chức hoạt động và đối mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả công tác GDĐĐ qua HĐNGLL.

Công tác QL cũng như chức năng của QL thực hiện trong việc GDĐĐ cho HS qua HĐNGLL đã được thực hiện đầy đủ. Tuy nhiên chất lượng thực hiện chưa cao. Việc đổi mới pp, hình thức tổ chức còn hạn chế. QL thực hiện chương trình HĐNGLL đã tiến hành đầy đủ theo qui trình và các chức năng của QL, tuy nhiên hiệu quả của công tác quản lý việc GDĐĐ cho học sinh

Chương 3

MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH

CÁC TRƯÙNG TIẺƯ HỌC QUẬN 8, THÀNH PHỐ HÒ CHÍ MINH 3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp

Hoạt động NGLL là sự tiếp nối hoạt động trên lớp, là con đường thực hiện mục tiêu giáo dục. HĐNGLL chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: mục tiêu, nội dung, chương trình, đội ngũ tổ chức, các lực lượng GD, HS và cả điều kiện tố chức... vì nó được hoạt động trong nhà trường, ngoài nhà trường. Vì thế, khi lựa chọn các hình thức HĐNGLL để GDĐĐ cho HS cần phải tuân theo các nguyên tắc sau:

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tỉnh mục tiêu

Bất kỳ hoạt động nào cũng cần có mục tiêu nhất định, khi đề ra các giải

pháp phải hướng tới:

Khắc sâu những kiến thức về ĐĐ, nâng cao những hiểu biết về đời sống xã hội, về hoạt động tập thê cho HS.

Hình thành những kỹ năng cần thiết, những phâm chất tốt đẹp trong cuộc sống mà các em được học ở trên lớp.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tỉnh hiệu quả

Giáo dục ĐĐ thông qua HĐNGLL sẽ tạo ra hiệu quả là vừa GDĐĐ, vừa củng cố kiến thức đã học. Vì vậy, có thể khẳng định, HĐNGLL là con đường thứ hai để hình thành và phát triển nhân cách, củng cố kiến thức cho HS. Các giải pháp cho việc GDĐĐ thông qua các HĐNGLL phải phát huy được nhận thức của lực lượng tham gia GD, thường xuyên phát huy năng lực tự GD của HS. HS có thể thực hiện vai trò chủ thể trong mọi hoạt động GD, đặc biệt là phải chú trọng đến đội ngũ cán bộ lớp, các nhóm nòng cốt, các cá nhân có năng lực nổi bật. Từ đó, nhân rộng những hành vi đúng đắn, có những kỹ năng cần thiết trong cuộc sống. Có như vậy thì công tác GDĐĐ thông qua HĐNGLL cho HS mới đạt hiệu quả cao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tỉnh khả thi

Các giải pháp có khả năng ứng dụng vào QL công tác GDĐĐ thông qua HĐNGLL cho HS phải luôn gắn với điều kiện thực tế của nhà trường, của

thể hoàn thành tốt nhiệm vụ. Vì vậy, trước tiên cần làm cho cán bộ QL, GV có nhận thức đúng, đủ về vị trí, vai trò, trách nhiệm của mình trong công tác GD và rèn luyện ĐĐ thông qua HĐNGLL cho HS, thấy được sự cần thiết và hiệu quả của hoạt động đế có sự ủng hộ, phối hợp, tham gia một cách tự giác và nhiệt tình.

3.2.1.2. Nội dung của giải pháp

Đối với cán bộ QL: Phải quán triệt mọi chủ trương, đường lối của Đảng,

Nhà nước, các quy chế của Bộ GD-ĐT, chỉ thị của Sở GD-ĐT về công tác GDĐĐ, GD tư tường chính trị nói chung và công tác QL GDĐĐ cho HSTH trong nhà trường nói riêng .

Đối với Tổng phụ trách: Phải nắm bắt mọi chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính quyền, để có định hướng hoạt động xuyên suốt trong năm học với nhiều hình thức hoạt động phong phú, đa dạng, thiết thực nhằm GDĐĐ cho học sinh.

Đối với GV bộ môn: Nâng cao ý thức trách nhiệm GDĐĐ cho HS thông qua bài giảng trên lớp và lối sống mẫu mực của người Thầy: “Dĩ nhân như giáo, dĩ ngôn như giáo

Đối vói GV chủ nhiệm: Người trực tiếp GDĐĐ cho HS, có vai trò quan trọng trong quá trình hoàn thiện nhân cách HS, GV chủ nhiệm phải là người có đủ sức, đủ tài thay BGH QL HS một lớp học. Vì vậy GV chủ nhiệm phải có nhận thức đúng đắn vì mục tiêu đào tạo GD tiểu học và tầm quan trọng của việc GDĐĐ cho HS, có tinh thần trách nhiệm cao, có kinh nghiệm, phương pháp GDĐĐ học sinh và hết lòng chăm lo GD thế hệ trẻ.

3.2.1.3. Cách thức thực hiện giải pháp

Cán bộ QL tổ chức các buổi chuyên đề, bồi dưỡng chuyên môn, nêu cao ý thức tự học, tự tìm hiểu và rèn luyện trong nhà trường về GDĐĐ qua HĐNGLL, hướng dẫn GV một số pp, kêu gợi mọi người tham gia hoạt động GDĐĐ với thái độ chủ động, tự giác và ý thức trách nhiệm cao.

Giáo viên và các lực lượng GD khác trong nhà trường tuyên truyền, về vai trò, ý nghĩa của việc GDĐĐ qua HĐNGLL. Cung cấp cho cha mẹ HS một số kiến thức chuyên môn liên quan đến việc GD đồng thời cũng nhấn mạnh với HS và cha mẹ HS: Tham gia HĐNGLL là một trong những yêu cầu bắt buộc của chương trình. Tổ chức các HĐNGLL một cách thu hút HS qua nhiều

hình thức, có sự chuân bị, đầu tư kỹ với sự phối hợp đồng bộ giữa các lực lượng tham gia giáo dục.

BGH nhà trường đưa việc nâng cao nhận thức, tham gia và kết quả thực

hiện hoạt động GDĐĐ thông qua HĐNGLL vào tiêu chí đánh giá thi đua - khen thưởng, xếp loại viên chức của nhà trường. Có sơ kết, tổng kết, biểu dương khen thưởng và có nhắc nhở, phê bình việc thực hiện hoạt động này.

Kiến nghị Phòng giáo dục tổ chức các lớp tập huấn nâng cao nhận thức về GDĐĐ qua HĐNGLL cho HS cho cán bộ QL, Giáo Viên.

3.2.2. Xây dụng kế hoạch giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh tiếu học một cách khoa học

cán bộ QL có cái nhìn tống thể, toàn diện hon để có thể điều chỉnh những quyết

định trước đó, chất lượng của bản kế hoạch quyết định phần lớn chất lượng QL.

Tác động đến HS được đúng hướng, phù hợp với các chuẩn mực xã hội, thu hút

các lực lượng tham gia GDĐĐ cho HS. Như vậy với kế hoạch được xây đựng một

cách khoa học, cán bộ QL đã thực hiện chức năng quản lý rất quan trọng, là

cơ sở

định hướng cho các bước tiếp theo.

3.2.2.2. Nội dung của giải pháp

Căn cứ vào thực trạng, tiềm năng đã có, những khả năng sẽ có mà cán bộ QL xác định có hệ thống những nội dung có trong kế hoạch, các biện pháp cần thiết đê đạt được mục tiêu của nhà trường. Ví dụ: xác định một số giá trị ĐĐ, truyền thống cần hướng tói cho học sinh trong quá trình giáo dục: Truyền thống của nhà trường ; Kính yêu thầy giáo, cô giáo; Yêu đất nước Việt Nam...

Ke hoạch quản lý công tác GDĐĐ HS được thực hiện năm, tháng, tuần theo tìmg chủ diêm trong năm học, đảm bảo yêu cầu về mục tiêu giáo dục. Tổ chức kỷ' niệm các ngày lễ lớn, các hoạt động ngoại khoá, phát động hên tục các

đợt thi đua chào mừng các ngày: 5/9; 20/10; 20/11; 22/12; 03/02; 08/3; 10/3 âm

lịch; 26/3; 30/4; 01/5; 19/5... vói nhiều hình thức hoạt động phong phú, thiết thực,

nhà trường và chỉ đạo việc GDĐĐ thông qua các môn học trên lớp và HĐNGLL cho HS. Việc GDĐĐ cho HS phải tiến hành thường xuyên suốt năm học và trong nhiều hoạt động của nhà trường, có kế hoạch cụ thể hoá nhiệm vụ GDĐĐ HS cho các tổ chức, chính quyền Đoàn thể, tổ chuyên môn, GV chủ nhiệm theo chức năng hoạt động.

Đe lập kế hoạch công tác QL GDĐĐ cho HS có tính khoa học, cụ thể, toàn diện, hiệu quả, cán bộ QL cần nắm vững thực trạng tình hình vi phạm ĐĐ của HS, năng lực, nhận thức của các lực lượng trong và ngoài nhà trường về công tác GDĐĐ cho HS, những thuận lợi và khó khăn, những mặt mạnh và

yếu, những biện pháp đã thực hiện, chất lượng GD của nhà trường, về đặc điếm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh... Ke hoạch xây dựng thực hiện trong chương trình NGLL, đặc biệt cần tập trung sự quan tâm và nguồn lực vào các vấn đề bức xúc nhất về ĐĐ của HS hiện nay như: HS thường xuyên nghỉ học không phép, thiếu ý thức trong học tập, trốn học chơi game, vô lễ với GV, nói tục- chửi thề, gây gỗ đánh nhau, tình trạng HS phá hoại của công...

Có kế hoạch bồi dưỡng kiến thức về công tác GDĐĐ cho đội ngũ CB- GV là điều vô cùng quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS. Đồng thời, kế hoạch tổ chức kiểm tra - đánh giá công tác GDĐĐ của các lực lượng trong nhà trường và của HS theo nội dung đã định sẵn, là điều kiện đế bổ sung và điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế của HS.

Chuân bị kinh phí - cơ sở vật chất cho công tác GD ĐĐ cho HS như: bảng tin thông báo kế hoạch, bảng tin thi đua, nơi đế tổ chức các hoạt động, kinh phí khen thưởng những cá nhân và tập thể lớp có nhiều nổ lực trong công tác GDĐĐ cho HS,...

Có kế hoạch tố chức tham quan và học tập kinh nghiêm những đơn vị có thành tích trong việc GD toàn diện cho HS ở trong và ngoài quận.

Sau khi kế hoạch đã lập xong cần thông qua hội đồng sư phạm của nhà trường để thảo luận và trao đối một cách dân chủ về nội dung và hình thức

thực hiện, chú ý nhất là biện pháp thực hiện nhằm tạo sự nhất trí và đồng thuận trong quá trình thực hiện kế hoạch.

Đối vói các tố chức ngoài nhà trường, cán bộ QL cần bàn thống nhất kế hoạch hoạt động của nhà trường, thông báo chưong trình hành động đến từng người, từng bộ phận có liên quan như: ủy ban nhân dân phường, Ban đại diện Cha mẹ học sinh, Hội khuyến học, Đoàn phường,...

3.2.3. Xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh trong nhà trường

3.2.3.1. Mục tiêu của giải pháp

Nhà trường là một tổ chức GD chuyên nghiệp. GD nhà trường giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thành và phát triển nhân cách HS. GD nhà trường

Một phần của tài liệu Một so giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường tiểu học quận 8, thành phố hồ chí minh (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w